GIAO AN HOA HOC 8 CA NAM

184 523 0
GIAO AN HOA HOC 8 CA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hà Linh TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ LINH TỔ: TỰ NHIÊN    HO¸ HäC 8 Giáo viên VÕ THỊ HIỀN TổTN: GV: Võ Thị Hiền 1 2009– 2010 Trường THCS Hà Linh Ngày soạn:23/9/09 Tiết 1 I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Khẳng định Hóa học là mơn học quan trọng và bổ ích. 2. Kỹ năng: Thấy được sự cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuojc sống. 3. Thái độ: Biết được cần phải làm gì để học tốt môn hóa học để từ đó có phương pháp học tập phù hợp với bộ mơn. II .Chuẩn bị ®å dïng d¹y häc * GV: Dụng cụ: ống nghiệm ống nhỏ giọt, ống dẫn khí(chữ L) , giá ống nghiệm Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO 4 , dd HCl, dd Ca(OH) 2 , Zn * HS: xem trước bài mới. IV Tiến trình bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ 2). Vào bài: Hóa học là gì? Có vai trò như thế nào đối với đời sống? vậy phải làm gì để học tốt mơn HH? Chúng ta hãy cùng tra lời. 3) Phát triển bài a)Hoạt động 1: Hóa học là gì ? TổTN: GV: Võ Thị Hiền 2 Trường THCS Hà Linh b) Hoạt động 2: Vai trò của hố học: TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung * Hoạt động 2: Vai trò của HH u cầu hs trả lời 3 câu hỏi trong SGK. Nhận xét và hồn chỉnh kiến thức. Vậy có thể kết luận như thế nào về vai trò của HH Đọc SGK, liên hệ thực tế để trả lời 3 câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ sung. HH có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống: làm vật dụng sinh hoạt trong gia đình, trong sx nơng nghiệp, bảo vệ sức khỏe,…. c) Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ? TG 5’ * 3: Để học tốt mơn HH thì cần phải làm gì? - Làm sao để học tốt mơn HH. Đọc SGK → trả lời: có 4 hoạt động. Lần lượt 4 hs phân tích từng hoạt động. III. Các em cần phải làm gì để học tốt mơn Hóa học? - Khi học tập mơn HH TổTN: GV: Võ Thị Hiền HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * 1: làm thí nghiệm để trả lời: HH là gì? - Gioi thiệu dụng cụ và hóa chất → cách sử dụng. - Biểu diễn thí nghiệm( u cầu hs quan sát và rút ra kết luận): + Ống 1: Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm đựng dd CuSO 4 . + Ống 2: Cho vào ống nghiệm 1 ít dd HCl đã đựng sẵn Zn. + Ống 3: Dùng ống dẫn khí thổi vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH) 2 . Qua 3 thí nghiệm trên, ta có thể rút ra kết luận gì? Và nhờ đâu mà ta biết được các chất có sự biến đổi? Vậy HH là gì? - Chú ý quan sát → có thao tác đúng và hình thành được thói quen làm thí nghiệm. - Chú ý quan sát và rút ra kết luận: + Ống 1: có chất màu trắng khơng tan trong dd. + Ống 2: phía trên bề mặt viên kẽm có sủi bọt, có khí bay lên. + Ống 3: dd Ca(OH) 2 từ trong suốt → đục. Cả 3 chất đều có sự biến đổi. Nhờ vào mơn HH. HH là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. I. Hóa học là gì? Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. . 3 Trường THCS Hà Linh 5’ 5’ Gọi 4 hs phân tích từng hoạt động. - Nhận xét và hoàn chỉnh. Phương pháp để học tốt môn HH là gì? - Yêu cầu các nhóm hoạt động để rút ra phương pháp học tốt môn Hóa. ( tg: 5’) - Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét, phân tích từng phương pháp của các nhóm. Chốt lại phương pháp tốt nhất để học tốt môn HH. