Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
294,5 KB
Nội dung
Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ AnTUầN13 Ngày soạn : 12/ 11/ 2010 Ngày dạy : 16/ 11/ 2010 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 SINH HOạT TậP THể Chào cờ đầu tuần . Toán Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. MụC tiêu : - Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK 2. Bài mới : HĐ1: HD cách nhân nhẩm trong trờng hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10 - GT phép nhân : 27 x 11 và yêu cầu HS đặt tính để tính - Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27" - Cho HS làm 1 số VD HĐ2: HD nhân nhẩm trong trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 - Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên - Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48 x 11 48 48 528 - HDHS rút ra cách nhân nhẩm - Cho HS làm miệng 1 số ví dụ HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Cho HS làm VT rồi trình bày miệng - Gọi HS nhận xét - 3 em lên bảng. - 1 em lên bảng tính 27 x 11 27 27 297 35 x 11 = 385 43 x 11 = 473 . - Có thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8 để có tích 4128 hoặc là đề xuất cách khác. 4 + 8 = 12 viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào 4, đuợc 528 92 x 11 = 1012 46 x 11 = 506 . 34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045 82 x 11 = 902 Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề - Gợi ý HS nêu các cách giải - Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 em đọc. - Có 2 cách giải C 1 : 11 x 17 = 187 (HS) 11 x 15 = 165 (HS) 187 + 165 = 352 (HS) C 2 : (17 + 15) x 11 = 352 (HS) - Lắng nghe Tập đọc Ngời tìm đờng lên các vì sao I. MụC đích, yêu cầu : - Đọc rành mạch,trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng tên riêng nớc ngoài (Xi - ôn - cốp - xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ớc mơ tìm đờng lên các vì sao. II. đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH 2. Bài mới: * GT bài: Một trong những ngời đầu tiên tìm đờng lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki ngời Nga. Ông đã gian khổ, vất vả nh thế nào để tìm đợc đờng lên các vì sao, bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó. HĐ1: HD Luyện đọc - 1 HS đọc - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt hơi - Gọi HS đọc chú giải - Cho nhóm luyện đọc - GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. - 2 em lên bảng. - Lắng nghe - Xem tranh minh họa chân dung Xi-ôn- cốp-xki - 1HS đọc cả bài. - Đọc 2 lợt : HS1: Từ đầu . bay đợc HS2: TT . tiết kiệm thôi HS3: TT . các vì sao HS4: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc. - Lắng nghe Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An HĐ2: HD tìm hiểu bài - Chia lớp thành nhóm 4 em để các em tự điều khiển nhau đọc và TLCH + Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì ? + Ông kiên trì thực hiện mơ ớc của mình nh thế nào ? + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì ? - GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki + Em hãy đặt tên khác cho truyện ? + Câu chuyện nói lên điều gì ? - GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại. HĐ3: HD đọc diễn cảm - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc "Từ đầu . hàng trăm lần" - Yêu cầu luyện đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn - Kết luận, cho điểm 3. Dặn dò: ?Em học đợc gì qua bài tập đọc trên? - Nhận xét tiết học - Nhóm 4 em đọc thầm và TLCH. Đại diện các nhóm TLCH, đối thoại trớc lớp dới sự HD của GV. mơ ớc đợc bay lên bầu trời sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phơng tiện bay tới các vì sao. có ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực và quyết tâm thực hiện ớc mơ. Ngời chinh phục các vì sao, Từ mơ ớc bay lên bầu trời . Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ớc mơ bay lên các vì sao. - 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng. - 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 3 em thi đọc. - HS nhận xét - HS TL - Lắng nghe Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiếp theo) I.MụC tiêu : - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Biết đợc con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình - HS biết kính yêu ông bà, cha mẹ. II. đồ dùng dạy học : - Su tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An 1. Bài cũ : - Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Em đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nh thế nào ? 2. Bài mới: HĐ1: Đóng vai (Bài 3) - Chia nhóm 4 em, nhóm 1- 3 đóng vai theo tình huống 1 và nhóm 4 - 7 đóng vai theo tình huống 2. - Gọi các nhóm lên đóng vai - Gợi ý để lớp phỏng vấn HS đóng vai cháu, ông (bà) - KL : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu. HĐ2: Bài 4 - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 số em trình bày - Khen các em biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập HĐ3: Bài 5 - 6 - Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB bài sau. - 1 em trả lời. - 1 số em trả lời. - Nhóm 4 em thảo luận chuẩn bị đóng vai. - 2 nhóm lên đóng vai. - Lớp phỏng vấn vai cháu về cách c xử và vai ông (bà) về cảm xúc khi nhận đợc sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 em cùng bàn trao đổi nhau. - 3 - 5 em trình bày. - Lắng nghe - Thảo luận cả lớp - HS tự giác trình bày. - Lắng nghe kĩ thuật Thêu móc xích (Tiết 1) I. MC TIấU: - HS bit cỏch thờu múc xớch v ng dng ca thờu múc xớch. - Thờu thành thạo c cỏc mi thờu múc xớch. II: DNG DY HC: - Vt liu v dng c cn thit: + Mt mnh vi si bụng trng hoc mu, kớch thc 20cm x 30cm. + Len, ch thờu khỏc mu vi. + Kim khõu len v kim thờu. + Phn gch, thc, III. CC HOT NG DY HOC: 1. Ktra b i c : HS1;2: Nờu cỏc bc khõu viền đờng gấp - HS nêu Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An mép vải bằng mũi khâu t tha ? 2. Bài mới HĐ1: Quan sát và nhận xét + Cho HS quan sát mẫu. - Nêu đặc điểm của đờng thêu móc xích. - HS quan sát cả 2 mặt của đờng thêu. + Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp với nhau giống nh chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền) + Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp với nhau giống các mũi khâu đột mau. - Thế nào là thêu móc xích - Là các mũi thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống nh chuỗi mắt xích. - ứng dụng của thuê móc xích. - Dùng trong trang trí hoa, lá, cảnh vật, con giống lên cổ áo, ngực áo. HĐ2: H ớng dẫn thao tác kỹ thuật + GV cho HS quan sát quy trình thêu. - Cho HS so sánh cách vạch dấu đờng khâu, đờng thêu móc xích và đờng thêu lớt vặn. + HS quan sát hình 2 (SGK) - Số thứ tự đờng thêu móc xích ngợc lại với đờng thêu lớt vặn. + Cho HS quan Sát hình SGK. + HS quan sát H-3a, 3b, 3c. -GV HD HS thao tác. - HS quan sát + thêu từ phải sang trái +Mỗi mũi thêu đợc bắt đầu bằng cách tạo đờng chỉ qua đờng dấu . - Cho HS đọc ghi nhớ - Cho HS thực hành trên giấy 3 - 4 Học sinh - Học sinh tập thêu móc xích Dặn dò : -Chuẩn bị giờ sau thực hành trên vải Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009 Toán Nhân với số có ba chữ số I. MụC tiêu : - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính đợc giá trị của biểu thức. Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An- áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1. 2 trong SGK 2. Bài mới : HĐ1: HD tìm cách tính 164 x 123 - Viết lên bảng và nêu phép tính : 164 x 123 - HDHS đa về dạng 1 số nhân với 1 tổng để tính HĐ2: GT cách đặt tính và tính - Giúp HS rút ra nhận xét : Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng 3 số - Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính - GV vừa chỉ vừa nói : 492 là tích riêng thứ nhất 328 là tích riêng thứ hai, viết lùi sang trái một cột 164 là tích riêng thứ ba, tiết tục viết lùi sang trái 1 cột nữa HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Cho HS làm BT 79 608, 145 375, 665 415 - Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc đề - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Gọi HS nhận xét, ghi điểm 3. Dặn dò: - Nhận xét - Nhắc HS yếu học thuộc bảng nhân - 2 em lên bảng. - 1 em đọc phép tính. 