1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoang Nam tuan 34,35 soan ngang

12 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Tuần 34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Sáng Tập đọc Tiếng cời là liều thuốc bổ I. Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch. - Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cời làm cho con ngời khác với động vật, làm cho con ngời hạnh phúc, sống lâu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS học thuộc lòng bài trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV hớng dẫn cách ngắt câu dài, kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: - Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn? - Đoạn 1: Tiếng cời là đặc điểm quan trọng, phân biệt con ngời với các loài động vật khác. - Đoạn 2: Tiếng cời là liều thuốc bổ. - Đoạn 3: Ngời có tính hài hớc sẽ sống lâu. - Vì sao nói tiếng cời là liều thuốc bổ? - Vì khi cời tốc độ thở của con ngời tăng lên đến 100 kim/1giờ, các cơ mặt th giãn, não tiết ra 1 chất làm con ngời có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. - Ngời ta tìm cách tạo ra tiếng cời cho bệnh nhân để làm gì? - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nớc. - Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng, - ý b: Cần biết sống 1 cách vui vẻ. c. Luyện đọc lại: HS: 3 em nối nhau đọc 3 đoạn văn. - GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn và thi đọc. HS: Thi đọc đúng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và đọc lại bài. Chiều: Tiếng việt (ôn) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật A- Mục đích, yêu cầu 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4. C- Các hoạt động dạy- học ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt. 2. Hớng dẫn HS luyện tập a) Luyện mở bài - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ? - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ? - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - GV có thể đọc bài làm tốt của HS b) Luyện kết bài Bài tập 1 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. - Treo bảng phụ Bài tập 2 - GV giúp HS hiểu từng đề bài - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào - Em chọn đề bài miêu tả con vật gì ? - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề. 3.Củng cố, dặn dò - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ? - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời I. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời - Biết đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ và chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ và chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập. - Một số em làm vào phiếu, dán bảng và trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét. * Bài 2: GV nêu yêu cầu. HS: Suy nghĩ làm bài. - Nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. - Các bạn khác nhận xét. * Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - Nối nhau phát biểu ý kiến. - Viết từ tìm đợc vào vở bài tập. - GV nhận xét, chốt lời giải: VD: Cời ha hả Anh ấy cời ha hả, đầy vẻ khoái chí. Cời hì hì Chị ấy cời hì hì. Cời hí hí Mấy bạn học sinh cời hí hí trong lớp. Cời sằng sặc Cời khanh khách Cời khúc khích 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Chiều Tiếng Việt (ôn ) Luyện: Giới thiệu về địa phơng I- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu. III- Các hoạt động dạy học Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phơng nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV treo bảng phụ - Dàn ý bài giới thiệu: Mở bài: Giới thiệu chung về địa phơng em ( tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2 - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. - Thi giới thiệu về địa phơng - GV nhận xét, biểu dơng những em có bài hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò - Trng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phơng do GV yêu cầu( su tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP). - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. - Dân biết trồng lúa nớc, phát triển nghề nuôi cá, đời sống ngời dân cải thiện - 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 2 - Xác định yêu cầu đề bài. - Nêu nội dung - Lần lợt thi giới thiệu về ĐP - Lớp nhận xét - Trng bày theo nhóm cùng quê hơng Thứ t ngày 5 tháng 5 năm 2010 Sáng Tập đọc Ăn Mầm đá I. Mục tiêu: - Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. - Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh vừa biết làm cho chúa ăn ngon, vừa khéo răn chúa. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài HS: Nối nhau đọc 4 đoạn của bài. - GV sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 2 3 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá - Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy đá là món lạ thì muốn ăn. ? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa nh thế nào - Cho ngời đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị lọ tơng đề bên ngoài hai chữ đại phong đói mèm. ? Cuối cùng chúa có đợc ăn mầm đá không? Vì sao - Chúa không đợc ăn mầm đá vì thực ra không hề có món đó. ? Vì sao chúa ăn tơng vẫn thấy ngon miệng - Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon ? Em có nhận xét gì về Trạng Quỳnh - Rất thông minh, hóm hỉnh c. Hớng dẫn đọc diễn cảm: HS: 3 em đọc theo phân vai. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai. - Thi đọc diễn cảm theo vai. - Cả lớp nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập đọc lại bài. Tiếng việt(ôn ) Luyện: Mở rộng vốn từ: lạc quan - yêu đời thêm trạng ngữ chỉ phơng tiện cho câu I- Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh hiểu và tìm đợc một số từ ngữ về chủ đề lạc quan - yêu đời. 2. Giúp học sinh xác định đợc trạng ngữ chỉ phơng tiện trong câu. Biết đặt câu có sử dụng trạng ngữ chỉ phơng tiện cho câu II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng nh SGV 91 - Vở bài tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn luyện dấu gạch ngang Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh điền vào bảng Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh giỏi làm mẫu - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nêu nhận xét 3.Hớng dẫn luyện MRVT: Lạc quan - yêu đời - Gọi HS làm miệng bài tập 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - Gọi 1 em làm miệng. - Cho HS làm lại các bài tập 3, 4 - GV hớng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, nh tiên, vô cùng - Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt . 4. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 - Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiết sau Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình. - Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa lỗi. - Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động: 1. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp: - GV viết lên bảng đề kiểm tra. - Nhận xét về kết quả bài làm: + Ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý diễn đạt. + Những thiếu sót, hạn chế: - Thông báo điểm số cụ thể (Yếu, TB, Khá, Giỏi) - Trả bài cho từng HS. 2. Hớng dẫn HS chữa bài: a. Hớng dẫn từng HS sửa lỗi (SGV) b. Hớng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng. - 1, 2 HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - GV chữa lại bằng phấn màu, HS chép bài vào vở. 3. Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: - GV đọc 1 số đoạn văn hay. - HS trao đổi thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. - HS chọn 1 đoạn trong bài của mình viết theo cách hay hơn. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS đạt điểm cao. - Về nhà viết lại bài cho hay hơn. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ phơng tiện cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phơng tiện. - NhËn biÕt tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiƯn trong c©u; thªm tr¹ng ng÷ chØ ph- ¬ng tiƯn vµo c©u. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ, tranh ¶nh 1 vµi con vËt. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. KiĨm tra bµi cò: Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp. B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiƯu: 2. PhÇn nhËn xÐt: Bài tập 1 + 2: - HS đọc yêu cầu BT, làm bài cá nhân. -Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -T nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 1/. Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì ? a/. Trạng ngữ in nghiêng trong câu trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? b/. Trạng ngữ in nghiêng trả lời cho câu hỏi Với cái gì ? 2/. Cả 2 trạng ngữ bổ sung ý nghóa phương tiện cho câu. 2.Ghi nhớ: -Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ. -GV nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 3.Phần luyện tập: * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu BT 1. -2 HS lên bảng làm bài, gạch dưới trạng ngữ có trong câu đã viết trên bảng lớp (mỗi em làm 1 câu) -Lớp, T nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a/. Trạng ngữ là: Bằng một giọng thân tình, … b/. Trạng ngữ là: Với nhu cầu quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, … * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu BT và quan sát ảnh minh hoạ - HS suy nghó, viết đoạn văn, trong đoạn văn có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. -Một số HS đọc đoạn văn. -T nhận xét và khen những HS viết hay có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. 4. Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. Dặn HS về viết đoạn văn cho hoàn chỉnh.  Tập làm văn MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU : - HS làm hồn chỉnh một bài văn miêu tả con vật. - Trình bày sạch đẹp, đứng quy định. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1, Giới thiệu bài, ghi bảng: - Chúng ta đã hồn thành thể loại văn miêu tả con vật. Giờ học hơm nay, chúng ta làm bài kiểm tra cuối cùng. 2, Hướng dẫn HS làm bài: - HS nhắc lại bố cục của bài văn miêu tả con vật. - Nhắc lại 2 cách mở bài và 2 cách kết bài. - GV treo bảng phụ ghi dàn ý của bài văn miêu tả con vật. - HS nhắc lại một lần. - GV chép đề lên bảng: Đề 1: Hãy tả hình dáng và hoạt động của một con vật ni trong nhà mà em u thích. Đề2: Đến thăm vườn thú, em được thấy một chú khỉ làm trò rất vui. Em hãy tả con vật đó. Đề 3: Nhiều con vật đã trở thành nhân vật chính rất đáng u của các phim truyện, phim hoạt hình.Em hãy tả lại một trong những con vật ấy. - GV nhắc HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài. - GV thu chấm. 3, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.  Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 2010 . Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn luyện dấu gạch ngang Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh điền vào bảng Bài

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w