Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
CHỦ ĐỀ : MÙA XUÂN & THẾ GIỚI THỰC VẬT Thực hiện trong 06 tuần Từ ngày 25 tháng 01 năm 2010 đến ngày 19 tháng 03 năm 2010 * MỤC TIÊU : 1. Phát triển thể chất : - Thực hiện các vận động : Đi , nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống và phối hợp nhịp nhàng. - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động : tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây. - Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và lợi ích của chúng. - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vivệ sinh trong ăn uống. 2. Phát triển nhận thức : - Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối với môi trường sống của cây ( đất nước, không khí,ánh sáng…) - Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau:ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu và giải thích tại sao. - Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây. - Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9. Tách gộp các đối trong phạm vi 8.Biết đo độ dài bằng một đơn vị đo nào đó. - Phân biệt được khối chữ nhật, khối trụ, khối vuông. 3. Phát triển ngôn ngữ : - Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên, vườn trường. - Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao, phân biệt sự giống và khác nhau. - Nhận biết được một số chữ cái và phất âm được những âm của chữ cái. 4. Phát triển tình cảm xã hội : - Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây.Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Có một số thói quen, kỹ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở trường,lớp, nhà, quý trọng người trồng cây. 5. Phát triển thẩm mỹ : - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phon phú của môi trường cây xanh, mùa xuân.Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật- mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, năn, cắt, dán và qua các bài hát, múa vận động… MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi - Đặc điểm của - Tên gọi các loại - Các bộ phận chính thực vật vào mùa hoa. - Đặc điểm nổi bật xuân và các mùa. - Phân biệt và tìm của một số loại cây - Hoa, quả ngày ra những đặc điểm sự phát triển của Tết. nổi bật của các loại cây và môi trường - Phong tục tập hoa. sống của cây quán- các món ăn - Cách chăm sóc và - Sự giống và khác ngày tết. điều kiện sống của nhau. - Thời tiết mùa các loại hoa. - Ích lợi, cách chăm xuân. - Lợi ích, cách bảo sóc, bảo vệ. quản. Cây xanh và môi Mùa xuân – Tết Một số loại hoa trường sống Nguyên đán MÙA XUÂN & THẾ GIỚI THỰC VẬT Một số loại rau Một số loại quả Cây lương thực - Tên gọi các loại rau - Tên gọi các loại quả - Tên gọi. - Phân biệt những điểm - Phân biệt những điểm - Phân biệt các loại cây giống và khác nhau qua giống và khác nhau của lương thực khác nhau. đặc điểm của các loại rau một số loại quả. - Cách chăm sóc và điều : rau ăn lá, ăn củ, ăn quả - Lợi ích của các loại quả kiện sống của cây, đặc - Lợi ích của các loại rau - Cách bảo quản quả như điểm nổi bật. - Cách chế biến các món đồ tươi, đóng hộp,để lạnh - Lợi ích, sản phẩm của ăn từ rau như : ăn sống, -An toàn khi sử dụng một cây. nấu chín, trần tái… số loại quả. - Các món ăn: Cơm,bánh làm từ bột (gạo,sắn,ngô) - Cách bảo quản