1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 30 LOP 4 DAI

29 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Tuần 30: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết2: Tập đọc: $ 59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. II . Đồ dùng dạy học: - ảnh chân dung Ma- gien-lăng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến? Nêu ý chính của bài? - 2, 3 h/s đọc, trả lời câu hỏi. - GV ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: - Chia đoạn yêu cầu đọc nối tiép. - 6 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 6 h/s đọc. + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - 6 h/s khác đọc. - Đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài. - 1 h/s đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. 3. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài, trao đổi: - HS đọc thầm, lần lợt trả lời: + Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Có nhiệm vụ khám phá những con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng? - Cạn thức ăn, hết nớc ngọt, phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn, ngời chết, giao tranh với thổ dân. + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào? - Ra đi có 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 ngời bỏ mạng dọc đ- ờng, trong đó có Ma-gien-lăng cũng bỏ mình trong trận giao tranh. Chỉ còn 1 chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo - Chọn ý c đúng. hành trình nào? + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - Đã khẳng định Trái đất hình cầu, phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất mới. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vợt mọi khó khăn để đạt mục đích - Nêu ý nghĩa của bài: - HS nêu nội dung bài. 4. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài. - 6 h/s đọc. - Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc rõ, chậm, đọc rành rẽ những từ ngữ thông báo thời gian. Nhấn giọng: khám phá, mênh mông, - Luỵên đọc đoạn 2+3: - GV đọc mẫu: - HS lắng nghe, nêu cách đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Từng cặp đọc bài. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp đọc. - GV cùng h/s nhận xét h/s đọc tốt. C. Củng cố dặn dò: - Thám hiểm làm những công việc gì? - Nhận xét tiết học, dặn đọc bài và chuẩn bị bài 60. Tiết 3: Toán: $ 146: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp h/s ôn tập, củng cố về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - Tính diện tích hình bình hành. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s chữa bài tập 4. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1: - Trớc khi làm bài yêu cầu h/s nêu cách làm ( đối với từng phần ). - GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu. Bài 2: GV gợi ý phân tích đề bài. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Bài dạng gì? - GV mời h/s nêu cách làm và kết quả. - HS chữa bài tập. Đáp số: Đoạn đờng đầu: 315m Đoạn đờng sau: 525m - 1 h/s nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở, vài h/s lên bảng. a) 20 23 20 11 20 12 20 11 5 3 =+=+ b) 72 13 ; c) 4 3 ; d) 56 44 ; e) 10 26 - 1 h/s đọc đề bài - HS lên bảng làm bài. Bài giải: Chiều cao của hình bình hành là: 18 x 9 5 = 10(cm) Bài 3: - Bài toán dạng gì? - GV mời h/s nêu cách làm. - Yêu cầu h/s làm bài. Bài 4: - Tổ chức trò chơi tiếp sức theo nhóm 3 ( Nêu cách chơi, luật chơi ) - GV và h/s quan sát phân thắng thua. GV kết luận: ghi điểm cho từng nhóm C. Củng cố, dặn dò: - Gọi h/s nhắc lại nội dung luyện tập. - Nhận xét tiết học. Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 - 1 h/s đọc đề bài. - HS nêu cách giải. - HS làm vào nháp, 1 h/s lên bảng chữa Bài gải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô ) Đáp số: 45 ô tô - 1 h/s đọc đề bài - Các nhóm chuẩn bị trong 2 phút. - 3 nhóm lên bảng làm bài. Bài giải: Tuổi bố: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7( phần) Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi) Đáp số: 10 tuổi. Tiết 4: Đạo đức: $ 30: Bảo vệ môi trờng ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Hiểu: Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con ngời có trách nhiệm gìn giữ môi trờng trong sạch. 2. Biết bảo vệ, gìn giữ môi trờng trong sạch. 3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng. II. Tài liệu và ph ơng tiện : - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đa ra một vài biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông? B. Dạy bài mới: 1. Khởi động: Trao đổi ý kiến. - Em đã nhận đợc gì từ môi trờng? - GV kết luận: Môi trờng rất cần thiết cho cuộc sống của con ngời. Vậy chúng ta cần lam gì để bảo vệ môi trờng? 2.Thảo luận nhóm:(thông tin trang 43, 44SGK) * Mục tiêu: HS nhận biết đợc nguyên nhân dẫn đến môi trờng bị ô nhiễm. - 2 HS trình bày. - HS phát biểu: ( không khí, cay cối, hơng thơm, cảnh đẹp, ) * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 6 nhóm- yêu cầu HS đọc và thảo luận về sự kiện nêu trong SGK. - GV kết luận: + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lơng thực sẽ bị đói nghèo. + Dầu đổ vào đại dơng: gây ô nhiễm biển, các sinh vật bị chết. + Rừng bị thu hẹp: nớc ngầm dự chữ giảm. - GV yêu cầu HS giải thích phần ghi nhớ. 3. Làm việc cá nhân (bài tập1, SGK) * Mục tiêu: HS phân biệt đợc những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trờng, những việc làm gây ô nhiễm môi trờng. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV kết luận: + Các việc làm bảo vệ môi trờng: (b), (c), (đ), (g). + Mở xởng ca gỗ gần khu dân c gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). Giết, mổ gia súc gần nguồn nớc sinh hoạt ô nhiễm nguồn nớc (d), (e), (h). 4. Hoạt động nối tiếp: - Tìm hiểu bảo vệ môi trờng ở địa phơng. - GV nhận xét tiết học, dặn h/s tham gia bảo vệ môi trờng. - Các nhóm thực hiện trao đổi về các sự kiện. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS giải thích. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Chú ý - HS bày tỏ ý kiến đánh giá theo cách đã quy ớc. - 1số HS giải thích. Tiết 5 : Lịch sử: $ 30: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung I. Mục tiêu: HS biết: - Kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. - Tác dụng của các chính sách đó. II. Đồ dùng dạy học: - Th Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp. Phiếu thảo luận nhóm cho h/s. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào lợc đồ hình 1, em hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa. B. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2. Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung: a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - 1 h/s trình bày. * Mục tiêu: HS kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó. * Cách tiến hành: - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nớc trong thời Trịnh-Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang kinh tế không phát triển. - GV tổ chức cho h/s thảo luận theo nhóm. + GV phát phiếu thảo luận nhóm cho h/s. Yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề: vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó? - GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - GV tổng kết ý kiến của h/s và gọi 1 h/s tóm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nớc. b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Chú ý theo dõi. - Mỗi nhóm 4 h/s. + Thảo luận để hoàn thành phiếu - Chính sách: Nông nghiệp ban hành Chiếu khuyến nông lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang vài năm sau, mùa màng trở lại tơi tốt, làng xóm lại thanh bình. - Thơng nghiệp: Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở của biên giới để dân hai nớc tự do trao đổi hàng hoá. Mở của biển cho thuyền buôn nớc ngoài vào buôn bán. Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. * Mục tiêu: HS hiểu đợc Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho h/s cả lớp trao đổi, đóng góp ý kiến. + Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?. + Vì: chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã đợc các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhng đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, thể hiện ý thức tự cờng dân tộc. + GV giới thiệu: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết chính thức của nớc ta, thay cho chữ Hán. Nhà vua giao cho La sơn Phu tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng chính để dịch chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn kiện Nhà nớc dần dần đợc viết bằng chữ Nôm. Năm 1789, kì thi H- ơng đầu tiên đợc tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm. + Em hiểu câu Xây dựng đất nớc lấy + Vì học tập giúp con ngời mở mang việc học làm đầu của vua Quang Trung nh thế nào? C. Củng cố, dặn dò: - GV giới thiệu: công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất (1792). Ngời đời sau đều thơng tiếc một ông vua tài năng đức độ nhng mất sớm. - Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung. * GVnhận xét tiết học. kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công việc xây dựng đất nớc cần ngời tài, chỉ học mới thành tài để giúp nớc. - HS chú ý. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 3năm 2010. Tiết 1: Toán: $ 147: tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: - Giúp h/s bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu ). II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ 1 số tỉnh, thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ phía dới ). III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 h/s trình bày miệng lại bài 5(153). - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - GV cho h/s xem một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ 1: 10000000 và bản đồ một tỉnh, thành phố: Bản đồ thành phố Lào Cai. và nói Các tỉ lệ 1: 10000000; 1: 240000000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nớc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ m- ời triệu lần. - Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000cm hay 100km . - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dới dạng phân số: 10000000 1 , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m) và mấu số cho biết độ dài thật tơng ứng là - 1 h/s trrình bày miệng. - HS quan sát Bản đồ Việt Nam trong sgk. - Chú ý. - HS lấy ví dụ. 10000000 đơn vị đo độ dài đó (10000000cm,10000000dm,10000000 m) 3. Thực hành: Bài 1: Củng cố cách đọc tỉ lệ bản đồ. - GV mời h/s trình bày miệng. - Với bản đồ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tỉ lệ 1: 2200000 ( Tỉ lệ 1cm trên bản đồ ) Bài 2: - GV gợi ý - phân tích. - GV kẻ đề bài sẵn trên bảng phụ. - GV mời 1 h/s nêu cách làm. Bài 3: Củng cố cách tính độ dài thật trên tỉ lệ bản đồ cho trớc. - GV yêu cầu h/s giải thích lí do ghi Đ hoặc S. - GV nhận xét kết luận. C. Củng cố dặn dò: - Gọi h/s nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học, dặn h/s về nhà làm bài 3 vào vở. - 1 h/s đọc nội dung bài. - Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm. - Độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 2200000 cm hay 22km. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài h/s làm vào vở ,1 h/s lên bảng làm bài. Tỉ lệ bản đồ 1:1000 1:300 1:10000 1:500 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000cm 300dm 10000mm 500m - HS nêu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - 1 hs/ nêu nội dung bài tập - HS làm vào vở nháp, 1 h/s lên bảng làm Cả lớp nhận xét. a,10000m S (sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ ) b, 10000dm Đ (đúng vì 1km=10000dm ) c, 10000cm S ( vì khác tên đơn vị) d, 1km Đ (đúng vì 10000dm =1000m =1km) Tiết 2: Chính tả: ( Nhớ viết) $ 30: Đờng đi Sa pa I. Mục tiêu: 1. Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đ- ờng đi Sa Pa. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi ( hoặc r/d/gi). II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn h/s nhớ viết: - GV nên yêu cầu của bài. - Cả lớp viết trên giấy nháp 5-6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc vần êt/êch - 1 h/s đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết - Nội dung đoạn văn? - GV cho h/s viết 1 số chữ dễ viết sai chính tả. + GV đọc: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý. - Yêu cầu nhớ viết. - GV đọc cho h/s soát lỗi, - GV thu 7 bài: chấm và chữa. - GV nhận xét chung 3. Hớng dẫn h/s làm bài tập: Bài 3: - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 h/s lên bảng làm bài. - GV cùng lớp nhận xét chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài các em ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả BT(3). * GV nhận xét tiết học. trong bài đờng đi SaPa. Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ. - HS viết bảng con - HS nhớ viết. - HS soát lỗi. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài thi giữa các nhóm. Lời giải: a. thế giới-rộng-biên giới dài. b.Th viện Quốc gia-lu giữ- bằng vàng- đại dơng-thế giới. Tiết 3: Luyện từ và câu: $ 59: Mở rộng vốn từ; Du lịch- Thám hiểm I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm. 2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm đợc. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2. III. Các hoạt động day học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra nội dung cần ghi nhớ. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn h/s làm bài tập: Bài 1: - GV phát phiếu( Bảng phụ) cho các nhóm( 4 nhóm) trao đổi, thi tìm từ. - Yêu cầu trình bày. - GV khen ngợi những nhóm tìm đợc đúng nhiều từ. - 1 h/s trình bày. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài tập. - HS các nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a) La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin, b) Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýp, nhà ga, c) Khách sạn, hớng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch d) Phổ cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác Bài 2: - HD làm bài. - Yêu cầu h/s làm bài vào vở. - Theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - GV yêu cầu h/s làm bài cá nhân vào vở. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm. - GV chấm điểm một số đoạn viết tốt. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nhắc lại các từ chỉ khó khăn khi du lịch thám hiểm? - GV nhận xét tiết học. nớc, chùa di tích lịch sử, - 1 h/s đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở a) La bàn, lều trại, thiệt bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, b) bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, c) Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khó. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. - HS đọc đoạn văn trớc lớp. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. Tiết 4: Khoa học: $ 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s biết: - Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 118-119 SGK - Su tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên và nhu cầu nớc của một số cây mà bạn biết? - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: - 1, 2 h/s trình bày. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật. * Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. * Cách tiến hành: B ớc 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ( nhóm 2) - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh thảo luận câu hỏi. - Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? - Các nhóm quan sát hình các cây cà chua: a,b,c,d tr.118 và thảo luận CH bên. Cây b; thiếu ni-tơ Cây c; thiếu ka-ni Câyd; thiếu phốt pho. - Cây phát triển kém, không ra hoa kết quả đợc. - Trong số các cây cà chua: a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì? - Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tới mức không ra hoa kết quả đợc? Tại sao? Rút ra kết luận. Bớc 2: Làm việc cả lớp GV nhận xét kết luận. Cây a phát triển tốt nhất vì cây bón đủ chất khoáng. - Các chất khoáng đã tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Nitơ là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật. * Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lợng khoáng khác nhau. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. * Cách tiến hành: B ớc 1 : Tổ chức, hớng dẫn. GV phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu h/s đọc mục Bạn cần biết Tr- 119 SGK đểlàm bài tập. B ớc 2 . HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập. B ớc 3 : Làm việc cả lớp - GV chữa bài. - Giảng: Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. C. Củng cố, dặn dò: GV mời 1-2 h/s nhắc lại nội dung bài. * Về nhà vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn trồng trọt. - HS theo dõi. - HS thực hiện theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Lớp trao đổi bổ sung. Tiết 5: Kể chuyện: $ 30: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm, có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viến tởng, truyện thiếu nhi, báo. - Bảng viết lớp đề bài. - Một tờ phiếu viết dàn ý bài KC. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 h/s kể (1-2 đoạn) của câu - 1 h/s kể. [...]... 500 = 4 (cm) ứng với 2000 : 500 = 4( cm) trên bản Đáp số: 4 cm đồ 2 Giới thệu bài toán 2: - Quãng đờng thật ( từ Hà Nội - Sơn Tây) là bao nhiêu km? - Trên bản đồ có tỉ lệ nào? - Phải tính độ dài nào? theo đơn vị nào? - GV mời h/s nêu cách làm và kết quả - 41 km - 1: 1000 000 - Tính độ dài thu nhỏ tơng ứng trên bản đồ theo đơn vị mm - 1 h/s lên bảng làm bài, Dới lớp làm vào nháp Bài giải: 41 km = 41 000... dài mấy cm ? + Bản đồ trờng Mần non xã Thắng Lợi - 1 : 300 vẽ theo tỉ lệ nào ? + 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật - 300 cm là bao nhiêu cm ? + 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật - 2cm x 300 là bao nhiêu cm ? - HS phát biểu - Em nào có thể nêu cách giải - HS theo dõi * GV giới thiệu cách ghi bài giải Chiều rộng thật của cổng trờng là : 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m Đáp số : 6 m 3 Bài toán 2 :... sgk ghi nhớ 4 Phần luyện tập: - 1 h/s đọc nội dung BT1 Bài 1: - HS làm vào vở - GV mời h/s phát biểu ý kiến - HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng a, Chà (ôi), con mèo này bắt chuột giỏi quá! b, Ôi (ôi chao), trời rét quá! c, Bạn Ngân chăm chỉ quá! d, Chà, bạn Giang học giỏi ghê! - 1 h/s đọc nội dung BT2 Bài 2: - GV phát 4 tờ phiếu khổ to cho 4 nhóm - HS làm vào vở - GV mời 4 nhóm lên dán... tuần 30 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 30 - Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải - Vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các u điểm và nhợc điểm tuần học30 - Nêu ý kiến về phơng hớng phấn đấu tuần học 31 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các nhợc điểm của học sinh trong tuần 30 *... vào vở Tiết 4: Địa lí: $ 30: Thành phố Đà Nẵng I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu đợc vị trí Đà Nẵng - Giải thích đợc vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng Lợc đồ hình 1 bài 24 III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài... Tính độ dài thu nhỏ tơng ứng trên bản đồ theo đơn vị mm - 1 h/s lên bảng làm bài, Dới lớp làm vào nháp Bài giải: 41 km = 41 000 000 mm Quãng đờng Hà Nội-> Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm 3 Thực hành: - 1 h/s nêu yêu cầu của bài tập Bài 1: - HS làm vào vở, nêu miệng kết quả - GV chuẩn bị bài 1 trên bảng phụ - GV yêu cầu HS nêu cách làm mà ở cột 1 viết: 50 cm ở... nhắc lại nội dung x x bài x GV x - Cho h/s tập 1 số động tác thả x x lỏng x x - GV nhận xét, đánh giá tiết học _ Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tiếng kêu của rừng Tiết 1: $ 30: I Mục tiêu: - HS hiểu đợc thế nào là tiếng kêu của rừng - Hiểu vì sao cần bảo vệ rừng - Biết tham gia bảo vệ rừng bằng các việc làm phù hợp II Các hoạt động chính:... phân tích đề + Bài toán vẽ theo tỉ lệ nào ? + Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu ? - Bài toán tìm gì ? - Yêu caauf h/s làm bài 2cm 3dm 50mm 1000000c m 45 000dm 100000 - HS nêu 2 x 500000 = 1000000 (cm) - 1 : 200 - 4 cm - Tìm chiều dài thật của phòng học - HS làm bài vào vở - 1 h/s lên bảng làm bài Bài giải: Chiều dài thật của phòng học là : 3 x 200 = 800 (cm) 800cm = 8 m Đáp số : 8... Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm Bớc 1: - HS thảo luận nhóm 4 Nêu lý do Đà - Giao việc cho các nhóm Bớc 2: GV yêu cầu HS liên hệ với kiến nẵng là trung tâm công nghiệp thức bài 25 nêu lí do Đà Nẵng sản xuất - HS trình bày đựoc một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phơng, vừa cung cấp đợc cho các tỉnh khác hoặc trong nớc - GV nhân xét bổ sung 4 Đà Nẵng - địa điểm du lịch: * Hoạt động 3: HS làm việc cá... bảng thực hành trên mặt đất - GV hớng dẫn: Dùng các cọc tiêu - Chú ý gióng thẳng hàng để xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất 3 Thực hành ngoài lớp: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 - Thực hành theo nhóm 4 - Các nhóm nêu cách thực hiện h/s 1 nhóm) - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm (Mỗi nhóm thực hành một hành động khác nhau) GV nhận xét kết luận Bài 1: Củng cố cách đo độ dài * Yêu cầu: HS dựa . thuộc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: Bài 1: - GV mời h/s phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - GV phát 4 tờ phiếu khổ to cho 4 nhóm - GV mời 4 nhóm lên dán bài lên bảng. của con ngời. Vậy chúng ta cần lam gì để bảo vệ môi trờng? 2.Thảo luận nhóm:(thông tin trang 43 , 44 SGK) * Mục tiêu: HS nhận biết đợc nguyên nhân dẫn đến môi trờng bị ô nhiễm. - 2 HS trình bày. -. làm bài. 4. Thực hành: Bài 1: - 1 HS lên bảng chỉ và phát biểu. - Chú ý. - 2 cm - 1 : 300 - 300 cm - 2cm x 300 - HS phát biểu - HS theo dõi. - HS phát biểu - HS nêu cách giải - HS làm vào vở nháp,

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w