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe → biết cách hướng vào các hoạt động khi học. - Làm việc theo nhóm → rút ra phương pháp học tốt môn Hóa. - Đại diện lần lượt các nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Chú ý để dần dần hình thành phương pháp học tập tốt nhất cho riêng mình. cần thực hiện các hoạt động sau: + Thu thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lí thông tin. + Vận dụng. + Ghi nhớ. - Phương pháp để học tốt môn HH: + Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tượng. + Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. + Nhớ 1 cách có chọn lọc thông minh. + Tự đọc thêm sách 4. Củng cố(4’) a. HH là gì? Có vai trò như thế nào trong cuộc sống? b. Để học tốt môn HH thì cần phải làm gì? - Xem trước bài mới. TổTN: GV: Võ Thị Hiền 5). Dặn dò(1’) - Học bài 4 Trường THCS Hà Linh Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: Chương 2. CHẤT – NGUN TỬ PHÂN TỬ I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: - Phân biệt được vật thể, vật liệu và chất. - Biết được mỗi chất đều có những t / c nhất định để biết cách sử dụng và ứng dụng các chất 2. Kỹ năng: - Hình thành 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản. - Biết dựa vào t / c của chất để nhận biết và giữ an tồn khi dùng hóa chất. 3. Thái độ: Có lòng ham thích học tập mơn HH. II.Phương pháp : đàm thoại , thuyết trình … III. Phương tiện - Chuẩn bị: * GV: - Dụng cụ: dụng cụ thử tính dẫn điện. - Hóa chất: lưu huỳnh, photpho đỏ, đồng, nhơm, nước, cồn. * HS: Xem trước bài mới. IV. Tiến trình tổ chức tiết dạy: 1)Kiểm tra bài cũ (6’) Câu 1 :Hóa học là gì ?hóa học có vai trò gì trong cuộc sống chúng ta ? Câu 2: làm thế nào để học tốt môn hóa học ? 2. Vào bài(1’) HH nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất và ứng dụng của nó. Hơm nay chúng ta sẽ cùng làm quen với chất. 3)Phát triển bài a) Hoạt động 1:Chất có ở đâu ? TổTN: GV: Võ Thị Hiền 5 Trng THCS H Linh b)Hoaùt ủoọng 2: Tớnh chaỏt cuỷa chaỏt TG Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi Dung 5 5 2: Cht cú nhng t / c gỡ v ý ngha ca vic hiu bit t / c ca cht. - Cho hs quan sỏt 1 s mu cht: lu hunh, photpho , ng, nhụm, nc, cn Yờu cu hs cho bit 1 s t / c bờn ngoi ca chỳng. - Yờu cu hs quan sỏt hỡnh 1.1/8 v th tớnh dn in ca: nhụm, ng, lu hunh. Vy bit t o s, t o nc, tớnh tan, tớnh dn in hay t / c húa hc ca cht ú thỡ ta phi lm gỡ? - V mi cht trờn thỡ - Quan sỏt cỏc mu cht tr li. - Quan sỏt hỡnh bit c t o nc ca S l 113 o C. - Chỳ ý quan sỏt thớ nghim: + Nhụm, ng: cú dn in. + Lu hunh: khụng dn in. - Ta phi dựng dng c o hoc lm thớ nghim - Mi cht u cú nhng t / c riờng bit, khụng ging vi cht khỏc. - Da vo kin thc va tip nhn c tr li: + Nhn bit cht. II. Tớnh cht ca cht: - Mi cht cú nhng tớnh cht nht nh. Vd: Lu hunh: rn, mu vng, t o nc: 113 o C, khụng dn in, Nhụm: rn, mu trng, dn in, - Vic hiu bit t / c ca cht cú TTN: GV: Vừ Th Hin TG Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Ni dung 5 5 4 1: Tỡm hiu xem õu cú cht? - Hóy quan sỏt v k tờn nhng vt c th quanh ta. - Ghi bng nhng vt m hs k tờn phõn loi. Vt th T nhiờn nhõn to Gm cú c lm ra 1 s cht t vt liu Mi vt liu u l cht hay hn hp 1 s cht. - Vy cht cú õu? Gioi thiu tờn 1 s cht cú trong vt th. - Yờu cu hs lm BT 2/11. - Chia bng ra lm 3 gi 3 hs lờn bng lm Quan sỏt v k tờn: bỳt, thc, cõy, con mốo, - Quan sỏt s v tr li: õu cú vt th ú cú cht. - Lm quen vi tờn húa hc ca 1 s cht. - Lm BT vo tp BT. - 3 hs ng thi lờn bng lm BT. - Lp nhn xột, b sung. I. Cht cú õu? Cht cú khp ni, õu cú vt th thỡ ú cú cht. 6 Trường THCS Hà Linh 6’ chúng đều có những t / c như thế nào? - Chúng ta biết được t / c của chất thì có ích lợi gì? - Gọi lần lượt 3 hs cho 3 VD cụ thể. - Nhận xét, đánh giá + Biết cách sử dụng chất. + Ứng dụng của chất. - Cho 1 vài VD. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 hs lên bảng sửa BT: - Lớp nhận xét, bổ sung. lợi ích sau: + Gíup nhận biết được chất. + Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sx. 4. Củng cố(7’) - BT 3 và 4 / 11. - Gọi 2 hs lên bảng sửa bài. - Nhận xét, đánh giá 5. Dặn dò(1’) - Học bài. Làm BT 1, 5, 6 /11 - Xem trước phần III TổTN: GV: Võ Thị Hiền 7 Trường THCS Hà Linh Ngày soạn: Tiết 3. I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1. Kiến thức: - Phân biệt được chất và hỗn hợp. - Biết được nước tự nhiên là 1 hỗn hợp và nước cất là nước tinh khiết. - Biết dựa vào t / c vật lí khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp 2. Kỹ năng: Biết thực hiện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: - Ham thích học tập bộ mơn. - Ln có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống, sx. IIPhương pháp : Thực hành thí nghiệm , đàm thoại III. Phương tiện dạy học - Chuẩn bị: * GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, nhiệt kế. - Hóa chất: muối ăn, nước cất, nước khống. * HS: Xem trước bài mới III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(7’) a Vì sao lại nói: ở đâu có vật thể là ở đó có chất? - Cho VD về vật thể nhân tạo và vật thể tự nhiên. b Dựa vào t / c nào mà nhơm, đồng được dùng làm ruột dây điện còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ? - Việc hiểu biết t / c của chất có ích lợi gì? 2. Vào bài:(1’) Nước tự nhiên là chất hay hỗn hợp. chúng ta hãy cùng trả lời. TổTN: GV: Võ Thị Hiền 8 Trường THCS Hà Linh 3)Phát triển bài a)Hoạt động 1:Hổn hợp là gì ? TG HĐ của Hs HĐ của HS Nội dung 7’ 5’ 5’ 5’ 1: Phân biệt hỗn hợp - chất tinh khiết. - Cho hs quan sát chai nước khống và ống nước cất → trả lời các câu hỏi sau: 1. Gĩua chúng có những t / c gì giống nhau? 2. Tại sao nhước cất thì dùng để pha chế thuốc, hóa chất nhưng nước khống thì khơng? 3. Hãy rút ra kết luận về sự khác nhau giữa hỗn hợp và chất tinh khiết. ( tg: 5’) - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trả lời. - Nhận xét và hồn chỉnh kiến thức. - Vậy để có được nước cất ta phải làm như thế nào? - Gợi ý với hs những giọt nước đọng lại trên nắp khi đun sơi nước. - Biểu diễn thí nghiệm: đun sơi nước cất và dùng nhiệt kế đo. - Ngồi t o s: 100 o C, thì nước cất còn có nhữnh t / c vật lí gì khác? - Quan sát chai nước khống và ống nước cất. - Làm việc theo nhóm → Thống nhất ý kiến cho các câu trả lời - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. - Quan sát hình 1.4 a trả lời: chưng cất. - Tin tưởng vào khoa học( nước sơi ở 100 o C) - Nước cất có t o nc:O o C, D H2O = 1g/ml,…. - Lần lượt các hs lên bảng sửa BT. - Lớp nhận xét, bổ sung. I. Chất có ở đâu? II. Tính chất của chất: III. Chất tinh khiết: 1. Hỗn hợp- Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. - Có t / c thay đổi tùy theo các chất có trong hỗn hợp. Vd: Nước tự nhiên, khơng khí, …. 