và sử dụng các loại lương thực MẠNG HOẠT ĐỘNG - Quan sát trò chuyện thảo luận về đặc điểm - Gọi tên , trò chuyện về các loại hoa, quả các Ích lợi, điều kiện sống của một số cây,rau, món ăn. Quả quen thuộc.Quá trình phát triển của cây. - Trò chuyện ích lợi và cách sử dụng, bảo quản - Trò chuyện về thời tiết, mùa xuân, ngày tết. của các loại cây, rau, hoa, quả. - Thăm khu vườn trường, thu thập tranh ảnh - Trò chơi: chọn rau,tìm họ, hái quả,nói nhanh Sách truyện về thế giới thực vật, ngày tết. - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong - Nhảy xa, ném xa bằng hai tay,nhảy từ trên phạm vi 9.tách gộp trong phạm vi 9. Xuống, bước lên xuống cầu thang, đi khuỵu - Đo độ dài bằng một đơn vị đo nào đó,phân biệt Gối,bò chui qua cổng. khối chứ nhật,khối trụ, khối vuông. PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THỂ CHẤT MÙA XUÂN & THẾ GIỚI THỰC VẬT PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THẨM MỸ TÌNH CẢM-XÃ HỘI - Trò chuyện về một số - Vẽ ,xé nặn dán tô - Thực hành chăm sóc Cây, rau ,hoa, quả màu…các loại cây cây,bảo vệ cây,môi - Mô tả và gọi tên các rau, củ, quả, hoa mùa trường. Các bộ phận đặc điểm xuân. - Trò chuyện về các Nổi bật của một số cây - Vẽ tô màu các món loại cây (rau,củ,quả ) Và rau,hoa,quả. Ăn ngày Tết. mà trẻ yêu thích,các - đọc thơ nghe kể chuyện - Học hát, nghe hát, món ăn ngày tết. Về chủ đề Thế giới vận động theo nhạc - Trò chơi VĐ : Xem ai Thực vật. các bài hát liên quan nhanh,mèo đuổi chuột - Mô tả kể chuyện sáng đến chủ đề. - Trò chơi XD : công viên Tạo về buổi tham quan - TCÂN : Tai ai tinh, vườn rau,xếp hoa,ghép Thời tiết,không khí… Ai đoán giỏi… hoa,ghép cây… KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG Ngày thực hiện : 25 / 01 đến 29 /01 /2010 MẠNG NỘI DUNG - Biết cấu tạo, nhiệm vụ của lá cây, nhiệm vụ của lá cây đối với cây. - Nhiệm vụ của thân cây đối với cây. - Nhiệm vụ của rễ cây đối với sự sống của cây. - Nước, ánh sáng, không khí. - Sự trao đổi chất. Phân bón. - Môi trường sống của cây Các bộ phận Cây cần gì của cây để sống CÂY XANH & MÔI TRƯỜNG SỐNG Chăm sóc và Lợi ích bảo vệ của cây - Cách chăm sóc cây. - Cách trồng cây. - Con người cần phải bảo vệ cây xanh. - Cho bóng mát. - Cho gỗ - Làm vật dụng trang trí. - Xuất khẩu ra nước ngoài. - Góp phần làm cho môi trường xanh, sạch đẹp. MẠNG HOẠT ĐỘNG - Toán: Thực hành, Luyện tập, Trò chơi: - Phân nhóm cây xanh theo lợi ích của cây. Đo độ dài, chiều cao. - KPKH: Quan sát trò chuyện thảo luận về đặc điểm, lợi ích, điều kiện sống, quá trình phát triển của cây cà phê. - Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản môi trường sống với con người. - Các hoạt động khác: Thăm khu vườn trường, thu thập tranh ảnh, sách, truyện về thế giới thực vật.Trò chơi: Cây cao, cỏ thấp, nhận biết cây qua lá.Có cần ánh sáng không? - Tạo hình: Vẽ, xé, nặn dán, tô màu…các loại cây. - Âm nhạc: Học hát. Nghe hát, vận động theo nhạc các bài hát về thế giới thực vật. Em yêu cây xanh. - Nghe hát: Lý cây xanh. - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh. . PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ CÂY XANH & MÔI TRƯỜNG SỐNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC-XH - GDDD: Trò chuyện ích lợi của cây xanh đối với sức khỏe con người, tác hại khi môi trường cây xanh bị phá hủy. Trò chơi - PTVĐ:Ném xa bằng 1 tay ( Khoảng 4m). - Cũng cố bật chụm, tách chân vào vòng. Trò chơi: Ai nhanh hơn,trồng nụ, trồng hoa - Trò chuyện về một số cây xanh. Mô tả và gọi tên các bộ phận đặc điểm nổi bật của một số loại cây xanh. - Đọc thơ cây bàng, vòng quay luân chuyển. - Nghe truyện cây tre trăm đốt. - Mô tả kể chuyện sáng tạo về: Tham quan vườn cây - Thực hành chăm sóc, bảo vệ cây. - Trò chuyện về các loại cây mà trẻ yêu thích. - Trò chơi phân vai: Nhà vườn, cửa hàng bán rau. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : - Cô cho trẻ xem ảnh về cây cà phê. - Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người. - Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. TT HOẠT ĐỘNG THỨ NỘI DUNG 01 Đón trẻ - Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới trẻ sẽ học, cho trẻ xem tranh về các loại cây 02 Hoạt động ngoài trời Thứ hai - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy Cô cùng trẻ hát nhảy: Em yêu cây xanh Cho nhóm trẻ thi đua viết số từ 1-8. Thứ ba - Cô cho trẻ đi quanh sân trường, chọn góc cây bóng to, mát, cô gợi ý để trẻ nói được ích lợi của cây xanh Chơi: Vận động, trồng nụ trồng hoa. - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Thứ tư - Cô cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, đọc thơ: Cây Bàng Chơi: Bé tập viết nhé. - Chơi học tập: Đố bé chữ gì? Thứ năm - Cho trẻ đi dạo, ngắm nhìn cây xanh xung quanh trường, so sánh khi gió thổi thì lá cây như thế nào? Khi không có gió thì lá cây so với có gió Thi: Bé khéo tay. Thứ sáu - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, bài hát đã học Trò chơi: “ Con Sên”- Chơi với cát, với nước. 03 Hoạt động có chủ đích - Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. - Cô cho trẻ xem ảnh về cây cà phê. - Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người Thứ hai TDKN :Ai ném xa hơn? Khám phá khoa học :Cây cà phê lớn lên như thế nào? T.ba Tạo hình : Vẽ vườn cây nhà bé. Thứ tư Hát và múa Em yêu cây xanh. Nghe hát: Bài “ Lượn tròn lượn khéo” Trò chơi: Tai ai tinh T.năm LQVT: Đoán xem cây nào cao hơn. T.sáu LQVH :Thơ: Cây bàng. 04 Hoạt động góc Đóng vai: Chơi: “ đóng vai cửa hàng của chúng tôi” Xây dựng: Xây khu rừng mơ ước. Góc sách+Tạo hình: Tô màu, về cây xanh, nặn quả cà phê. Âm nhạc: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các loại cây. Khoa học toán: So sánh các lá cây có màu sắc khác nhau. 05 Vệ sinh và trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : CÂY XANH & MÔI TRƯỜNG SỐNG Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 I .Hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới trẻ sẽ học, cho trẻ xem tranh về các loại cây - Cô cho trẻ xem ảnh về cây cà phê. - Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người. 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua. - Ôn kiến thức cũ: Ôn chữ l, m, n - Cung cấp kiến thức mới: Cây cà phê lớn lên như thế nào? b.Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất? Cho 3-5 trẻ đứng ở vạch xuất phát. Mỗi trẻ cầm một túi cát.Cô giáo ra lệnh “ném” thì tất cả trẻ cùng ném. Trẻ nào ném xa nhất là người thắng cuộc, trẻ nào ném gần nhất phải nhảy lò cò. c.Trò chơi dân gian : Dệt vải Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau,hai bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca( mỗi tiếng là một nhịp đẩy).Nếu sàn nhà sạch có thể cho trẻ ngồi thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, úp 4 bàn chân vào nhau và dùng chân đẩy như đẩy tay. d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi. II. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng BÀI: AI NÉM XA HƠN 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức của vai để đẩy vật ném đi xa. - Qua trò chơi trẻ có ý thức thi đua, có tinh thần tập thể trong khi chơi. 2. Chuẩn bị : : Ở sân tập thể dục. - Tranh thơ: Cây bàng, tranh viết bằng chữ to Giấy roky, giấy màu, hồ, bút chì màu. 3. Phương pháp: Quan sát, thực hành. 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô cùng trẻ hát bài: Em yêu cây xanh cho trẻ làm động tác minh họa trồng cây. * Hoạt động trọng tâm : - Vừa rồi cô cùng lớp mình đi trồng cây xanh, trồng cây xanh để làm gì? - Nhà thơ Xuân Quỳnh đã viết bài thơ cây bàng tả những tàn lá xoè ra che cho bé khỏi nắng. Vậy chúng ta cùng đọc xem trong bài thơ có những điều gì thú vị nữa nhé. - Cô đọc thơ diễn cảm. * Giảng nội dung: Tác giả đã nói về sự lớn lên của cây bàng qua từng mùa, tác giả đã ví tán lá cây bàng như 1 chiếc ô to để che cho bé. Cây bàng thì che cho bé khỏi nắng, nhưng bé làm sao mà che cho bàng khỏi nắng được phải không? Vì vậy các con phải biết yêu quí, chăm sóc, không được hái lá bẻ cành nhé! - Cô cho trẻ đọc diễn cảm. - Cho trẻ đọc thơ theo tranh. - Thi đua tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ đọc thơ chữ viết to. - Cho thi đua cá nhân trẻ đọc. * Đàm thoại: - Vừa rồi lớp đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ tác giả đã miêu tả cây bàng qua từng mùa như thế nào? - Tác giả đã ví tán lá bàng giống gì? - Mỗi khi được ngồi duới cây bàng con cảm thấy như thế nào? - Cây bàng che cho bé vậy trong lớp chúng ta có ai nghĩ được cách nào để che cho bàng không? - Bằng cách các con phải biết chăm sóc cây như, tưới nước, nhặt rác xung quanh góc bàng, là các con đã che cho bàng khỏi nắng rồi đấy! - Cho trẻ đặt tên bài thơ. * Trò chơi: Cô cùng trẻ cùng nhau làm bức tranh cây bàng. - Nhóm xé dán. Nhóm vẽ và tô màu. * Kết thúc hoạt động. - Hát: “ lá xanh”. - Cho trẻ trưng bầy sản phẩm. Tiết 2: Môn: THMTXQ BÀI: CÂY CÀ PHÊ LỚN LÊN NHƯ THẾ NÀO? 1/ Mục đích yêu cầu: - Biết tên gọi, ích lợi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số loại cây quen thuộc, gần gũi với trẻ. - Biết sự phát triển của cây cà phê : Gieo hạt -Hạt nảy mầm- cây con- cây trưởng thành- cây có hoa – cây có quả. - Tạo cho trẻ sự hứng thú khi làm quen với cây cà phê và người trồng cà phê. - Qua các hoạt động trẻ tự hào về cây cà phê ở mảnh đất Tây Nguyên nói chung Buôn Ma Thuột nói riêng. 2/ Chuẩn bị:Tranh, hình ảnh về về sự phát triển của cây cà phê. - Lá cà phê, hạt cà phê sống, hạt cà phê rang, hạt cà phê xay bột. 