Giáo án L4 Tuần 34 CKTKN CT2buôi/ngày

33 177 0
Giáo án L4 Tuần 34 CKTKN CT2buôi/ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Tn 34 Thứ Ba, ngày 3 tháng 5 năm 2010 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC Tiếng cười là liều thuốc bổ I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. -Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét _ ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc toàn bài . +Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt ) -Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trò -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn. HĐ 2: Tìm hiểàu bài. -2 HS thực hiện. -1 HS đọc -Có 3 đoạn: -HS nối tiếp nhau đọc(9HS ) -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét. -1 HS đọc toàn bài -Hs theo dõiSGK N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -Cho HS đọc đoạn 1. -Nêu ý chính của đoạn 1. -Cho HS đọc đoạn 2 +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? -Nêu ý chính của đoạn 2. -Cho HS đọc đoạn 3. +Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? -Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. -Nêu ý chính của đoạn 3. Ý nghóa: Tiếng cười làm cho… HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. -GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. -GV đọc mẫu . -Cho HS luyện đọc trong nhóm . -Cho Hs thi đọc diễn cảm 3.Củng cố - dặn dò: +Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -HS đọc thầm đoạn 1. -Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. -HS đọc thầm đoạn 2. -Vì khi cười , tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km / 1 giờ , các cơ mặt thư giãn,… Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. -HS đọc thầm đoạn 3. +Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước. -HS suy nghó chọn ý đúng , nêu Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ Đoạn 3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . -HS lắng nghe. -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm4. -Vài HS thi đọc trước lớp. -HS lắng nghe và thực hiện. -Về nhà thực hiện. CHÍNH TẢ Nghe - viết: Nói ngược I.Mục tiêu: -HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. -Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc II.Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. III.Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b)cho HS viết. -Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2.Dạy bài mới : -GV giới thiệu bài. HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả. -GV đọc bài vè dân gian nói ngược Hướng dẫn viết từ khó: -GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu,lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu c) Viết chính tả. -GV nhắc HS cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát. -GV đọc từng dòng thơ cho HS viết -GV đọc lại bài cho HS soát lỗi d) Soát lỗi, chấm bài. -GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. -GV thu một số vở chấm, nhận xét, sửa sai. HĐ 2: Luyện tập. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 3 nhóm HS thi tiếp sức. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giả đúng. 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS đọc lại thông tin ở bài tập 2, kể lại cho người thân. -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. -HS theo dõi trongSGK Lớp đọc thầm lại bài.vè -2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. -HS theo dõi. -HS nghe viết bài -Soát lỗi, báo lỗi và sửa. -Hs đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở -Sau đó 3 nhóm HS thi tiếp sức. -Đại diện 1nhóm đọc lại đoạn vănVì sao ta chỉ cười khi người khác cù? -Về nhà thực hiện. N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc TOÁN Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Chuyển đổi được các đơn vò đo diện tích. -Thực hiện được các phép tính với số đo diện. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm bài 2 a,b -GV nhận xét - ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. Bài 2: -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vò. -GV chấm chữa bài. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc để suy nghó nêu cách giải. -GV gợi ý giúp HS nêu cách giải. -2 HS thực hiện. -HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 m 2ø = 100 dm 2 1 km 2 = 1000000 m 2 1 m 2ø = 10000 cm 2 1 dm 2 = 100 cm 2 -HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 15 m 2ø = 150000 cm 2 1 10 m 2ø = 10 dm 2 103 m 2ø = 10300 dm 2 1 10 dm 2ø = 10 cm 2 2110 dm 2ø = 211000 cm 2 1 10 m 2ø = 1000 dm 2 B,c) Tương tự. Bài giải Diện tích thửa ruộng là: 64 x 25 =3600(m 2 ) Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 3600 x 1 2 = 1800 ( Kg ) N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Bài 3: Còn thời gian cho hs làm. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bò bài sau. Đáp số : 1800 (Kg ) -Về nhà chuẩn bò. KHOA HỌC Ôn tập: Thực vật và động vật I.Mục tiêu: Ôn tập về: -Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. -Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học: -Hình tranh 134, 135 SGK -Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Dựa vào hình 1 trang 132 vẽ sơ đồ bằng chữ chỉ mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò. -Vẽ mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: -Giời thiệu bài. HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn -Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135SGK -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. -HS thực hiện. a) Cỏ Bò b) Cỏ Thỏ Cáo. -Hs quan sát hình trong SGK trang 134.135.và trả lời câu hỏi trên phiếu học tập. 1.Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng. N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -Gọi HS nêu kết quả. Lớp thống nhất ý kiến đúng. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đánh dấu mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3. Củng cố-Dặn dò: -Gọi 3 Hs thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -HS vẽ xong trước, vẽ đúng , vẽ đẹp là nhóm thắng cuộc. -Dặn HS học bài chuẩn bò bài ôn tập. a)Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào? Đại bàng Rắn hổ mang X Gà b)Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào? Đại bàng X Chuột đồng Rắn hổ mang - HS làm việc theo yêu cầu của GV , +Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. Lớp nhận xét. a.Lúa gà Đại bàng Rắn hổ mang b.Lúa Chuột đồng Rắn Đ.bàng Hổ mang -HS thực hiện. -Về nhà chuẩn bò. Chiều: THỂ DỤC Bài 34 I Mục tiêu -Thực hiện cơ bản động tác nhảy dây chân trước chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhòp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt. -Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động trò chơi “lăn bóng bằng tay”. II.Đòa điểm phương tiện: -Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn tập luyện. -2 HS / 1 dây. Bóng để chơi trò chơi. III.Nôi dung và phương pháp lên lớp: A.Mở đầu: N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà. TOÁN Ôn tập về hình học I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. -Tính được diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật. II.Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm 2 bài 2a,b trang 173. -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: -GV giới thiệu. Bài 1: -2 HS thực hiện. N¨m häc 2009 - 2010 GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. -Xoay các khớp cổ chân,đầu gối hông vai -Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. *Ôn các động tác tay chân, lườn bụng,phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung ( mỗi đông tác 2 x 8 nhòp) B.Cơ bản: a) Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. GV cùng HS nhắc lại cách nhảy,GV làm mẫu, sau đó chia tổ để HS tự điều khiển tập luyện. -Gv nêu yêu cầu kó thuật và thành tích tập luyện. -GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn . b)Trò chơi:“Lăn bóng bằng tay” GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi,cho một nhóm lên làm mẫu,cho HS chơi thử 1-2 lần,xen kẽ. -GV giải thích thêm cách chơi, sau đó cho HS chơi chính thức1-2 lần có phân thắng thua, thưởng phạt. C.Kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài. -Đi đều và hát. -Trò chơi :chim bai cò bay. TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. Bài 3: -Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề , suy nghó tìm ra cách giải. -GV chấm chữa bài. Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn hs làm. 3.Củng cố, dặn dò: ( 3’) -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. - HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. - Một cặp trình bày trước lớp, lớp Nhận xét. a) cạnh AB và DC song song với nhau. b) Cạnh BA và AD vuông góc với nhau, cạnhAD và DC vuông góc với nhau -HS làm cá nhân và nêu kết quả. a) Sai b)sai c) Sai d) Đúng -HS đọc đề, phân tích đề , suy nghó tìm ra cách giải.1 hS làm trên bảng lớp. Bài giải Diện tích phòng học là : 5 x 8 = 40( m 2 )= 400000( cm 2 ) Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20 = 400 ( cm 2 ) Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học là: 400000 :400 = 1 000(viên) Đáp số : 1 000 viên gạch -Về nhà chuẩn bò. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời I.Mục tiêu: N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Biết thêm một số từ phức chưa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghóa; biết đặt câu với với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu BT 1, III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ mục đích.và trả lời -Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì? -Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ? -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1 : -Gọi HS đọc nội dung bài 1. -GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ? b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ? c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ? d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ? -Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 3. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại. -Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng -2 HS thực hiện. -HS đọc nội dung bài 1. -Bọn trẻ đang làm gì ? -Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn. -Em cảm thấy thế nào? -Em cảm thấy rất vui thích. -Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính. -Em cảm thấy thế nào? -Em cảm thấy rất vui thích -Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính. -HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành phiếu. Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm nhận xét bổ sung. -Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui. a) Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. b) Từ chỉ tính tình:vui tính, vui N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. -Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.GV nhận xét Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. -Gv nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười (không tìm các từ miêu tả nụ cười) -Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. -Gọi HS phát biểu,GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ đúng, bổ sung thên những từ ngữ mới. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS học thuộc bài. Chuẩn bò bài sau. nhộn, vui tươi. c) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ. -1 HS đọc yêu cầu bài 2. -HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp. -HS đọc yêu cầu bài 3. -HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. -HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu một từ đồng thời đặt một câu. +Từ ngữ miêu tả tiếng cười: Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc khích …. -Về nhà thực hiện. LỊCH SỬ Ôn tập I.Mục tiêu: Hệ thống những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê-thời Nguyễn. II.Hoạt động dạy – học: Cho hs hệ thống lại bằng các câu hỏi sau: Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. Chiến thắng Chi Lăng đã đập tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quan của qn Minh. Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác buộc qn xâm lược nhà Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi hồng đế, mở đầu thời Hậu Lê. Câu 2: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? N¨m häc 2009 - 2010 [...]... chuẩn trên để đánh giá sản phẩm -HS lắng nghe N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS -Chuẩn bò tiết sau -Về nhà chuẩn bò SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: -Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 34 và lên kế hoạch tuần 35 tới -Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt II.Các hoạt động: Hoạt động 1: Đánh giá, nhận... các hoạt động ở tuần 34 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần * Về học tập: + Đa số các em tích cực ôn tập + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 35 +Duy trì... động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn + Lắp đúng kó thuật, đúng qui trình + Lắp mô hình chắc chắn, không bò xộc xệch -GV nhận xét đánh giá kết... C.Kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài -Đi đều và hát -Trò chơi: chim bai cò bay -Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà I.Mục tiêu: Giúp HS: TOÁN Ôn tập về tìm số trung bình cộng N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng II.Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm BT1, BT2 trang 174 -GV nhận xét- ghi điểm 2.Bài... -Gvgiúp HS giải thích các chữ viết tắt,các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCTV, báo chí,độc giả,kế toán trưởng,thủ trưởng) -Gv lưu ý hs về những thông tin màđề bài cung cấp để các em ghi cho đúng; +Tên các báo chọn đặt cho mình,cho ông bà bố mẹ, anh chò +Thời gian đặt mua báo(3 tháng, 6 tnáng,12 tháng) 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiét học -HS đọc yêu cầu của bài và mẫu Điện chuyể tiền đi -Cả lớp... từng loại lỗi và sửa lỗi III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ -GV nhận xét, đánh giá.chung bài làm 2.Dạy bài mới: -GV giới thiệu bài Trả bài : -Gọi 3 em nối tiếp đọc nhiệm vụ của tiết trả bài TLV trong SGK -Nhận xét kết quả làm bài của HS +Ưu điểm: Các em đã xác đinh đúng đề, đúng kiểu bài bài văn miêu tả, bố cục, diễn đạt, sự sáng tạo, lỗi chính tả, cách trình bày, chữ viết rõ ràng... đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng cơ hội đó, năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn Nhà Nguyễn đã ban hành một bộ luật mới là bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học Thứ Tư, ngày 4 tháng 5 năm 2010 TOÁN Ôn tập về hình học (tiếp theo) I.Mục tiêu: -Nhận biết được... häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc -Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung những tờ giấy in sẵn TOÁN Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I.Mục tiêu: Giúp HS: Giải được bài toán “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hại số đó” II.Các hoạt động day học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 1HS lên bảng sửa bài làm thêm tiết trước -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: -Giới... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chữa bài, nhận xét Cũng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN Hoàn thành VBT I.Mục tiêu: Giúp hS: -Hoàn thành các bài tập trong VBT -Rèn kó năng giải các bài toán về tìm số trung bình cộng II.Hoạt động dạy – học: -Tổ chức, hướng dẫn hs hoàn thành VBT -Còn thời gian cho hs làm các bài tập sau: Bài 1 Tìm số trung... Sáu, ngày 6 tháng 5 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua bváo chí trong nước; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí II.Đồ dùng dạy học: Mẫu điện chuyển tiền di,Giấy đặt mua báo chí trong nước III.Các hoạt động dạy học: N¨m häc 2009 - 2010 TrÇn Thanh H¶i Trêng T.H An Léc Giáo viên Học . trang 134, 135SGK -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. -HS thực hiện. a) Cỏ Bò b) Cỏ Thỏ Cáo. -Hs quan sát hình trong SGK trang 134. 135.và trả lời câu hỏi trên phiếu học tập. 1.Đánh. học: -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. III.Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b)cho HS viết. -Nhận xét bài viết của HS trên. An Léc TOÁN Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Chuyển đổi được các đơn vò đo diện tích. -Thực hiện được các phép tính với số đo diện. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên

Ngày đăng: 07/07/2014, 23:00

Mục lục

  • SINH HOAÏT LÔÙP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan