Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
305,5 KB
Nội dung
Tuần 15 Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009 Buổi sáng Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Gọi 2HS đọc nối tiếp bài: "Chú Đất Nung"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 2.1. Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. 2.2. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui nh thế nào ? + Qua câu mở bài và câu kết bài tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ ? - Gọi HS đọc toàn bài. + Nội dung chính của câu chuyện này là gì? - GV ghi ý chính của câu chuyện . 2. 3. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc từng đoạn, hớng dẫn HS đọc đúng giọng của bài văn. - GV dán đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc toàn bài. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS quan sát, nghe giới thiệu bài - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài. - HS đọc chú giải - 3 HS đọc thành tiếng theo cặp . - 2 HS đọc cả bài - Lắng nghe. - 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm và tiếp nối nhau trả lờicâu hỏi. - 2HS đọc thành tiếng - HS trả lời - HS nhắc lại. - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. - 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS đọc diễn cảm đoạn văn . - 1HS đọc toàn bài. - Trả lời. Toán Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Vận dụng để tính nhẩm. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi HS trình bày BT 3 SGK tiết 72. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 2.2. Phép chia 320 : 40 = ? ( Trờng hợp SBC và SC đều có một chữ số 0 ở tận cùng). a) GV viết lên bảng phép tính 320 : 40 = ? - Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện. - GV khẳng định các cách trên đều đúng. + Cách nào tiện lợi nhất ? + Vậy 320 : 40 đợc mấy ? + Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 : 40 và 32 : 4? - GV kết luận. b) Hớng dẫn đặt tính và tính - GV hớng dẫn HS cách làm. 2.3. Phép chia 32000 : 400 - GV hớng dẫn tơng tự. - GV nhận xét về cách đặt tính đúng + Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện nh thế nào ? 2.4. Thực hành Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 - Gọi 2 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc lại tên bài. - 1 HS tính trên bảng, cả lớp tính vào vở nháp. 320 :( 8 x 5) = 320:8: 5 = 40: 5 =8 320:(10x4) = 320:10: 4 = 32: 4 =8 - HS theo dõi trao đổi về cách làm - HS trả lời : 320 : (10 x 4 ) - Nêu nhận xét. - Lắng nghe. - Theo dõi và làm vào nháp. - HS dựa vào ví dụ và trả lời. - HS đọc trong SGK. - Thực hiện phép tính. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS nhận xét. - Cả lớp làm vở. - Nhận xét bài của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 lên bảng giải, cả lớp làm vở. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em . - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy- học - Môt số truyện viết về đồ chơi trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em . Bảng viết sẵn đề bài. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên kể câu chuyện "Búp bê của ai". +Nêu ý nghĩa của chuyện? - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS kể chuyện a) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV viết đề bài, gạch dới những từ quan trọng. + Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em ? - Cho HS tiếp nối giới thiệu tên truyện của mình - GV nhận xét. b) Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp. - Gọi một số em kể trớc lớp, yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể . - GV hớng dẫn HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể chuyện cho ngời thân nghe. - HS kể chuyện - Một số em nhận xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - HS đọc đề bài - HS quan sát tranh minh hoạ trả lời câu hỏi: Chú lính chì dũng cảm; Chú đất Nung; Võ sĩ bọ Ngựa và một số truyện khác - 2 HS cùng bàn kể cho nhau. - Một số em thi kể. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn câu chuyện hay và bạn kể hay nhất. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. Buổi chiều Khoa học Tiết kiệm nớc I. Mục tiêu: - Kể đợc việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc. - Hiểu đợc ý nghĩa của việc tiết kiệm nớc. - Luôn có ý thức tiết kiệm nớc. II. Đồ dùng dạy- học - Các hình minh hoạ trong SGKtrang 60, 61. - Chuẩn bị theo nhóm: - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nớc ? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu, ghi tên bài HĐ 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nớc - GV tổ chức nhóm thảo luận theo định hớng. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ đợc giao. Câu hỏi thảo luận : + Em nhìn thấy gì trong hình vẽ ? + Theo em những việc đó nên hay không nên làm? - Gọi nhóm cử đại diện trình bày. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. - Cho một số em lên quan sát nớc bằng kính lúp và nhận xét kết quả quan sát. - Gọi HS đọc ý 1,2 mục Bạn cần biết . HĐ2: Tại sao phải tiết kiệm nớc ? - GV tổ chức hoạt động cả lớp. - Yêu cầu quan sát hình 7, 8 và trả lời câu hỏi +Em có nhận xét gì về câu hỏi b trong 2 hình? + Bạn Nam ở hình 7a nên làm gì? vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS + Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nớc? - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. - GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý. HĐ3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền viên giỏi - GV tổ chức cho HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng tiết kiệm nớc 3. Củng cố, dặn dò - GVnhận xét giờ học. - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS đọc tên bài. - HS tiến hành thảo luận và trình bày trong nhóm. - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6. - HS thảo luận câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung. - Một số em lên quan sát và nhận xét kết quả quan sát. - HS đọc mục Bạn cần biết. - HS quan sát tranh , thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe -HS suy nghĩ và tự do phát biểu. - 2 HS đọc. - Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày. - Về học mục Bạn cần biết. GĐHSY Toán rèn: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Vận dụng để tính nhẩm. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ + Nêu cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài giải Số xe có tất cả là: 13 + 17 = 30 ( xe) TB mỗi xe chở đợc số hàng là: ( 46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg) Đáp số: 3940 kg hàng Bài 3 Tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài. a) (45876 + 37124) : 200 = 83000 : 200 = 415 b) 76372 - 91000 : 700 + 2000 = 76372 - 130 + 2000 = 76242 + 2000 = 78242 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà luyện thêm phép chia. - 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc lại tên bài. - Tính (theo mẫu) - Làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Trả lời. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng - Nhận xét. - Tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm. Nêu cách làm - Về nhà học bài. Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009 Buổi sáng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I. Mục tiêu - HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt đợc những đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại; nêu đợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh vẽ đồ chơi, trò chơi trong SGK; Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi III. Hoạt động dạy- học Toán Chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có d) - Vận dụng để giải những bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Gọi HS trình bày BT 3 SGK tiết 71. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hớng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số a) Phép chia 672 : 21 - GV viết phép chia 672 : 21 lên bảng yêu cầu HS sử dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả của phép chia. - GV nhận xét và hớng dẫn HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - GV yêu cầu HS thực hiện phép chia. - GV nhận xét cách thực hiện. b) Phép chia 779 : 18 - GV tiến hành tơng tự phép chia 672 : 21 c) Tập ớc lợng thơng. - GV nêu cách ớc lợng thơng. - GV cho HS thực hiện ớc lợng thơng. 2.3. Thực hành Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của BT1 - Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng giải. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc lại tên bài. - 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tóm tắt và giải. - 1 HS lên bảng giải. HS khác nhận xét. - Về nhà làm bài 3. Khoa học Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm I. Mục tiêu - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. II. Đồ dùng dạy- học - Các hình minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ +Vì sao ta phải tiết kiệm nớc? - GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới * GV giới thiệu bài ghi tên bài Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm. - GV đi tới các nhóm để giúp đỡ. - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật (Tiến hành tơng tự.) - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên. GV kết luận chung( cho hoạt động 1 và 2) - Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí - GV lần lợt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận +Lớp không khí bao quanh Trái Đất đợc gọi là gì? +Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật? 3. Củng cố Dặn dò - GV nhận xét tiết học - 1HS trả lời, HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - Các nhóm trởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng. - Đọc SGK và thực hành làm thí nghiệm theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và giải thích cách làm. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Lắng nghe. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t2) I. Mục tiêu - HS trình bày một số sáng tác hoặc liệu su tầm đợc. - HS làm đợc bu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ. II. Đồ dùng dạy- học - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại nội dung bài học "Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ". - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. HĐ1: Báo cáo kết quả su tầm -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trình bày sáng tác su tầm đợc ( BT 4- SGK ). - Cho HS trình bày, giới thiệu sáng tác của mình. - GV nhận xét kết luận. + Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? HĐ2: Thi kể chuyện - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm . - Lần lợt mối HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình su tầm đợc. - Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay thi kể chuyện trớc lớp. - Yêu cầu HS nhận xét các câu chuyện đó. - GV nhận xét. HĐ3: Sắm vai xử lý tình huống - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV đa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết. + Em có tán thành cách giải quyết đó không? + Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó? - GV kết luận. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ. - HS nêu, HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS trình bày kết quả của mình trớc lớp - HS trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm, trình bày. - HS các nhóm thi kể. - Nhận xét câu chuyện bạn kể. - HS thảo luận để xử lý tình huống. - HS trả lời. - HS nhắc lại ghi nhớ. Buổi chiều BD Tiếng Việt Luyện viết bài: văn hay chữ tốt Tìm tiếng có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng đoạn từ Sáng sáng văn hay chữ tốt. và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Tìm tiếng có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hớng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung - Gọi HS đọc đoạn cần viết. + Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ nh thế nào? HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm đ- ợc. - Nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết . HĐ 4: Thu chấm và nhận xét - Thu chấm một số bài. - Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả * Tìm tên các đồ chơi có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã M: ngựa gỗ, thả diều. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải . * Lời giải: + ôtô cứu hoả, tàu hoả, tàu thuỷ, khỉ đi đi xe đạp, ngựa gỗ + nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử, bày cỗ, diễn kịch C. Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - 2HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp: chữ viết, cuốn sách, luyện tập, suốt - HS viết vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét. - Về nhà viết lại những từ còn sai. [...]... đặt tính và tính Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi 2HS TB khá lên bảng làm yêu cầu cả lớp làm vào vở - GV nhận xét, chữa bài a) 120 54 : ( 45 + 37) = 120 54 : 82 = 147 b) 302 84 : (100 - 33) = 302 84 : 67 = 45 2 Bài 3 a)- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài b) - Yêu cầu HS viết vào chỗ chấm - Gọi HS đọc bài làm * TB mỗi ngày làm đợc 235 sản... vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét, công bố điểm kiểm tra Sinh hoạt tập thể Nhận xét cuối tuần I Mục tiêu - Nhận biết những u điểm và hạn chế trong tuần 15 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 16 II Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Nhận xét tuần 15 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần - GV nhận xét bổ sung * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những... để lắp một chiếc xe là: 36 x 2 = 72 (nan hoa) Ta có: 5260 : 72 = 73 (d 4) Vậy 5260 nan hoa lắp đợc nhiều nhất 73 chiếc xe và thừa ra 4 nan hoa Đáp số: 73 xe đạp Thừa 4 nan hoa 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Hoạt động của học sinh - 1 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp - Lắng nghe - 1HS đọc thành tiếng - Trả lời - 4HS lên bảng làm, cả lớp almf vào vở - Nêu lại cách thực hiện - Đọc yêu... hoạt động khác - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 16 Hoạt động của học sinh - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những u, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đa ra - Đại diện trình bày bổ sung - HS tự nhận loại - HS lắng nghe Thi... thừa 20 gói Đáp số: 66 hộp Thừa 20 gói Bài 3: số? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 3 HS lên bảng làm, yêu cầu cả lớp giải vào vở - Nhận xét Số bị chia Số chia Thơng Số d 1898 73 26 0 7382 87 84 74 6 543 79 82 65 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau Hoạt động của học sinh - HS đọc lại tên bài - 1 HS đọc thành tiếng - Cả lớp làm vào vở 3 HS lên bảng Nhận... nhận xét, cho điểm 2 Bài mới 2.1 Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 2.2 Phép chia 8192 : 64 = ? - GV viết lên bảng phép tính 8192 : 64 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính - GV theo dõi HS làm + Phép chia trên là phép chia hết hay có d? - GV kết luận, chú ý HS cách ớc lợng thơng 2.3 Phép chia 11 54 : 62 - GV viết phép chia trên và yêu cầu HS đặt tính và tính + Phép chia trên là phép chia hết... HS lên bảng làm bài tập tiết 74 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm 2 Bài mới 2.1 Giới thiệu, ghi tên bài 2.2 Hớng dẫn thực hiện phép chia a) Phép chia 10150 : 43 - GV viết bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và thực hiện tính - Theo dõi HS làm bài Cho HS nêu cách thực hiện tính của mình - GV hớng dẫn lại cách đặt tính và thực hiện tính + Phép chia 10150 : 43 là phép chia hết hay chia có... Là phép chia hết - Tập ớc lợng thơng - 4HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc thành tiếng - Trả lời - Giải vào vở, 1HS lên bảng - Về nhà luyện chia thêm Lịch sử Nhà Trần và việc đắp đê I Mục tiêu - Nêu đợc một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1 248 nhân dân cả nớc đợc lệnh mở rộng việc... các từ hay viết sai - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết - Giáo viên nhận xét 2.3 Viết chính tả - GV đọc cho HS viết 2 .4. Thu và chấm, chữa bài - GV chấm một số bài, nhận xét 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a)- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 - Gọi các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận các từ đúng b) Tiến hành tơng tự C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học... "Cánh diều tuổi thơ " - Nhận xét và cho điểm B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ GV giới thiệu bài 2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 2.1 Luyện đọc - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em Giảng từ "Đại ngàn" - GV gọi HS đọc Chú giải - GV gọi HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm cả bài 2.2 Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc từngkhổ thơ . hàng là: ( 46 800 + 7 140 0) : 30 = 3 940 (kg) Đáp số: 3 940 kg hàng Bài 3 Tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Chữa bài. a) (45 876 + 371 24) : 200 =. tính vào vở nháp. 320 :( 8 x 5) = 320:8: 5 = 40 : 5 =8 320:(10x4) = 320:10: 4 = 32: 4 =8 - HS theo dõi trao đổi về cách làm - HS trả lời : 320 : (10 x 4 ) - Nêu nhận xét. - Lắng nghe. - Theo dõi. ? + Vậy 320 : 40 đợc mấy ? + Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 : 40 và 32 : 4? - GV kết luận. b) Hớng dẫn đặt tính và tính - GV hớng dẫn HS cách làm. 2.3. Phép chia 32000 : 40 0 - GV hớng