2. Chất tinh khiết: - Chỉ gồm 1 chất. - Có t / c nhất định khơng thay đổi. Vd: Nước cất, muối, nhơm,… b)Họat động 2:Tách chất ra khỏi hổn hợp TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 5’ 2: Dựa vào t / c vật lí để tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Nêu vấn đề: có 1 cốc nước muối, làm thế nào để tách lấy muối riêng ra. - Dựa vào kiến thức thực tế để trả lời: làm bay hơi nước. - 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm. 2)Tách chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào sự khác TổTN: GV: Võ Thị Hiền 9 Trường THCS Hà Linh 10’ - Gioi thiệu hóa chất → gọi 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm: + Hòa tan muối vào nước + Đun nóng hỗn hợp nước muối - Vậy ta đã dựa vào đâu mà tách riêng được muối ra khỏi hỗn hợp TB: ngoài t o s, ta còn có thể dựa vào: D, tính tan,…(t / c vật lí) để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp. - Lớp chú ý quan sát thí nghiệm → khẳng định kiến thức. - Đọc SGK và trả lời: dựa vào t o s khác nhau của nước cất: 100 o C muối ăn: 1450 o C - Tiếp nhận kiến thức: muốn tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp thì phải dựa vào t / v vật lí. nhau về t / c vật lí có thể tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp. 4. Củng cố(6’) a. Căn cứ vào t / c nào mà: 1/. Đồng, nhôm được dùng làm ruột dây điện; còn chất dẻo, cao su được dùng làm vỏ dây? 2/. Bạc dùng để tráng gương? 3/. Cồn được dùng để đốt? b. BT 7, 8 / 11. - Gọi lần lược các hs lên bảng sửa BT. - Nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dò:(1’) - Học bài. Làm các BT còn lại. - Chuẩn bị trước bài thực hành. ( Hướng dẫn hs kẻ bảng tường trình) - Đem hỗn hợp: muối ăn và cát. TổTN: GV: Võ Thị Hiền 10 [...]... nghiệm - Đến từng nhóm để quan sát, nhắc nhở * Hoạt động 2: Sự lan tỏa của Kali pemanganat ( thuốc tím) TổTN: 29 1 Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa của chất - Dùng đũa thủy tinh lấy dd amoniac chấm vào giấy q tím ( đối chứng) - Lấy giấy q tím tẩm ướt để vào sát đáy ống nghiệm - Đậy kín ống nghiệm bằng nút có dính bơng gòn đã tẩm dd amoniac 2 Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của kali pemanganat trong nước GV: Võ Thị... pemanganat trong nước GV: Võ Thị Hiền Trường THCS Hà Linh - Gọi 1 hs nêu cách tiến hành thí nghiệm - Cốc 1: cho 1 ít kali pemanganat vào cốc nước, dùng đũa khuấy đều cho tan hết - Cốc 2: cho từ từ từng mảnh kali pemanganat vào cốc nước, để n 14’ - Làm mẫu thao tác cho Kali pemanganat ( thuốc tím) rơi từ từ 4 Nhận xét – Đánh giá:(5’) - Thái độ, sự chuẩn bị và kết quả thí nghiệm của từng nhóm - Tun dương... HĐ của HS Quan sát sơ đồ + lắng nghe biết được: e được sắp xếp thành từng lớp và mỗi lớp có 1 số e nhất định Nội Dung 4 Lớp electron: - Trong ng.tử, e ln chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp - Mỗi lớp e có 1 - Hiểu được: trong số e nhất định: ng.tử muốn chuyển + Lớp 1: tối sang lớp 2 thì lớp 1 phải đa 2e 15 GV: Võ Thị Hiền Trường THCS Hà Linh + lớp 2: 8e + Lớp 3: 18e, lớp 4:... trong p hạt nhân 2 Kí hiệu hóa học: n Kí hiệu hóa học ng.tử Hidro ng.tử Dơteri dùng để biểu diễn Ngun tố Hidro ng.tố - Biết được KHHH là Vd: 5’ - Nêu vấn đề: Trong khoa học để dùng để biểu diễn ngắn Canxi: trao đổi với nhau về NTHH mà gọn NTHH Ca ai cũng hiểu thì ta phải làm sao? Oxi: ( dùng đến KHHH) O - Làm việc theo nhóm và - Mỗi kí → hướng dẫn thống ý kiến trả lời cho 2 hiệu của - Treo bảng 1 / 42... ta lại ngửi được mùi thơm của nước hoa, của các món ăn,….