Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
476,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ : HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thực hiện trong 02 tuần Từ ngày 05 tháng 04 năm 2010 đến ngày 16 tháng 04 năm 2010 * MỤC TIÊU : Phát triển thể chất : - Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin, khi nhảy qua vũng nước, nhảy qua dòng suối. - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh. - Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin, khi đi trên ghế thể dục nhắm mắt. - Luyện các kỹ năng khéo léo về các cơ của ngón tay để xé dán về thời tiết. - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh khi thời tiết thay đổi. Phát triển nhận thức : - Biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người. - Biết phán đoán, so sánh, suy luận những nguồn nước sạch và những nguồn nước bẩn đối với con người, cây cối, động vật. - Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước sạch. - Trẻ biết được các hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, biết lợi ích của cát, đất, sỏi, đá - Biết phán đoán, so sánh, suy luận thời tiết qua các hoạt động Phát triển ngôn ngữ : - - Chủ động về sự suy nghĩ của mình để nói về các nguồn nước - Kể được nguồn nước có lợi cho con người, cây cối và con vật, nguồn nước gây ô nhiễm có hại cho con người và gia súc như thế nào? - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về nước. - Biết bày tỏ những suy nghĩ mong muốn của mình qua tìm hiểu về thời tiết. - Biết lắng nghe và đặt câu hỏi khi thắc mắc. - Thể hiện sự giao tiếp có văn minh. - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về thời tiết. Phát triển tình cảm xã hội : - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về hiện tượng thiên nhiên. - Làm album về các nguồn nước. - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về hiện tượng thiên nhiên. - Làm album, xé dán, vẽ về thời tiết. Phát triển thẩm mỹ : - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và môi trường sống. - Có ý thức tiết kiệm điện nước khi thời tiết bị khô, biết bảo vệ môi trường sạch đẹp MẠNG NỘI DUNG Các trạng thái của nước (Lỏng, hơi, rắn). Và một số đặc điểm, tính chất của nước( Không màu,Không mùi, không vị, bay hơi, hoà tan, không hoà tan một số chất). Vòng tuần hoàn của mưa - Ích lợi của nguồn nước với đời sống con người và con vật, cây cối. - Dùng trong sinh hoạt nước sạch: Nước máy, nước mưa, nước giếng… - Thời tiết: trời nóng, lạnh. Gió, bảo, có cầu vồng Về mùa: Mùa hè mưa, mùa đông khô…- Sự thay đổi tuần hoàn trong 1 ngày Hiện tượng của mặt trời, mặt trăng.Ảnh hưởng của thời tiết đối với con người. -Tuỳ theo từng mùa mà con người lựa chọn: vật nuôi, cây trồng, cày cấy để phù hợp đem lại kinh tế cho con người Lợi dụng sức gió, mưa Đặc điểm và lợi ích HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Cách chăm sóc - Phải bảo vệ nguồn nước trong sach, không để không bị ô nhiễm. - Không xã rác bừa bải, không thả xác những con động vật chết xuống dưới sông, ao, hồ - Biết ăn mặc cho phù hợp với thời tiết, để tránh bị ốm đau khi thời tiết thay đổi bất thường. MẠNG HOẠT ĐỘNG - Kể chuyện: Giọt nước tí xíu - Hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Trò chơi: Tìm chữ cái trong từ đã học: Nghe hát: Mưa rơi.Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh. L, N, M, H, K phát âm chữ cái đã học. - Vẽ các phương tiện giao thông ở dưới nước… Quan sát bầu trời, thời tiết về các hiện Hát: Đếm sao. tượng mùa trong năm. Nghe hát: Mưa rơi. - Kể chuyện: Sơn tinh, thuỷ tinh. - Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi. Vẽ, xé dán, cảnh vật về thời tiết PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THẪM MỸ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NHẬN THỨC TÌNH CẢM-XÃ HỘI - Nhảy qua vũng nước - Quan sát, thảo luận về Xem tranh ảnh và trò chuyện Nhảy qua dòng suối. một số nguồn nước, sự cần bảo vệ nguồn nước. - Bò chui qua cổng. thiết của nước đối với đời - Cách sử dụng tiết kiệm - Trò chuyện về phòng tránh sống con người. nước sạch. các bệnh trong mùa hè. - Nhận biết số lư ợng trong - Đóng kịch : Sơn Tinh- Thủy - Đi nhắm mắt trên ghế thể dục phạm vi 10. Tinh. - Quan sát cảnh vật, hoạt động Cách chăm sóc cây cối. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : NƯỚC - MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Ngày thực hiện : 29 / 03 đến 02 /04 /2010 MẠNG NỘI DUNG Đặc điểm NƯỚC - MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Lợi ích Cách chăm sóc - Ích lợi của nguồn nước với đời sống con người và con vật, cây cối. - Dùng trong sinh hoạt nước sạch: Nước máy, nước mưa, nước giếng… - Phải bảo vệ nguồn nước trong sach, không để không bị ô nhiễm. - Không xã rác bừa bải, không thả xác những con động vật chết xuống dưới sông, ao, hồ Các trạng thái của nước (Lỏng, hơi, rắn). Và một số đặc điểm, tính chất của nước ( Không màu, không mùi, không vị, bay hơi, hoà tan, không hoà tan một số chất). - Vòng tuần hoàn của mưa. MẠNG HOẠT ĐỘNG TOÁN Mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10. KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Quan sát, thảo luận về một số nguồn nước, sự cần thiết của nước đối với đời sống con người. - Thử nghiệm gieo hạt không có nước và có nước. - Chơi với cát với nước. ÂM NHẠC - Hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Nghe hát: Mưa rơi. - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh. TẠO HÌNH - Vẽ các phương tiện giao thông ở dưới nước… PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ NƯỚC - MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC-XH - Trò chuyện về phòng tránh tai nạn vè nước. - PTVĐ: - Nhảy qua vũng nước. Nhảy qua dòng suối. - Bò chui qua cổng. VĂN HỌC : - Kể chuyện: Giọt nước tí xíu - Trò chơi: Tìm chữ cái trong từ đã học: L, N, M, H, K phát âm chữ cái đã học. - Xem tranh ảnh và trò chuyện bảo vệ nguồn nước. - Cách sử dụng tiết kiệm nước sạch. - Thực hành tưới cây - CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : - Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm. - Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các con vật TT HOẠT ĐỘNG THỨ NỘI DUNG 01 Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm 02 Hoạt động ngoài trời Thứ hai - Dẫn trẻ đi xem nguồn nước máy mà nhà bếp đã sử dụng Cô cùng trẻ hát vận động: Cho tôi đi làm mưa với Chơi: Thi nói nhanh. - Chơi tự do với cát và nước. Thứ ba - Nói chuyện với trẻ về những nguồn nước sạch có lợi như thế nào?- Kể chuyện Giọt nước tú xíu. - Chơi: Nhảy qua dòng sông Chơi xếp thuyền giấy thả nước. Thứ tư - Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về những nguồn nước bẩn bị ô nhiễm. - Chơi: Đoán nhanh nói tài Chơi tự do. Thứ năm - Cho trẻ kể về lợi ích của nước. - Hát minh hoạ: Cho tôi đi làm mưa với. - Thi: vẽ dòng suối nhỏ. Thứ sáu - Cô cho trẻ quan sát cây cảnh, cây xanh ở sân trường, xem bể cá. - Trò chơi: vận động trốn mưa - Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. 03 Hoạt động có chủ - Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các con vật Thứ hai TDKN: Nhảy bật xa qua vũng nước, qua con suối. Khám phá khoa học : Bé biết gì về nước. T.ba Tạo hình : Vẽ thác nước Thứ tư Hát Cho tôi đi làm mưa với. Nghe hát: Mưa rơi: Dân ca Xá. Trò chơi: Tai ai tinh T.năm LQVT: Thêm bớt chia các nhóm các số lượng 10 thành 2 phần. T.sáu LQVH : Giọt nước tí xíu LQCC : Tập tô chữ g,y. 04 Hoạt động góc Góc phân vai: “ Chơi gia đình, nấu ăn, tắm rửa, sinh hoạt trong gia đình ” Xây dựng: Chơi:“ Xây ao cá” “ Xây bể bơi” “ Xây tháp nước” “ Trồng rau”. Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, về các nguồn nước, nối những vật dụng cần nước.Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ nặn mưa rơi, các phương tiện giao thông trên nước Góc khoa học: Tưới cây, lau lá, làm thí nghiệm gieo hạt có tưới nước và không tưới nước, pha màu cho nước 05 Vệ sinh và - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. trả trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : NƯỚC - MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010 I .Hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm - Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các con vật 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua. - Ôn kiến thức cũ: Chiếc cầu mới. - Cung cấp kiến thức mới: Bé biết gì về nước ? b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn Chia trẻ thành hai nhóm.Mỗi nhóm có một con Thỏ và 5 khối vuông xếp theo một hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia 1m trước mỗi hàng đặt các khối vuông theo hình zích zắc, cái nọ cách cái kia 15cm, đầu hàng bên kia đặt con thỏ bông. Cô hướng dẫn trẻ cách đi: tay cầm tấm ảnh, bước một chân lên khối vuông thứ nhất, bước tiếp chân sau lên khối vuông thứ hai, nhấc chân kia bước lên khối vuông thứ ba … khi bước hết 5 khối vuông đặt “thức ăn” ( tấm ảnh )trước con thỏ để thỏ ăn, sau đó đi về xếp vào cuối hàng của mình.Cháu thứ hai bắt đầu bước lên khối vuông thứ nhất …cứ tiếp tục như vậy cho đến hết nhóm.Nhóm nào mang thức ăn cho thỏ xong trước và không có người trượt chân xuống đất khi bước trên khối vuông thì nhóm đó thắng. c.Trò chơi dân gian : Cắp cua Chơi trong nhà hoặc ngoài trời. Khoảng 3-4 trẻ một nhóm chơi.Mỗi trẻ có khoảng 10 viên sỏi nhỏ.Cùng oẳn tù tì để xác định thứ tự chơi, ai thắng được đi trước. Trẻ bốc hết số sỏi vào hai lòng bàn tay trải đều ra sàn. Sau đó đặt úp hai bàn tay vào nhau làm giỏ đựng cua. Vừa đọc lời ca vừa đưa hai ngón tay trỏ ra cắp từng hạt sỏi vào giỏ. Mỗi câu ca cắp một hạt sỏi. Khi nào sỏi đầy tay thì đổ sang bên cạnh.Nếu khi nhặt sỏi bị chạm vào viên sỏi bên cạnh là mất lượt. Trẻ khác được đi .chơi cho tới khi hết sỏi trên sàn thì đếm xem ai nhiều hơn là thắng cuộc.Trò chơi tiếp tục. d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi. II. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng BÀI : NHẢY BẬT QUA VŨNG NƯỚC- QUA SUỐI. 1.Mục đích yêu cầu: - Luyện các kỹ năng bật và nhảy xa. - Luyện kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh. 2. Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi: 2 xô nước nhỏ. + 12 chiếc vòng, phấn vẽ các ô hình chữ nhật, các thảm cỏ. 3. Phương pháp: Quan sát, thực hành. 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước giúp ích cho con người. * Hoạt động trọng tâm : * Khởi động: + Cô mở nhạc: Cho tôi đi làm mưa với. Trẻ kết hợp đi vòng tròn. *. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít váo thở ra đưa tay xuống từ từ. - Cơ tay vai: Hai tay dang ngang hít vào thở ra đưa tay từ từ xuống. - Cơ lưng bụng: Đứng thẳng hai tay chống hông, quay người sang phải đứng thẳng, quay người sang trái đứng thẳng. - Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng. * Vận động cơ bản: - Cô nói cho trẻ nghe và kết hợp làm mẫu. - “ Hôm nay bà của cô bé quàng khăn đỏ bị ốm, nên mẹ của cô bé nhờ lớp mình đem nước cho bà. Khi đi phải bật qua vũng nước và nhảy qua con suối mới đem nước cho bà của cô bé.( Cho 1 trẻ thực hành) - Cô cho trẻ nhận xét động tác. - Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác. - Thi đua cá nhân. Nhóm. * Trò chơi: “ Trời nắng, trời mưa”. + Cho cả lớp cùng chơi theo hiệu lệnh của cô. * Hồi tĩnh: - Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp. Tiết 2: Môn: THMTXQ BÀI: BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC. 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được một số nguồn nước ( Nước máy, nước mưa, sông, suối, ao, hồ, thác,biển) - Biết đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước qua thí nghiệm - Biết ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, cây cối, loài vật và sự cần thiết cuả nước. - Qua ngôn ngữ trẻ biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. - Biết vì sao phải giữ sạch nguồn nước. 2/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Cô chuẩn bị tranh, ảnh về các nguồn nước. Bút lông. - Máy, ti vi hình ảnh cài sẳn về các nguồn nước. - 3 lọ trong suốt, một số chất tan và không tan( Muối, đường, gạo, bột). - Một số thực phẩm ra màu: ( Dâu, cam) - Thẻ từ: Nước máy, nước mưa, nước sông, nước suối, nước ao, nước hồ, nước sạch, nước nhiễm bẩn) 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Chơi mời nước. * Hoạt động trọng tâm: - Cô cho trẻ xem một bình nước sạch. - Nguồn nước sử dụng hàng ngày là dùng bằng nước gì? - Ngoài ra còn có những nguồn nước nào khác nữa? - Nguồn nước còn giúp cho các tàu, thuyền, bè đi lại dễ dàng. - Ngoài ra còn có một số môn thể thao bơi dưới nước… - Cho trẻ xem tranh không có nước.