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16 400 + 3 280 + 492 = 20 172 - HS trả lời. - HD thực hành tơng tự nh nhân với số có 2 chữ số 164 x 123 492 328 164 20172 - HS đọc y/c của BT - 3 em lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng. Diện tích mảnh vờn : 125 x 125 = 15 625 (m 2 ) - Lắng nghe Chính tả Nghe viết: Ngời tìm đờng lên các vì sao I. MụC tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Ngời tìm đờng lên các vì sao - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/ n, các âm chính (âm giữa vần) i/ iê Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 1 em đọc cho 2 em viết bảng và cả lớp viết Vn các từ ngữ có vần ơn/ ơng 2. Bài mới : * GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy HĐ1: HD nghe viết - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm DTR và từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết BC 1 số từ - Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - GV chấm vở, nhận xét và HD sửa lỗi. HĐ2: HD làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bút dạ cho 2 nhóm các nhóm còn lại làm VBT - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - Nhận xét, kết luận long lanh, lặng lẽ, lửng lờ . não nùng, năng nổ, non nớt . Bài 3b: - Gọi HS đọc BT 3b - Yêu cầu trao đổi nhóm đôi và tìm từ. Phát giấy A4 cho 5 nhóm - GV chốt lời giải đúng. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết lại các từ mới tìm đợcvào vở ở nhà. vờn tợc, thịnh vợng, vay mợn, mơng máng - Theo dõi SGK Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc, gãy chân, rủi ro, thí nghiệm . - HS viết BC. - HS viết bài - HS soát lỗi. - HS tự chấm bài. - 1 em đọc. - Nhóm 4 em thảo luận tìm từ ghi vào VBT hoặc phiếu. - HS nhận xét, bổ sung thêm từ. - 1em đọc các từ trên phiếu. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em tìm từ viết vào phiếu hoặc VT rồi dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét. kim khâu tiết kiệm tim - Lắng nghe Luyện Từ và Câu Mở rộng vốn từ : ý chí- Nghị lực I.MụC tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị luwcjcuar con ngời; bớc đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hớng vào chủ điểm đang học. - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm . II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất - Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ - xinh 2. Bài mới: * GT bài: - Nêu MĐ - YC cần đạt của tiết học * HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc BT1 - Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ. Phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận a. quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên trì . b. gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi 1 số em trình bày VD : - Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT) - Công việc ấy rất gian khổ. (TT) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu + Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ? + Bằng cách nào em biết đợc ngời đó ? - Lu ý : Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ. - Giúp các em yếu tự làm bài - Gọi HS trình bày đoạn văn - Nhận xét, cho điểm 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới - 2 em trả lời. - 2 em lên bảng. - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận trong nhóm - Dán phiếu lên bảng - Bổ sung các từ nhóm bạn cha có - Đọc các từ tìm đợc - Làm VBT - 1 em đọc. - HS làm VBT. - 1 số em trình bày. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. một ngời do có ý chí, nghị lực nên đã v- ợt qua nhiều thử thách, đạt đợc thành công. bác hàng xóm của em ngời thân của em em đọc trên báo . - 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết. - HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT. - 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn có đoạn hay nhất. - Lắng nghe THể DụC ôn bài thể dục phát triển chung Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An Trò chơi: chim về tổ I.Mục tiêu: - Ôn 8 động tác của bài thể dục đã học.y/cHS thực hiện cơ bản đung động tác - Trò chơi Chim về tổy/c HS tham gia nhiệt tình,chủ động. II-Địa điểm- ph ơng tiện: - Sân trờng,1 còi. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay các khớp. 2- Phần cơ bản: a-. Trò chơi: Chim về tổ - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi. - Quan sát nhận xét- biểu dơng ngời thắng cuộc. b-. Ôn bài TD phát triển chung. - GV Cho HS ôn tập động tác vơn thở và động tác tay, chân, lng bụng và động tác toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS . - Ôn tập hợp tất cả nội dung nêu trên. - GV theo dõi, uốn nắn. - Lớp thực hiện. 3- Phần kết thúc: - Cho HS chạy thờng quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng. -GV hệ thống bài và đánh giá nhận xét. 6-10 5-7 6-8 5-6 - Lớp trởng tập trung 3 hàng. - HS chơi trò chơi. - Đứng tại chỗ hát tập thể. - HS nghe GV hớng dẫn, phổ biến cách chơi. - Thực hiện chơi. - HS nghe theo hiệu lệnh của GV. - Cả lớp thực hiện dới sự điều khiển của cán bộ lớp. - Các tổ thực hiện. - HS thực hiện theo Yêu cầu của GV. - Cả lớp tập luyện dới sự điều khiển của lớp trởng. - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn. - HS làm động tác thả lỏng. - Chú ý nghe GV dặn dò. Thứ t, ngày 18 tháng 11 năm 2009 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. MụC tiêu : - Dựa vào SGK HS chọn đợc một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về ngời có nghị lực 2. Bài mới: * GT bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể một câu chuyện về những ngời có nghị lực đang sống xung quanh chúng ta. - KT sự CB trớc của HS HĐ1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề, gạch chân dới các từ:chứng kiến, tham gia, kiên trì, vợt khó - Gọi HS đọc phần gợi ý +Thế nào là ngời có tinh thần kiên trì vợt khó ? + Em kể về ai ? Câu chuyện đó nh thế nào ? - Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh - Nhắc HS : Lập nhanh dàn ý, xng hô là "tôi" HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể trong nhóm : - Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV giúp đỡ các em yếu. b) Kể trớc lớp : - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những tình tiết về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhận xét - Cho điểm HS kể và HS hỏi 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe - 1 em kể và TLCH về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện lớp đặt ra - Lắng nghe - Nhóm 2 em KT chéo. - 2 em đọc. - 3 em nối tiếp đọc không ngại khó khăn vất vả, luôn cố gắng để làm đợc việc mình muốn. - 1 số em nối tiếp trả lời. - 2 em giới thiệu. - Lắng nghe - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn trao đổi, kể chuyện. - 5 - 7 em thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét lời kể của bạn - Lắng nghe Toán Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo) I. MụC tiêu : Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0 II. hoạt động dạy và học : Năm học: 2010 - 2011 [...]... 2010 - 2011 Hoạt động của HS - 1 em đọc - HS trả lời - Lắng nghe - Nhóm 2 em - Tổ trởng phát vở - 2 em cùng bàn trao đổi chữa bài - 3 - 5 em đọc - Lớp lắng nghe, phát biểu - Tự viết lại đoạn văn - 3 - 5 em đọc Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An Nguyễn BáHùng- Nhận xét, so sánh 2 đoạn cũ và mới để HS hiểu và viết bài tốt hơn 5 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu các em viết bài cha... mình - HS,GV nx và kết luận 213 130 207 x 213 x132 x 253 639 260 621 213 390 1035 426 130 414 45369 17160 52371 Bài 2: - HS nêu y/c của BT - y/c HS làm vào trong vở BT - 2 HS lên bảng làm bài - HS,GV nx và kết luận Bài 3: - HS nêu y/c của BT Cách 1: Buổi sáng cửa