1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 27 LOP 5

32 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 280 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Trần Văn Ơn TUẦN 27 Ngày soạn: 19/3/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22/3/2010 Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ I/. Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sỹ làng Hồ đã sáng tạo những bức tranh dân gian độc đáo. - Giáo dục HS lòng tự hào về văn hoá dân tộc II . Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ. III. Lên lớp: A. Bài cũ: - HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc. Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một HS khá, giỏi đọc bài văn. Hs xem tranh làng hồ trong SGK. ? Bài văn chia làm mấy đoạn? 3 đoạn.Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn - HS đọc nối tiêp lần 1 ? Tìm các tiếng, từ khó đọc?Tranh thuần phác; khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh, hóm hỉnh… - HS nối tiếp nhau đọc lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ: tranh làng hồ, tranh tố nữ, nghệ sỹ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp - HS đọc nối tiếp lần 3 trôi chảy - Từng cặp HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài * Gợi ý trả lời các câu hỏi: ?Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuéc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.? Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, Ếch, Cây dừa, Tranh tố nữ.) ? Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột võ sò trộn với hồ nếp, "Nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. ? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giã đối với tranh làng Hồ? Hoàng Thị Thu Huệ 187 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt đến sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ ? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sỹ dân gian làng Hồ? Vì những nghệ sỹ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. * GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và yêu thương quê hương, những nghệ sỹ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kỷ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - Những người nghệ sỹ tạo hình của nhân dân. c) Đọc diễn cảm - Ba hs tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV ? Tìm giọng đọc toàn bài? Giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng hồ - GV chọn một đoạn văn tiêu biểu: “Từ ngày còn ít tuổi…tươi vui” hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng. C/. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn - GV nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP I/. Yêu cầu: Giúp HS: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau. Làm bài 1,2,3. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS làm thêm bài 4. - Giáo dục HS có ý thức chăm học toán. II/. Chuẩn bị: Sách giáo viên, sách học sinh. III/. Lên lớp: A/. Bài cũ: HS lên bảng giải bài 3. Nhận xét, ghi điểm. B/. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: GV gọi Hs đọc đề bài, nêu công thức vận tốc. Cho cả lớp làm bài vào vở nháp. Gọi HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, chữa bài. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5= 1050 (m/phút) Đáp số: 1050m/phút. Hoàng Thị Thu Huệ 188 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Chú ý: GV hỏi thêm: Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/giây không? GV hướng dẫn HS có thể làm theo hai cách: Cách 1: Sau khi tính được vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vị đo là m/giây. Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giây là: 1050 : 60 = 17,5 (m/giây) Cách 2: 5 phút = 300 giây Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 =17,5 (m/giây) Bài 2: Gv gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc. Cho HS tự làm vào phiếu theo nhóm 2.: Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV ghi điểm tốt cho nhóm làm nhanh, đúng Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ô tô. Từ đó tính được vận tốc của ô tô. Cho học sinh giải bài vào vở. GV thu vở chấm, nhận xét, chữa bài. Giải Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 1/2 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/h) hay 20: 1/2 = 40 (km/h) Bài 4: HS làm vào vở nháp, gọi HS chữa bài. Giải Thời gian đi của canô là: 7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/h) Chú ý: Giáo viên có thể cho học sinh đổi : 1 giờ 15 phút = 75 phút Vận tốc của ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phút) 0,4km/phút = 24 km/h (vì 60 phút = 1 giờ) Hoàng Thị Thu Huệ 189 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn C/. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà tự giải lại các bài tập đã làm A nh văn : AT THE CIRCUS ( Có giáo viên bộ môn) Ngày soạn: 21/3/2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày24/3/2010 Lịch sử: LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH PA-RI I/. Yêu cầu: Học xong bài này, HS biết: - Biết ngày 27/01/1973 Mỹ buộc phải ký Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: Những điểm cơ bản của của hiệp định Pa-ri: Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mỹ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam. Ý nghiã hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mỹ buộc phải rút quân Mỹ khỏi Vịêt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới dành thắng lợi hoàn toàn. - Giáo dục HS thích tìm hiểu về các sự kiện lịch sử. II/. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. III/. Lên lớp: A/. Bài cũ: Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? nêu ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? Nhận xét, ghi điểm. B/. Bài mới: Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV trình bày tình hình dẫn đến việc ký kết Hiệp định Pa-ri. - Nêu các nhiệm vụ học tập: ? Tại sao Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri? ? Lễ ký hiệp định diễn ra như thế nào? ? Nội dung chính của Hiệp định? ? Việc ký kết đó có ý nghĩa gì? Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 4) - GV cho HS thảo luận về lý do buộc Mỹ phải ký Hiệp định. ? Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? Do Mỹ tìm cách trì hoãn không chịu ký Hiệp định. ? Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mỹ phải ký Hiệp định Pa-ri. Sau những đòn bất ngờ, choáng váng trong tết Mậu Thân 1968, Mỹ buộc phải thương lượng với Hoàng Thị Thu Huệ 190 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn hai đoàn đại biểu của ta. Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc trong năm 1972, Mỹ mới buộc phải ký Hiệp định. - GV cho HS thuật lại lễ ký kết Hiệp định Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên kết luận: Nội dung của Hiệp định Pa-ri: Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải rút toàn bộ quân Mỹ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 2) - GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. - HS đọc SGK, thảo luận, đi đến các ý: + Đế quốc Mỹ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam. + Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mỹ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) GV nhắc lại câu thơ chúc Tiết năm 1969 của Bác Hồ: “Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào” Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: Chúng ta đã “đánh cho Mỹ cút”, để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước. C/. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. GV đọc thông tin tham khảo ở SGV cho HS nghe. Tập đọc: ĐẤT NƯỚC I/. Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. HTL 3 khổ thơ cuối - Giáo dục HS lòng tự hào về đất nước, dân tộc mình II/. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/. Lên lớp: A/. Bài cũ: HS đọc lại bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. Nhận xét, ghi điểm. B/. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoàng Thị Thu Huệ 191 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Hôm nay, các em sẽ học một bài thơ rất nổi tiếng - bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Qua bài thơ này, các em sẽ hiểu thêm về truyền thống vẻ vang của đất nước ta, dân tộc ta. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Một HS giỏi đọc bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - 5 HS đọc nối tiếp lần 1 ? Tìm các tiếng, từ khó đọc? Chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, xao xác, phất phới, thiết tha HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa các từ: đất nước, hơi may, chưa bao giờ khuất - HS đọc nối tiếp trôi chảy lần 3. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm cả bài thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc được thể hiện ở từng khổ thơ b) Tìm hiểu bài: ? "Những ngày thu đã xa" được tả trong hai khổ thơ đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn : sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác heo may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại. ? Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào? Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp : rừng tre phất phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui : rừng tre phất phới, trời thu nói cười thiết tha ? Tác giã đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến? Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá - làm cho trời cũng thay áo, cũng nói cười như con người - để thể hiện niền vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến. ? Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối? Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phù sa được miêu tả theo cách liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la. + Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ sau: Nước của những người chưa bao giờ khuất; qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày xưa vọng nói về (tiếng của ông cha từ nghìn năm lịch sữ vọng về nhắn nhủ cháu con c- Một tốp HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV. ? Tìm giọng đọc của bài? khổ 1, 2 - giọng tha thiết, bâng khuâng; khổ 3, 4 - nhịp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ 5 - giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính. - GV chọn hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối. Hoàng Thị Thu Huệ 192 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn - Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. HS đọc nhẩm thuộc từng câu, cả bài thơ. - HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. C/. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ? Mục yêu cầu. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Toán: LUYỆN TẬP I/. Yêu cầu: Giúp học sinh: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Làm bài tập 1,2.Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS làm thêm bài 3,4. - Rèn kĩ năng tính tóan. - Giáo dục HS tính tự giác trong học tập. II/. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bài tập 1 lên bảng III/. Lên lớp: A/. Bài cũ: Chấm vở bài tập một số em. Nhận xét, ghi điểm. B/. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài. Hoạt động nhóm 2. Gọi 1 nhóm lên bảng điền vào bảng đã kẻ sẵn. Cả lớp nhận xét,chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tính thời gian đi của ô tô 12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút - Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài. Giải Độ dài quãng đường đó là: 4,74 x 46 = 218,04 (km) Đáp số: 218,04 km Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Giáo viên cho học sinh lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị 8km/h = km/phút hoặc 15 phút = giờ - Giáo viên phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ Giải: Quãng đường bay được của ong mật là: 0,25 x 8 = 2 (km) Đáp số: 2 km Bài 4: Giáo viên giải thích Kăngguru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3 - 4 m một bước. - Giáo viên lưu ý học sinh đọc đề bài, gọi học sinh đọc đề bài, gọi 1 học sinh làm bài tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. Hoàng Thị Thu Huệ 193 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn - Lưu ý học sinh đổi 1 phút 15 giây = 75 giây - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng. Giải: Quãng đường đi được của Kăng-gu- ru là: 75 x 14 = 1050 (m) Đáp số: 1050 m C/. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tuyên dương những bạn làm tốt. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I/. Yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Ttruyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của bài tập 1, điền đúng tiếng vào ô trống từ gọi ý của các câu ca dao, tục ngữ (BT2) - Giáo dục HS có ý thức tích luỹ vốn từ II/. Chuẩn bị: - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam; Ca dao, dân ca Việt Nam - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 theo nhóm. - Vở BT tiếng việt 5, tập hai và một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 (mẫu trong SGK) để HS làm bìa theo nhóm. III/. Lên lớp: A/. Bài cũ: HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ được thay thế (BT3, tiết LTVC trước). Nhận xét, ghi điểm. B/. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết mở rộng vốn từ hôm nay sẽ giúp các em biết thêm những câu tục ngữ, ca dao nói về những truyền thống quý báo của dân tộc. 2. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Hoạt động nhóm 2: - HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu) - GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; nhắc HS: BT yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm được nhiều hơn càng đáng khen. - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - nhóm viết được nhiều câu, viết đúng và viết nhanh. - HS làm bài vào vở - mỗi HS viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh họa cho 4 truyền thống đã nêu. Bài 2: Hoàng Thị Thu Huệ 194 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn - Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống). - Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT. - HS làm bài theo nhóm 4- các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải. -Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ màu xanh. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ theo lời giải đúng: Uống nước nhớ nguồn. - HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ô chữ hình S, màu xanh là: Uống nước nhớ nguồn. C/. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2. Kỹ thuật: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(Tiết 1) I/. Yêu cầu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/. Chuẩn bị: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ phận ghép mô hình kỹ thuật. III/. Lên lớp: A.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nói: Máy bay trực thăng được dùng để cứu người gặp nạn ở những vùng xảy ra thiên tai, lũ lụt. Ngoài ra trong ngành nông, lâm nghiệp máy bay trực thăng còn dùng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bón 2.Hướng dẫn HS lắp ghép: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - GV hướng dẫn HS quan sát kỹ từng bộ phận của mẫu . ? Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. Cần lắp 5 bộ phận: Thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật a. Hướng dẫn chọn các chi tiết. Hoàng Thị Thu Huệ 195 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn - Gọi 1- 2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại. - Toàn lớp quan sát, bổ sung cho bạn. - GV nhận xét, bổ sung hoàn thành bước chọn chi tiết. b. Lắp từng bộ phận: * Lắp thân và đuôi máy bay: Yêu cầu HS quan sát hình 2(SGK) để trả lời câu hỏi: ?Để lắp được đuôi và thân máy bay, cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? Chọn 4 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn. GV hướng dẫn HS lắp thân và đuôi. * Lắp sàn cabin và giá đỡ: - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. ? Để lắp được sàn cabin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào? Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài. - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. * Lắp Cabin: - Gọi HS lên bảng lắp cabin, cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. - Nhận xét bổ sung cho hoàn thành bước lắp. * Lắp cánh quạt: - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt. * Lắp càng máy bay: - GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay, HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. - HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai. Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn. - GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nối hai càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ. c. Lắp ráp máy bay trực thăng: - GV hướng dẫn các bước lắp như SGK. Trong các bước lắp, GV cần chú ý thao tác chậm để HS quan sát: + Lắp thân máy bay vào sàn cabin và giá đỡ: Lắp lỗ thứ nhất và lỗ thứ 3 của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ tư ở hàng lỗ cuối tấm nhỏ. + Bước lắp giá đỡ sàn cabin vào càng máy bay, GV lưu ý để HS biết vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, mối ghép giữa cánh quạt và trần cabin. - Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Thực hiện các bước ngược lại khi lắp. C/. Củng cố, dặn dò: - Mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết hai. Hoàng Thị Thu Huệ 196 [...]