Kiện toàn hệ thống kiểm tra, thanh tra tài chính và kiểm toán nội bộ các trường quân đội, đây được xem là một yêu cầu trọng yếu nhằm phát hiện kịp thời những bất cập phát sinh trong công tác quản lý tài chính Quân đội nói chung cũng như trong quản lý NSBĐ tại các trường Quân đội.
PHẦN C: KẾT LUẬN
Có thể thấy trong những năm qua, công tác quản lý và điều hành ngân sách nhà nước của Cục Nhà trường đã đi vào nền nếp với một cơ chế: cấp ủy đảng lãnh đạo công tác tài chính theo quy chế và nghị quyết lãnh đạo; người chỉ huy điều hành theo Điều lệ công tác tài chính; cơ quan tài chính làm tham mưu, tổ chức thực hiện với sự giám sát của cán bộ, chiến sĩ, công nhân viên chức quốc phòng thông qua thực hiện quy chế dân chủ công khai và phong trào thi đua xây dựng “Đơn vị quản lý tài chính tốt”; Chất lượng lập dự toán ngân sách nhà nước của Cục Nhà trường ngày càng tốt hơn, dự toán đã phản ánh nhu cầu trong cân đối chung của toàn quân. Cục đã quán triệt tốt tinh thần của Bộ Quốc phòng về tăng cường phân cấp, mở rộng tự chủ NSNN cho đơn vị cấp dưới, hạn chế cấp hiện vật, tăng tỷ trọng phân cấp bằng tiền cho các đơn vị chi tiêu. Bên cạnh những mặt đã làm được nêu trên, trong công tác đảm bảo và quản lý NSBĐ ngành nhà trường vẫn còn một số
mặt tồn tại. Vì vậy cần có sự nhận thức đúng mức và đòi hỏi một cách làm hợp lý đối với các đơn vị thụ hưởng ngân sách.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đúng
BQP Bộ Quốc Phòng
CNH-HĐH Công nghiệp hoá – hiện đại hoá GDĐT Giáo dục đào tạo
NSBĐ Ngân sách bảo đảm
BTC Bộ Tài Chính
NSNN Ngân sách nhà nước
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Bích Nê (2007), “Học viện Quốc phòng”: Công tác tài chính phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị”, Tạp chí Tài chính Quân đội, (Số 01), tr.42-43. 2. Bùi Thị Bích Nê (2015), “Quản lý chi ngân sách nhà nước nhà nước - kinh nghiệm từ một số nước và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng” (Số 161), tr.68-75.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 06/2011/TTLB-BNV-BGD ĐT ngày 6/6/2011, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 31/2012/TT-BGD ĐT ngày 12/9/2012 Ban hành chương trình giáo dục quốc phòng - an ninh, Hà Nội.
5. Bộ Quốc phòng (2002), Tài chính dự toán quân đội,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
6. Bộ Quốc phòng (2007), Quyết định số 184/2007/QĐ-BQP ngày 7/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Hà Nội.
7. Bộ Quốc phòng (2008), Quyết định số 141/2008/QĐ-BQP ngày 20/11/2008 về việc Ban hành qui định một số chế độ chi tiêu cho hoạt động giáo dục - đào tạo tại các cơ sở đào tạo trong Quân đội, Hà Nội.
8. Bộ Quốc phòng (2012), Chỉ thị số 101/CT-BQP ngày 28/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (ban hành kèm theo Nghị quyết Số 82/NQ-CP ngày 6/12/2012) về việc tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội.
9. Bộ Quốc phòng (2012), Thông tư số 123/2012/TT-BQP ngày 14/11/2012 về việc Hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí xây dựng tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực Quân sự Quốc phòng, Hà Nội.
10.Quân đội nhân dân Việt Nam (2006), Chỉ thị số 60/CT-TM ngày 25/12/2006 của Tổng Tham Mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội.
11.Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, Hà Nội.
12.Trần Việt Thảo (2014), Bàn về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước,Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (05)
13. Nguyễn Minh Thu (2008), Giải pháp đổi mới công tác quản lý tài chính,
Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
14.Bùi Thị Bích Nê (2018), Đổi mới quản lý chi ngân sách trong các trường quân đội ở Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ tài chính Ngân Hàng.
15. www.chinhphu.vn