( Cảnh vật khô khan, các con vật chết vì thiếu nước, khuôn mặt mọi người ưu tư ) - Cùng trẻ đàm thoại về bức tranh vẽ không có nước? - Cô cho trẻ xem chậu nước, xem nuớc đông lại, cho trẻ phán đoán về trạng thái của nước? - Cô cùng trẻ thí nghiệm các chất hoà tan trong nước và chất không hoà tan. Cho trẻ đưa ra phán đoán và tự kết luận. + Cho trẻ nói lên ích lợi của nuớc. * Kết thúc hoạt động: * Trò chơi: Bé tìm cho đúng. ( Các chất hoà tan và các chất không hoà tan). Nối tranh lợi ích của nước. III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Góc phân vai Gia đình bảo vệ môi trường : Trẻ biết cách phân công nhau hợp lý giữa các vai chơi, biết dọn dẹp làm sạch xung quanh khu nhà bé ở. Các dụng cụ làm vệ sinh Cô gợi ý để trẻ nói được tên của chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ về góc phân vai cùng nhau chơi. Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Góc xây dựng Trồng cây xanh, . Trẻ biết trồng cây xanh xen kẽ thành hàng. Bíêt bảo vệ cây xanh. Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cây xanh Cô cho trẻ nhận vai chơi, bầu đội trưởng bảo vệ rừng cây xanh, các trẻ còn lại làm công nhân, nói cách chơi, cách trồng rừng cho hợp lý. Trẻ chơi cô theo dõi sự trao đổi từng trẻ với Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Trẻ biết xếp các loại thuyền to nhỏ để thả vào nước. Nước trong chậu, giây thủ công Cô chơi cùng trẻ ở góc này, cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các loại thuyền bằng giấy thủ công và cùng nhau thả thuyền Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù hợp khi hát gõ đệm. Phách tre, trống lắc. Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề. Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện. Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh . Trẻ biết cách cùng nhau vẽ về sự tuần hoàn của nước Giấy vẽ, bút màu Cô cho hình, trẻ về góc sách + tạo cô tham gia vẽ cùng trẻ, cho trẻ làm tập album về sự tuần hoàn của nước IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ ba ngày 06 tháng 04 năm 2010 I .Hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Đón trẻ vào lớp, gợi ý cho trẻ tham gia vào các góc chơi với nước và cát, tưới cây, lau lá- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước sạch, nguồn nước đã bị ô nhiễm - Dặn trẻ uống nước đầy đủ khi vào mùa nắng. Nước có lợi thế nào đối với đơì sống con người, cây cối, ruộng đồng, và các con vật 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua. - Ôn kiến thức cũ: Bé biết gì về nước ? - Cung cấp kiến thức mới: Vẽ về nước b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn c.Trò chơi dân gian : Cắp cua d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi. II. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1 : Môn: Tạo hình BÀI: VẼ THÁC NƯỚC 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã có vẽ được thác nước đraysáp mà trẻ đã được thấy thực tế, thấy ở ti vi,êtranh ảnh, qua lời cô kể - Biết sử dụng màu cho hợp lý làm cho bức tranh hài hoà. - Biết lợi ích của nước đối với đời sống con người. 2/ Chuẩn bị : Đồ dùng: : + Mỗi trẻ vở vẽ, chì màu… + Cô chuẩn bị một số hình ảnh thác nước, cài sẵn ở màn hình. 3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện về thác nước - Cho trẻ đi tham quan thác * Hoạt động trọng tâm : - Cô hướng trẻ tới màn hình. - Cô click hình cho trẻ xem về thác . - Trẻ quan sát hình thác và nói lên các cảnh thác vào buổi sáng, buổi trưa, buổi tổi, thay đổi như thế nào trong 1 ngày ( Về màu nước, về cây cối, về đá ) - Cho cá nhân trẻ nói lên cách vẽ thác mà mình muốn vẽ. + Trẻ thực hiện: + Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực hiện ý tưởng của trẻ. + Tạo cảm giác cho trẻ vẽ được tốt và sáng tạo cô mở nhạc một số bài hát có giai điệu nhẹ nhàng êm ái về mưa. + Cho trẻ trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn. . * Kết thúc hoạt động. - Cho 3 tổ trưởng thu dọn đồ dùng. - Các bạn còn lại thu dọn bàn ghế. [...]