Đó là do sự chuyển động và lan tỏa vào khơng khí của các phân tử chất ( thơm.) Hơm nay chúng ta sẽ làm thí nghiệm chứng minh sự lan tỏa của chất TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ - Giới thiệu dụng cụ và hóa chất cần cho thí nghiệm - Phát dụng cụ và hóa chất cho từng nhóm * Hoạt động 1: Sự lan tỏa của amoniac - Gọi 1 hs nêu cách... đỏ Hãy chứng tỏ rằng trong nước vắt từ trái chanh có chất axit 3/ Rượu etylic là 1 chất lỏng, có t o s = 78, 3 o C và tan nhiều trong nước làm thế nào để tách riêng được cồ từ hỗn hợp cồn và nước 4/ Hãy hồn thành bảng sau và vẽ sơ đồ cấu tạo ng.tử: TT Ng.tử Số Số e Số Tổng số hạt trong Số lớp Số e lớp ngồi p n ng.tử e cùng 1 K ? 19 20 ? ? ? 2 F ? ? 10 28 ? ? 3 Mg ? 12 36 3 ? 5/ Thay các cụm từ sau bằng... sau: H chiếm 1 phần, O chiếm 8 phần về khối lượng xác định CTHH của hợp chất trên Giải: Đặt CTHH TQ của hợp chất là: HxOy Ta có: - Nêu ý nghĩa của CTHH + có 2.H và 1.O trong p.tử + PTK: 18 - 4 hs lên bảng làm BT 2/33 - Lớp nhận xét, bổ sung - Khắc sâu hơn kiến thức về CTHH - Chú ý và hiểu đúng về ý nghĩa của CTHH - 3 phân tử nước: 3H2O = 3 18 = 54 - Tiếp nhận kiến thức 1 8 x : y = : = 1 : 0,5 = 2 :... Dặn dò:(1’) - Học bài Làm BT 7, 8 / 26 - Chuẩn bị trước bài TH 2 Ngày soạn: TổTN: 28 GV: Võ Thị Hiền Trường THCS Hà Linh Ngày dạy: Tiết 10 § 7 BÀI THỰC HÀNH 2: I Mục tiêu bài dạy: giúp hs 1 Kiến thức: Nhận biết được phân tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm 3 Thái độ: Tin vào khoa học, ln hứng thú với bộ mơn... gồm hạt nhân (+) và vỏ tạo bởi e(+) Hạt nhân được tạo bởi p(+) và n ( khơng mang điện) Những ngun tử cùng loại có cùng số p, m hạt nhân = m ngun tử - Trong ngun tử: số p = số e e ln chuyển động và sắp xếp thành từng lớp Nhờ các e mà các ngun tử liên kết được với nhau 2 Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, tư duy 3 Thái độ: Tin vào khoa học, có sự hứng thú trong việc tìm kiếm kiến thức II Phương tiện - Chuẩn... 12’ - Ngun tử có đặc điểm như thế nào? - TB: + Đường kính của ngun tử(khoảng 108cm) + GT: trung hòa về điện? 1+ và trung hòa về điện trung hòa về điện -Tiếp nhận kiến thức → rõ hơn về cấu tạo ng.tử: gồm hạt nhân(+) và vỏ(e, ) - Ngun tử có cấu tạo gồm: + Hạt nhân mang điện tích dương(+) + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích âm() Hạt nhân (+) Vỏ (e, ) - Chỉ có hơn 100 ng.tử nhưng đã tạo . bit 1 s t / c bờn ngoi ca chỳng. - Yờu cu hs quan sỏt hỡnh 1.1 /8 v th tớnh dn in ca: nhụm, ng, lu hunh. Vy bit t o s, t o nc, tớnh tan, tớnh dn in hay t / c húa hc ca cht ú thỡ ta phi lm. thỡ - Quan sỏt cỏc mu cht tr li. - Quan sỏt hỡnh bit c t o nc ca S l 113 o C. - Chỳ ý quan sỏt thớ nghim: + Nhụm, ng: cú dn in. + Lu hunh: khụng dn in. - Ta phi dựng dng c o hoc lm thớ. Trng THCS H Linh b )Hoa t ủoọng 2: Tớnh chaỏt cuỷa chaỏt TG Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi Dung 5 5 2: Cht cú nhng t / c gỡ v ý ngha ca vic hiu bit t / c ca cht. - Cho hs quan sỏt 1 s mu cht:

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan