Phân loại theo lĩnh vực CT Chấn thương giao thông Chấn thương trong lao động Chấn thương trong trường học.. 6/12/2010 18So sánh dịch tễ học của Peter Brass về bệnh sốt rét với chấn thươ
Trang 1DỊCH TỄ HỌC CHẤN THƯƠNG
Trang 23 Trình bày mô hình dịch tễ của chấn thương.
4 Trình bày các chỉ số đo lường chấn thương
5 Xác định được các biện pháp dự phòng
chấn thương
Trang 3Đại cương
Hiện nay có sự chuyển dịch mô hình bệnh tật từ bệnh truyền nhiễm sang các bệnh không lây và chấn thương
Chấn thương và tai nạn là vấn đề sức khỏe quan trọng vì tác hại của nó đến sức khỏe cộng đồng rất lớn
Trang 46/12/2010 4
Tình hình chấn thương ở thế giới
Theo WHO thì chấn thương đứng thứ hai trong những nguyên nhân nhập viện
CT chiếm 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu.
Trung bình cứ 24 giờ có khoảng 16.000 người
bị tử vong liên quan đến chấn thương
Chấn thương là nguyên nhân gây tàn phế cho khoảng 78 triệu người mỗi năm
Trang 5Tû lÖ tö vong chÊn th−¬ng −íc tÝnh toµn cÇu theo giíi, n¨m (trªn
Trang 66/12/2010 6
Tình hình chấn thương ở Việt Nam
Tỷ suất thương tích chung: 5449,7/100.000 dân
Tỉ suất tử vong do chấn thương: 88,4/100.000, cao gấp hơn 3 lần so với bệnh truyền nhiễm
Tỷ lệ tử vong do TNTT chiếm 10,7% trong tổng sốcác trường hợp tử vong
Tổn thất do tai nạn giao thông: 12.000 tử vong/năm
và 14 nghìn tỷ đồng/năm
Tổn thất do TNTT chung: 25.000 tử vong/năm vàkhoảng 28 nghìn tỷ đồng
Trang 7Tình hình chấn thương ở Việt Nam
Số vụ tai nạn giao thông và tử vong qua các năm
(Nguồn niên giám thống kê Bộ Y tế năm 2007)
Trang 8Tỷ lệ tử vong do chấn thương theo nguyên nhân (tính trên 100.000 dân)
Nguồn Niên giám thống kê Bộ Y tế 2007
Trang 9Nghiên cứu tại bv Việt Đức 2006
Trang 11Tö vong trÎ em do tai nạn thương tích
Trang 13Phân loại theo lĩnh vực CT
Chấn thương giao thông
Chấn thương trong lao động
Chấn thương trong trường học.
Chấn thương trong cộng đồng
Trang 15Phân loại chấn thương theo chủ định
Chấn thương có chủ định
Chấn thương không chủ định
Trang 16Chết đuối Ngộ độc
Cháy
Giết người Đánh nhau
Trang 17Mô hình dịch tễ của chấn thương
Tác nhân gây chấn thương là năng lượng vật
lý ở mức lớn hơn khả năng đàn hồi của ký chủ
Năng lượng có thể là cơ học, hoá học, điện, nhiệt và tia xạ
Vật truyền năng lượng làm tổn thương con người thường là: xe, súng, thuốc lá (cháy)…
Trong trường hợp ngạt: có quá ít nang lượng sinh ra do sự oxít hoá so với nhu cầu
Trang 186/12/2010 18
So sánh dịch tễ học của Peter Brass về bệnh sốt rét với chấn
thương sọ não do tai nạn giao thông
Tình trạng sức khoẻ Yếu tố
Bệnh chấn thương
Bệnh học Sốt rét Chấn thương sọ não
Sự kiện Muỗi đốt Đâm vào cây/ cột điện
Tác nhân Kí sinh trùng sốt rét Năng lượng động học
Vật truyền trung gian Muỗi Anopheles Xe máy
Yếu tố cá thể/vật chủ Đáp ứng miễn dịch thấp Say rượu, thiếu ý kinh
nghiệm, mệt mỏi Yếu tố phương tiện Mùng chống muỗi Mũ bảo hiểm xe máy
Yếu tố môi trường Nhà gần ao tù, nước động Đường cua không có biển
báo, mặt đường trơn Yếu tố thời gian Đêm tối Đêm tối
Trang 19Các yếu tố và giai đoạn gây chấn
Trang 20 Các yếu tố truyền năng lượng bao gồm khả năng thắng và các điều kiện của thắng của phương tiện vận chuyển
Các yếu tố môi trường là phương tiện vận chuyển được đậu và các yếu tố khác làm giảm tầm nhìn trẻ em của tài xế
Trang 21Lúc biến cố
Yếu tố con người: Các yếu tố con người vào lúc
có biến cố là các yếu tố của bé làm tăng mức độtổn thương khi bị đụng chạm như bệnh về máu
Yếu tố phương tiện vận chuyển bao gồm: các điểm nhọn và cạnh tập trung năng lượng ở điểm
va chạm tác dụng của va chạm ảnh hưởng cho đầu, cho ngực hơn là cho chi
Các yếu tố môi trường lúc va chạm bao gồm có
bề mặt đường cứng và các yếu tố khác mà trẻ đi
bộ bật lại khi có sự tiếp xúc với đường và thiết kếcủa đường làm tăng tiếp xúc với xe
Trang 22Yếu tố môi trường sau biến cố: bao gồm sự nhanh chóng đáp ứng của hệ thống cấp cứu y tế Ngoài ra nếu đường xá giao thông tốt giúp vận chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế điều trị mau chóng