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát: Em yêu cây xanh. * Hoạt động trọng tâm : - Bài hát vừa rồi cho chúng ta biết về điều gì? - Cô cho trẻ cùng nhau trò chuyện thảo luận về hình dáng, đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của cây xanh. Tên gọi của cây có các bộ phân chính: rễ, thân, lá , hoa, quả. - Cô cho trẻ biết có rất nhiều loại cây xanh và ích lợi của từng loại cây, Cây cho gỗ, cây cho hoa, cây cho quả, cây cho rau để ăn…Ngoài ra cây xanh còn cho không khí trong lành, ngăn chặn được những cơn lũ, bảo lớn… - Cây cà phê là 1 trong những loại cây đặc trưng của vùng đất đỏ Ba Zan, nói đến Buôn Ma Thuột ai cùng nghĩ đến cây cà phê. - Các con xem sự phát triển của cây cà phê có giống như những loại cây xanh khác không nhé! - Cho trẻ xem hạt cà phê – gieo hạt xuống đất - hạt nảy mầm 1 lá - nảy mầm 2 lá non – cây con – cây trưởng thành – cây ra hoa màu trắng – hoa đậu quả khi còn non màu xanh – khi chín màu đỏ. Khi hái về đem phơi hạt có màu đen, đem rang có màu nâu sẩm xay thành bột và bột cà phê được chế thành một nước uống rất ngon tất cả mọi người trên thế giới đều thích uống. - Để cho cây được tươi tốt thì chúng ta phải làm gì? - Mối quan hệ giữa môi trường sống cây, đất , nước, không khí, ánh sáng…có sự chăm sóc của con người. Cây cà phê chỉ trồng được ở những nơi đất ẩm, ĐăLLăc, ĐăcNông, Lâm Đồng, Gia Lai - Cây cà phê còn làm nhiều sản phẩm trang trí: Cây cà phê làm bàn, ghế, gạt tàn, bình hoa, thớt, ống đũa Xuất khẩu ra nước ngoài. - Biết yêu quí và gìn giữ cây xanh, chăm sóc và bảo vệ nó. Tự hào về cây cà phê ở quê hương bé. - Trò chơi: Tô màu cây cao, thấp ( Khi tô màu cây cao thì thời gian như thế nào? Tô màu cây thấp hơn thời gian so với cây cao như thế nào?). * Kết thúc hoạt động: - Cô tổ chức cho 2 nhóm chơi đi cà kheo. 1 nhóm dùng hạt cà phê xếp chữ cái. III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Góc phân vai Cửa hàng bán cây xanh Trẻ biết nói lên các ý kiến của mình khi mua hàng cũng như bán hàng. Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự văn minh, lịch sự. Chọn vai “Người mua hàng, người bán hàng”. một số loại cây xanh làm bằng xốp, cây xanh làm bằng nhựa. Cô gợi ý cho trẻ biết muốn mở một cửa hàng bán cây xanh thì phải cần những gì? Định giá bán từng loại cây xanh to, nhỏ, giá trị của từng cây. Gợi ý cho trẻ cùng hợp tác với góc xây dựng. Góc xây dựng xây “Khu rừng mơ ước” Trẻ biết dùng gạch bằng xốp, xây được hàng rào, có lối ra, lối vào, sắp xếp cây xanh hợp lý. Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, , cây xanh. Cô cho trẻ nhận vai chơi, bầu đội trưởng của nhóm xây dựng, các trẻ còn lại làm công nhân, nói cách chơi, cách xây dựng như thề nào cho hợp lý để xây nên một khu rừng mơ ước Trẻ chơi cô theo dõi nhắc trẻ xây, xếp đẹp, bố cục hợp lý. Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Chăm sóc cây xanh,bón phân cho cây, chơi với cát nước. Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao? Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết chọn trang phục,cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát. Đọc thơ diễn cảm về cây xanh. Mũ đội trang trí bằng lá cây, phách tre. Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát hợp với trang phục trẻ mặc. Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh . Cô gợi ý cho nhóm trẻ biết cách cùng nhau tô bức tranh cho đẹp, sáng tạo khi nặn hạt cà phê. Tranh pô tô về các loại cây xanh, đất nặn, bút màu, bảng con, tâm tre. Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cô tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi với trẻ về các loại cây xanh, cho trẻ tô màu tranh, nặn hạt cà phê. IV.NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: Trẻ ngoan chú ý học còn nói chuyện V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010 I .Hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới trẻ sẽ học, cho trẻ xem tranh về các loại cây - Cô cho trẻ xem ảnh về cây cà phê. - Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây xanh đối với đời sống con người. 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua. - Ôn kiến thức cũ: Cây cà phê lớn lên như thế nào? - Cung cấp kiến thức mới: Vẽ vườn cây nhà bé. b.Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất? c.Trò chơi dân gian : Dệt vải d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi. II. Hoạt động có chủ đích: Tiết : Môn: Tạo hình BÀI: VẼ VƯỜN CÂY NHÀ BÉ. 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để vẽ được vườn cây ăn quả. - Trẻ biết sắp xếp bố cục tranh hợp lý, cân đối, tô màu đẹp. - Trẻ yêu thích và thể hiện tình cảm của mình khi thực hiện sản phẩm. - Rèn luyện ở trẻ các cơ ngón tay, kỹ năng vẽ. 2/ Chuẩn bị Đồ dùng: Tranh vẽ: Vườn cây ăn quả. - Vở tạo hình, bút chì màu. - Hát: Vườn cây của ba. 3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cô cho cả lớp hát: “ Vườn cây của ba?”. * Hoạt động trọng tâm : - Trong bài hát có những loại cây trái nào? - Cô cho trẻ biết cần phải ăn đầy đủ các loại trái cây hàng ngày để cho cơ thể luôn khỏe mạnh, da dẻ hồng hào. - Cô treo tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại. - Trong tranh vẽ có những loại cây trái nào? Về hình dáng của cây, màu sắc của các loại quả. Cách vẽ như thề nào? [...]... về mùa xuân Tạo hình : Vẽ vườn hoa mùa xuân Hát và múa Mùa xuân Nghe hát: Mùa xuân ơi Trò chơi: Hãy bắt chước theo tôi LQVT: Thao tác đo độ dài một đối tượng LQVH : Hoa Cúc vàng Tập tô : l, n, m 04 Hoạt động góc Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán hoa - quả” Xây dựng: Xây vườn hoa mùa xuân Góc sách+Tạo hình: Tô màu, , vẽ, xé dán một số loại hoa mùa xuân Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về mùa. .. khắp nơi Vui tiếng chim hót Lời ru ơi à Mùa Xuân nhiều hoa Tặng ba, tặng mẹ tặng ông, tặng bà Mùa Xuân đẹp quá ơi mùa xuân ơi * Hoạt động trọng tâm : - Qua bài thơ vừa đọc, các con thấy mùa Xuân như thế nào? - Có những loại hoa, loại quả đặc trưng của mùa Xuân nào mà các con biết hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe - Cô cho trẻ nói về khí hậu Tây Nguyên khi mùa Xuân đến ( Có gió nhiều, buổi sáng trời... liên hệ giữa các mùa trong năm - Biết được các hoạt động của mùa xuân 2/ Chuẩn bị:Hàng ngày cô cho trẻ quan sát, nhận xét các hiện tượng và cảnh vật xung quanh liên quan đến các mùa - Tranh vẽ về mùa xuân, hoa, quả, cây cối - Tranh pô tô về mùa xuân 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cô cùng trẻ đọc thơ: Khi mùa xuân đến Hoa nở khắp... cảm xúc của mình khi mùa xuân về * Hoạt động trọng tâm : - Cô đọc thơ diễn cảm - Giảng nội dung bài thơ: Khi mùa xuân về đã xua tan đi cái lạnh của mùa đông, các loài hoa đua nhau nở đẹp nhất vẫn là hoa cúc vàng nở rộ khắp nơi đem lại cái nắng ấm của mùa xuân * Đàm thoại: - Vừa rồi cô đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói lên cảnh vật gì? - Khi mùa đông thì cây cối như thế nào? - Mùa xuân đến thì có hoa... khi mùa xuân đến: Dừa, xoài, mãng cầu, quýt - Những đặc điểm nổi bật của các loại cây khi mùa xuân đến: Ra lộc, ra nụ, lá non MẠNG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN - Luyện tập, thực hành, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Trò chuyện đặc điểm về thời tiết, cây cối, hoa quả, mùa xuân PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TẠO HÌNH - Vẽ vườn hoa mùa xuân ÂM NHẠC - Dạy trẻ hát: Mùa xuân. .. cho từng đôi trẻ thực hành.( Kết hợp sửa sai) - Sau đó cho cả lớp cùng thực hành lại 1 lần * Trò chơi: Thi xem ai chạy nhanh nhất * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp Tiết 2: BÀI: Môn: THMTXQ TÌM HIỂU VỀ MÙA XUÂN 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết mô tả được quang cảnh của mùa xuân - Trẻ phân biệt được những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân, đặc biệt là khí hậu của Tây Nguyên về mùa xuân, nơi trẻ đang... - Cô kể cho trẻ nghe về khí hậu mùa Xuân của ngoài Bắc, khác với trong Nam như thế nào? - Cách ăn mặc, cách ăn uống cho phù hợp tuỳ theo từng miền * Trò chơi: Ai tô nhanh hơn - Cô tổ chức cho trẻ treo tranh về mùa Xuân * Kết thúc hoạt động: Hát: Cùng mùa hát mừng xuân III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai NỘI DUNG Cửa hàng bán hoa tươi Góc xây dựng vườn hoa mùa Xuân Góc thiên nhiên Chăm sóc cây... xuân: Hoa cúc vàng LQCC - Làm quen chữ cái, phát âm chữ cái l, n, m - Làm tranh về mùa xuân - Xem sách, tập “ tập đọc” Truyện tranh PHÁT TRIỂN TC-XH -Trò chuyện tọa đàm về mùa xuân - Trò chơi: Xây vườn hoa, trồng cây mùa xuân CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : - Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Mùa Xuân & Tết Nguyên Đán - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học Cho trẻ đem theo mỗi... xuân - Nghe hát: Mùa xuân ơi - Vận động theo nhạc:Vỗ tay theo nhịp 3/4 Trò chơi âm nhạc: Hãy bắt chước theo tôi PHÁT TRIỂN THẪM MỸ MÙA XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TDKN -Tập các vận động cơ bản: Chạy chậm, chạy nhanh 15m - Trò chơi vận động: Chuyền bóng, “ bé là vận động viên” - Thực hiện: Tự đánh răng , rửa mặt, rửa tay VĂN HỌC -Kể chuyện, đọc thơ về mùa xuân: Hoa cúc... cũ: Vẽ vườn hoa mùa xuân - Cung cấp kiến thức mới: Mùa Xuân b.Trò chơi vận động: Đếm tiếp c.Trò chơi dân gian : Chìm nổi d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Môn: ÂM NHẠC BÀI: MÙA XUÂN 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát đúng nhạc kết hợp minh họa theo bài hát nhịp nhàng - Thích nghe cô hát.Qua bài hát trẻ biết yêu thiên nhiên khi mùa Xuân đến - Thích . tiết mùa các loại hoa. - Ích lợi, cách chăm xuân. - Lợi ích, cách bảo sóc, bảo vệ. quản. Cây xanh và môi Mùa xuân – Tết Một số loại hoa trường sống Nguyên đán MÙA XUÂN & THẾ GIỚI THỰC VẬT. CHỦ ĐỀ : MÙA XUÂN & THẾ GIỚI THỰC VẬT Thực hiện trong 06 tuần Từ ngày 25 tháng 01 năm 2010 đến ngày 19 tháng 03 năm 2010 * MỤC TIÊU : 1. Phát triển thể chất : - Thực hiện các vận. thích cái đẹp và sự đa dạng phon phú của môi trường cây xanh, mùa xuân. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật- mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, năn, cắt, dán và qua các bài hát, múa