... = 2, 25 (gi) Bi 2: HS c C lp gii vo v nhỏp: T 1 gii cõu a, t 2, 3 gii cõu b Gi 2 HS lờn bng gii, c lp nhn xột, cha bi Gii: Thi gian ngi ú i l: a 23,1 : 13,2 = 1, 75 (gi) b 2 ,5 : 10 = 0, 25 (gi) Hong Th Thu Hu 209 Trng Tiu hc Trn Vn n S: 1, 75 gi, 0, 25 gi Bi 3: HS c , t gii vo v GV thu v chm, nhn xột, cha bi Gii: Thi gian mỏy bay bay l: 2 150 : 860 = 2 ,5 (gi) = 2 gi 30 phỳt Mỏy bay n ni lỳc: 8 gi 45 phỳt... Gọi HS lên bảng giải Giải: Thời gian đại bàng bay là: 72 : 96 = 3/4 ( giờ) 3/4 giờ = 45 phút Đáp số: 45 phút Bài 4: HS tự đọc đề rồi giải vào vở GV thu vở chấm, nhận xét, chữa bài - GV hớng dẫn HS đổi: 420m/phút = 0,42 km/phút hoặc 10 ,5 km = 1 050 0m Giải: Thời gian để rái cá bơi là: 1 050 0 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút C Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Xem trớc các bài tập phần luyện tập chung... v chm, nhn xột, cha bi: Gii: Thi gian i bng bay l: 72 : 96 = 3/4 ( gi) 3/4 gi = 45 phỳt ỏp s: 45 phỳt Bi 4: Gi HS c bi.C lp gii vo v nhỏp Gi HS lờn bng gii - GV hng dn HS i: 420m/phỳt = 0,42 km/phỳt hoc 10 ,5 km = 1 050 0m Gii: Thi gian rỏi cỏ bi l: Hong Th Thu Hu 197 Trng Tiu hc Trn Vn n 1 050 0 : 420 = 25 (phỳt) ỏp s: 25 phỳt C Cng c, dn dũ: Nhn xột tit hc Xem trc cỏc bi tp phn luyn tp chung Tp lm vn:... cõu 3, ni on 2 vi on 1; ri cõu 5 vi cõu 4 on 3: nhng ni cõu 6 vi cõu 5, ni on 2 vi on 3; ri ni cõu 7 vi cõu 6 on 4: n ni cõu 8 vi cõu 7, ni on 4 vi on 3 on 5: n ni cõu 11 vi cõu 9, 10; sang n ni cõu 12 vi cỏc cõu 9, 10, 11 on 6: nhng ni cõu 13 vi cõu 12, ni on 6 vi on 5; mói n ni cõu 14 vi cõu 13 on 7: n khi ni cõu 15 vi cõu 14, ni on 7 vi on 6; ri ni cõu 16 vi cõu 15 Bi tp 2: Mt HS c ni dung BT2 -... cõu 3, ni on 2 vi on 1; ri cõu 5 vi cõu 4 on 3: nhng ni cõu 6 vi cõu 5, ni on 2 vi on 3; ri ni cõu 7 vi cõu 6 on 4: n ni cõu 8 vi cõu 7, ni on 4 vi on 3 on 5: n ni cõu 11 vi cõu 9, 10; sang n ni cõu 12 vi cỏc cõu 9, 10, 11 on 6: nhng ni cõu 13 vi cõu 12, ni on 6 vi on 5; mói n ni cõu 14 vi cõu 13 on 7: n khi ni cõu 15 vi cõu 14, ni on 7 vi on 6; ri ni cõu 16 vi cõu 15 Bi tp 2: Mt HS c ni dung BT2 -... cha bi: Cú th gii theo hai cỏch nh sau: Cỏch 1: i s o thi gian v s o cú n v l gi 15 phỳt = 0, 25 gi Quóng ng i c ca ngi i xe p l: 12,6 x 0, 25 = 3, 15 (km) Cỏch 2: i s o thi gian v s o cú n v l phỳt: 1 gi = 60 phỳt Vn tc ca ngi i xe p vi n v km/phỳt l: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phỳt) Quóng ng i c ca ngi i xe p l: 0,21 x 15 = 3, 15 (km) Bi 3: Giỏo viờn cho hc sinh c bi, tr li thi gian i ca xe mỏy l bao nhiờu... cỏch i: 2 gỡ 30 phỳt = 5/ 2 gi + Nu n v o vn tc l km/h, thi gian tớnh theo n v o l gi thỡ quóng ng tớnh theo n v o l km 2 Thc hnh Bi 1: HS c bi - Giỏo viờn gi hc sinh núi cỏch tớnh quóng ng v cụng thc tớnh quóng ng Hong Th Thu Hu 216 Trng Tiu hc Trn Vn n - Cho c lp lm bi vo v nhỏp, gi 1 HS lờn bng gii.c lp nhn xột, b sung Gii: Quóng ng ca nụ i c l: 15, 2 x 3 = 45, 6 ( km ) ỏp s: 45, 6 km Bi 2: HS c bi... dng GV theo dừi hng dn thờm - HS quan sỏt hỡnh 2,3,4 ,5, 6 - c thụng tin 108, 109 SGK thc hnh bi tp SGK - HS i din trỡnh by - HS nhúm khỏc nhn xột - b sung: ỏp ỏn: 2 b, 3 a, 4 e, 5 c, 6 d Kt lun: Ht gm: v, phụi v cht dinh dng d tr Hot ng 2: Tho lun: Mc tiờu: HS nờu c iu kin nóy mm ca ht Gii thiu kt qu thc hnh gieo ht ó lm nh Hong Th Thu Hu 2 05 Trng Tiu hc Trn Vn n Cỏch tin hnh: HS lm vic theo nhúm... 42 ,5 x 4 = 170 (km) - Giỏo viờn cho hc sinh vit cụng thc tớnh quóng ng khi bit vn tc v thi gian: s=vxt - Giỏo viờn cho hc sinh nhc li; tớnh quóng ng i c ca ụ tụ ta ly vn tc ca ụ tụ nhõn vi thi gian ụ tụ i ht quóng ng ú Bi toỏn 2: - Giỏo viờn cho hc sinh c v gii bi toỏn 2 - Giỏo viờn hng dn hc sinh i: 2 gi 30 phỳt = 2 ,5 gi Gi HS lờn bng gii C lp nhn xột, cha bi Gii Quóng ng ngi i xe p i c l: 12 x 2 ,5. .. t cõy ci, vit mt on vn ngn t mt b phn ca cõy Trong tit hc hụm nay, cỏc em s vit mt on vn ngn t mt b phn ca cõy v mt on vn t cõy ci hon chnh theo 1 trong 5 ó cho 2 Hng dn HS lm bi - Hai HS tip ni nhau c bi v gi ý ca tit Vit bi vn t cõy ci: HS1 c 5 bi, HS2 c gi ý - C lp c thm li cỏc vn - GV hi HS ó chun b cho tit vit bi (chn , quan sỏt cõy, trỏi theo ó chn) nh th no 3 GV treo tranh, nh ó chun b . là: 7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1, 25 = 24 (km/h) Chú ý: Giáo viên có thể cho học sinh đổi : 1 giờ 15 phút = 75 phút Vận tốc. lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, chữa bài. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 52 50 : 5= 1 050 (m/phút) Đáp số: 1 050 m/phút. Hoàng Thị Thu Huệ 188 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Chú ý: GV hỏi thêm:. sinh đổi 1 phút 15 giây = 75 giây - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng. Giải: Quãng đường đi được của Kăng-gu- ru là: 75 x 14 = 1 050 (m) Đáp số: 1 050 m C/. Củng cố,

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w