Trang 23Các chỉ số đo lường chấn thương
Khái niệm
Chỉ số chấn thương là số liệu mắc, tử
vong do chấn thương thu thập để phục
vụ cho việc lập kế hoạch, quản lý các hoạt động phòng chống chấn thương
Trang 24Thống nhất các thuật ngữ, phương pháp thu thập và
xử lý số liệu đảm bảo cung cấp các thông tin có chất lượng
Phân tích nguyên nhân, tác động của chấn thương đến sức khoẻ của con người
hạn chế sự chồng chéo, gánh nặng về số liệu
Trang 25Các chỉ số đo lường chấn thương
3.2.1 Các chỉ số đánh giá chấn thương cộng đồng
1 Tỷ suất chấn thương chung:
Số trường hợp bị chấn thương trong một cộng đồng
trong một khoảng thời gian nhất định Dân số theo cộng đồng đó cùng giai đoạn
x 100.000
2 Tỷ suất chấn thương phân theo giới tính
Dân số theo giới của cộng đồng đó trong cùng giai đoạn
x 100.000
Số trường hợp chấn thương phân chia theo giới trong một
cộng đồng trong một khoảng thời gian nhất định
Trang 266/12/2010 26
Các chỉ số đo lường chấn thương
3 Tỷ suất chấn thương phân theo nhóm tuổi
4 Tỷ suất chấn thương phân theo nguyên nhân ban đầu gây ra chấn thương
5 Tỷ suất tử vong do chấn thương
Số trường hợp bị tử vong do chấn thương của một cộng
đồng trong một giai đoạn nhất định Dân số của cộng đồng đó trong cùng giai đoạn
x 100.000
Trang 27Các chỉ số đo lường chấn thương
3.2.2 Các chỉ số đánh giá chấn thương giao thông
Số vụ, số người chết, số người bị thương
Vụ TNGT là những "va chạm" có người bị tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thương tật từ 5% trở lên hoặc thiệt hại vật chất 1 triệu đồng trở lên.
Công thức tính: cộng dồn số các trường hợp và phân loại.
Số vụ, số người bị chết, bị thương tính trên đầu phương tiện cơ giới:
Tỷ suất chấn thương giao thông không tử vong
Tỷ suất tử vong do chấn thương giao thông
Trang 286/12/2010 28
Các chỉ số đo lường chấn thương
3.2.3 Chỉ số đánh giá chấn thương trong lao động
Số vụ, số người bị CTLĐ theo thời gian, địa điểm xảy ra và giới tính: 1 tháng, 3 tháng
Tỷ lệ % CTLĐ phân theo nguyên nhân: điều kiện, thiết bị, BHLĐ
Thiệt hại về người, lao động và vật chất do CTLĐ: Chết, bị thương nằm điều trị, mất sức lao động
Trang 29Nghiên cứu và giám sát chấn thương
Sử dụng mẫu chấn thương trẻ em để nghiên cứu và giám sát có thể chỉ ra loại chấn thương, cách thức mà chấn thương xảy ra, thời gian xảy ra
Việc đưa mã E vào trong của phân loại quốc
tế bệnh tật dựa trên dử liệu xuất viện tạo thuận lợi cho điều tra và kiểm soát chấn thương nặng, nhưng không chết
Trang 306/12/2010 30
Phòng ngừa và kiểm soát chấn thương
Phòng ngừa
Phòng ngừa chủ động Phòng ngừa bị động
Trang 31Phòng ngừa xe đạp, xe máy
Trang 326/12/2010 32
Dây chuyền của các sự kiện chấn thương và cơ
hội để kiểm soát chấn thương
Phòng ngừa Quản lý một trường hợp
Hậu quả bệnh học
Yếu tố
nguy cơ
Sự kiện chấn thương (nguyên nhân bên ngoài)
Giảm hậu quả của chấn thương (sau sự kiện)
Giảm sự trầm trọng của chấn thương
Trang 33Biện pháp phòng ngừa theo
Ma trận Haddon
Rượu Phanh, lốp Luật (rượu)
Tầm nhìn của tài xế Giới hạn tốc độ
Sử dụng dây bảo hiểm Tốc độ Giới hạn tốc độ Tuổi, giới Túi đệm không khí Đường ray bảo vệ
Mặt bằng Vật cố định Tuổi Hệ thống cấp xăng Vận chuyển cấp cứu Điều kiện về thể chất Tính toàn vẹn Dịch vụ Y tế
Chươngtrình PHCN Sau khi đâm
Khi đâm
Sự kiểm soát trọng lực (thăng bằng) Trước khi đâm
Trang 346/12/2010 34
cách tiếp cận sử dụng trong phòng ngừa chấn
thương có thể sử 1 trong 3 cách sau
Tuyên truyền vận động nhằm thay đổi hành vi
Thay đổi hành vi thông qua luật hay biện pháp hành chánh
Cung cấp sự bảo vệ tự động bằng cách thay đổi đối tượng, và phương tiện gây
ra chấn thương.
Trang 35(Calongce 1997): 6 yếu tố cần lưu ý trong việc lựa chọn
chiến lược can thiệp để phòng ngừa chấn thương
1 Cho thấy có hiệu lực (efficacy) trong việc
giảm chấn thương
2 Cho thấy có hiệu quả (effectiveness) khi tiến
hành
3 Có được sự chấp nhận của công chúng
4 Dễ dàng trong việc thực thi khi xét đế trở
ngại về chính trị, kinh tế, hậu cần
5 Mức độ cam kết cá nhân cần có
6 Chi phí hiệu quả (cost- effectiveness)