hàng bán đợc số ki-lô-gam muối i-ốt là: 123 x 125 = 15375(kg) Buổi chiều cửa hàng bán đợc số ki-lô-gam muối i-ốt là: 125 x 125 = 15625(kg)... sung - 1 em đọc - 2 em lên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 em cùng bàn thảo luận làm bài - 3 nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất - 1 em đọc - HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt - 1 em đọc - Lắng nghe Toán Luyện tập chung I MụC tiêu : - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng, diện tích (cm2 dm2, m2) - Thực hiện đợc với nhân với số có hai hoặc ba chữ... 2010 - 2011 Hoạt động của HS - 2 em đọc - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 1 em đọc - Từng em đọc thầm Ngời tìm đờng lên các vì sao, phát biểu - 1 em đọc - 1 số em trình bày - 1 em đọc lại kết quả - 1 em trả lời, lớp bổ sung - 2 em đọc - Lớp đọc thầm và HTL - 1 em đọc - HS tự làm bài - Dán phiếu lên bảng Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An- GV chốt lời giải đúng + Lu ý : có khi... triển chung - Các tổ thực hiện - GV Cho HS ôn tập động tác vơn thở và - HS thực hiện theo Yêu cầu của động tác tay, chân, lng bụng và động tác GV toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà - Cả lớp tập luyện dới sự điều khiển - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS của lớp trởng - Ôn tập hợp tất cả nội dung nêu trên - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, 5-6 - GV theo dõi, uốn nắn uốn nắn - Lớp thực hiện 3- Phần... Yêu cầu đọc phân vai - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm - Tổ chức HS thi đọc cả bài Năm học: 2010 - 2011 - 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm cách đọc - Nhóm 3 em - 3 nhóm - 3 em thi đọc Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An Nguyễn BáHùng- Nhận xét, cho điểm 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Chú Đất Nung - Lắng nghe Khoa học Nớc bị ô nhiễm I MụC tiêu : - HS nêu đợc đặc điểm... đúng động tác - Trò chơi Chim về tổ.y/c HS tham gia nhiệt tình,chủ động, II-Địa điểm- phơng tiện: - Sân trờng,1 còi III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu: 6-1 0 - Lớp trởng tập trung 3 hàng - Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo - GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục - HS chơi trò chơi luyện tập - Khởi động xoay các khớp - Đứng tại chỗ... Tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 27 Tuần13 Kí duyệt, ngày - HS quan sát các hình và mục Bạn cần biết và thông tin su tầm đợc để trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS trả lời - Lắng nghe Ngày soạn : 1 2- 11 - 2009 Ngày dạy : 16 - 11 - 2009 tháng 11 năm 2009 Năm học: 2010 - 2011 Nguyễn BáHùng Trờng Tiểu học Hơng Sơn Tân Kỳ Nghệ An Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009... x 11 = 539 - Yêu cầu HS viết các bớc nhẩm vào bảng - HS chữa bài HS khác nhận xét Bài 2: HS tự tóm tắt , chữa bài Cách 1: Số ki - lô - gam gạo tẻ là 25 x 11 = 275 ( kg ) Số ki - lô - gam gạo nếp là 12 x 11 = 132 ( kg ) Số ki - lô - gam gạo nếp và gạo tẻ là 275 + 132 = 407 ( kg ) Đáp số: 407 kg Cách 2 : Số ki - lô - gam một túi gạo nếp và một túi gạo tẻ là 25 + 12 = 37 ( kg ) Số ki - lô - gam gạo nếp... thể 2- Phần cơ bản: - HS nghe GV hớng dẫn, phổ biến a- Trò chơi: Chim về tổ cách chơi 5-7 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu - Thực hiện chơi tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi - Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp GV cho HS chơi trò chơi - HS nghe theo hiệu lệnh của GV 6-8 - Quan sát nhận xét- biểu dơng ngời - Cả lớp thực hiện dới sự điều thắng cuộc khiển của cán bộ lớp b- Ôn . quanh sân 1-2 6-1 0 5-7 6-8 5-6 - Lớp trởng tập trung 3 hàng. - HS chơi trò chơi. - Đứng tại chỗ hát tập thể. - HS nghe GV hớng dẫn, phổ biến cách chơi. -. dò: - Nhận xét tiết học - CB bài mới - 3 em lên bảng. - 1 em đọc. - HS làm VT, mỗi lợt gọi 3 em thi làm bài nhanh trên bảng. 69 000 - 5688 - 139 438 - Nhận