... cũ: Vị trí phía phải, phía trái của đối tượng - Cung cấp kiến thức mới: Kể chuyện: Trưa hè b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn c.Trò chơi dân gian : Cắp cua d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Môn: Văn học BÀI: TRƯA HÈ 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Qua bài thơ trẻ biết được hiện tượng thiên nhiên theo thời tiết và theo mùa trong... trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện Cô cho hình, trẻ về góc sách + tạo cô tham gia vẽ cùng trẻ, cho trẻ làm tập album về sự tuần hoàn của nước IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: V.VỆ SINH TRẢ TRẺ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : BỐN MÙA TRONG NĂM Ngày thực hiện : 12 / 04 đến 16 /04 /2010 MẠNG NỘI DUNG - Thời... cắt dán vẽ cầu vồng, vẽ hạt mưa to, mưa nhỏ Vẽ vòng tuần hoàn của mưa Hát múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề Góc khoa học: Thí nghiệm về vòng tuần hoàn của mưa - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : BỐN MÙA TRONG NĂM Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010 I Hoạt động trong ngày : 1.Đón... động: Hát: Hè đến III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai Góc xây dựng Góc thiên nhiên Góc nghệ thuật Góc học tập và sách NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói được tên Trẻ biết cách phân của chủ đề chơi, nhận vai Đồ dùng đi du lịch: Va Gia đình công nhau phân công li, mũ , nón, áo bơi, chơi, tự phân công và thoả đi du lịch” hợp lý giữa các vai thuận các vai chơi, cho trẻ... Cho Thỏ ăn c.Trò chơi dân gian : Cắp cua d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Tiết 1 : Môn: Tạo hình BÀI: VẼ MƯA RƠI 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kỹ năng đã có vẽ được cảnh mưa rơi Vẽ thêm các chi tiết phụ - Biết sử dụng màu cho hợp lý làm cho bức tranh hài hoà - Biết về hiện tượng thiên nhiên có bốn mùa 2/ Chuẩn bị : Đồ dùng: : + Mỗi... trẻ nói về hiện tượng thiên nhiên, mỗi mùa có thời tiết và khí hậu khác nhau Mọi người ai cũng thích nhất là khi mùa mưa về làm cho cảnh vật, con người thật mát mẻ, lớp cùng cô sẽ vẽ bức tranh về mưa nhé! + Cô cho trẻ xem tranh vẽ về các loại mưa - Cho trẻ trao đổi với nhau về cách vẽ của bức tranh - Cho cá nhân trẻ nói lên cách vẽ của mình + Trẻ thực hiện: + Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực hiện ý tưởng... lại thu dọn bàn ghế III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai Góc xây dựng Góc thiên nhiên Góc nghệ thuật Góc học tập và sách NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói được tên Trẻ biết cách phân của chủ đề chơi, nhận vai Đồ dùng đi du lịch: Va Gia đình công nhau phân công li, mũ , nón, áo bơi, chơi, tự phân công và thoả đi du lịch” hợp lý giữa các vai thuận các vai chơi, cho trẻ... đồ dùng âm nhạc III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC Góc phân vai Góc xây dựng Góc thiên nhiên Góc nghệ thuật Góc học tập và sách NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói được tên Trẻ biết cách phân của chủ đề chơi, nhận vai Đồ dùng đi du lịch: Va Gia đình công nhau phân công li, mũ , nón, áo bơi, chơi, tự phân công và thoả đi du lịch” hợp lý giữa các vai thuận các vai chơi, cho trẻ... Vị trí phía phải, phía trái của đối tượng (có sự định hướng) b.Trò chơi vận động: Cho Thỏ ăn c.Trò chơi dân gian : Cắp cua d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI : V Ị TRÍ PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG (CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG) 1/Mục đích yêu cầu: Trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng Luyện kỷ năng xác định phải... phân công li, mũ , nón, áo bơi, vai “ Bán hàng hợp lý giữa các vai kính râm… chơi TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cô gợi ý để trẻ nói được tên của chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ về góc phân vai cùng nhau chơi Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ Góc xây dựng Góc thiên nhiên Góc nghệ thuật Góc học tập và sách Xây viên Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng hoa . SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : NƯỚC - MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Ngày thực hiện : 29 / 03 đến 02 /04 /2010 MẠNG NỘI DUNG Đặc điểm NƯỚC - MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Lợi ích Cách. của mình qua bài hát về hiện tượng thiên nhiên. - Làm album về các nguồn nước. - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về hiện tượng thiên nhiên. - Làm album, xé. CHỦ ĐỀ : HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thực hiện trong 02 tuần Từ ngày 05 tháng 04 năm 2010 đến ngày 16 tháng 04 năm 2010 * MỤC TIÊU : Phát triển thể chất : - Thực hiện các vận động