1. Kiểm tra bài cũ:(7’)
a. Đơn chất là gỡ? Cho VD về đơn chất kim loại và đơn chất phi kim ( mỗi loại 5 VD)
b. Chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất trong số cỏc chất sau: 1/. Kim cương tạo nờn từ ng.tố C.
2/. Khớ hidrosunfua tạo nờn từ 2 ng.tố: H và S. 3/. Kim loại natri tạo nờn từ ng.tố Na.
- Trong cỏc hợp chất trờn thỡ ng.tử của cỏc ng.tố liờn kết với nhau như thế nào? - Nhận xột, đỏnh giỏ.
2. Vào bài(1’)
O2, H2, H2O,….là những phõn tử. Vậy phõn tử là gỡ? và khối lượng của chỳng đượ ctớnh bằng cỏch nào?
3) Phaựt trieồn baứi
a) Hoát ủoọng 1:Phãn tửỷ laứ gỡ ?
TG Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Nội dung
7’ 1: Phõn tử là gỡ?
- Yờu cầu hs quan sỏt lại cỏc hỡnh 1.11, 1.12 và 1.13→ cú nhận xột gỡ về hạt hợp thành của chỳng.
- TB: cỏc hạt hợp thành của 1 chất thỡ đồng nhất như nhau. Tức là, mỗi hạt thể hiện đầy đủ cỏc tớnh chất húa học của chất - Vậy phõn tử là gỡ?
- Nhấn mạnh:
+ Phõn tử gồm 2 ng.tử ( cựng loại hoặc khỏc loại ) trở
- Quan sỏt hỡnh 1.11, 1.12 và 1.13→ nờu nhận xột.
- Tiếp nhận kiến thức. - Từ kiến thức vừa tiếp nhận→ rỳt ra định nghĩa về phõn tử. - Khắc sõu hơn kiến thức về phõn tử - Từ VD→kiến thức: I. Đơn chất: II. Hợp chất: III. Phõn tử: 1. Định nghĩa: Phõn tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số ng.tử liờn kết với nhau và thể hiện đầy đủ tớnh chất húa học của chất.
1’
20’
lờn liờn kết với nhau.
+ Đối với cỏc đơn chất kim loại thỡ ng.tử là hạt hợp thành và cú vai trũ như phõn tử. - H2O = ? đvC → hướng dẫn hs cỏch tớnh PTK. - Phỏt phiếu học tập Tớnh PTK của cỏc chất sau: a. Cl2 b. Al2(SO4)3 c. P2O5 d. NaOH ( tg: 5’) - Gọi 2 nhúm lờn bảng trỡnh bày. - Nhận xột, đỏnh giỏ.
PTK là khối lượng của 1 phõn tử tớnh bằng đvC. - Làm việc theo nhúm và thống nhất kết quả. - Đại diện 2 nhúm lờn bảng trỡnh bày. - Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - Khắc sõu kiến thức về cỏch tớnh PTK. 2. Phõn tử khối: PTK là khối lượng của 1 phõn tử tớnh bằng đvC. Vd: H2O = 18 đvC NaOH = 40 đvC.
b) Hoát ủoọng 2 : Tráng thaựi cuỷa chaỏt
TG Hẹ cuỷa GV Hẹ cuỷa HS Noọi Dung
10’ * Hoạt động 2: Trạng thỏi của chất.
- Chất cú thể tồn tại ở những trạng thỏi nào? Cho vớ dụ minh họa. - Khi chất ở trạng thỏi: rắn, lỏng, khớ thỡ sự sắp xếp của cỏc hạt ( ng.tử, phõn tử) như thế nào? - Nhận xột và hồn chỉnh kiến thức bằng hỡnh 1.14 - Do đõu mà nước cú thể tồn tại ở 3 trạng thỏi? - Nhận xột và hồn chỉnh: 1 chất, tựy điều kiện về nhiệt độ và ỏp suất thỡ cú thể tồn tại ở cả 3 trạng thỏi.
- Dựa vào kiến thức thực tế và trả lời: chất cú thể tồn tại ở 3 trạng thỏi: rắn, lỏng, khớ. Cho VD. - Quan sỏt hỡnh 1.14 → khi ở trạng thỏi khỏc nhau thỡ sự sắp xếp của cỏc hạt là hồn tồn khỏc nhau. - Từ kiến thức thực tế trả lời: do nhiệt độ. IV. Trạng thỏi của chất:
- Tựy điều kiện về nhiệt độ và ỏp suất, 1 chất cú thể tồn tại ở 3 trạng thỏi: rắn, lỏng, khớ. - Ở trạng thỏi khớ, cỏc hạt ở rất xa nhau và chuyển động nhanh về nhiều phớa. 4. Củng cố:(6’)
a. Dựa vào dấu hiệu nào dưới đõy để phõn biệt phõn tử của hợp chất khỏc với phõn tử của đơn chất?
1/. Số lượng ng.tử trong phõn tử. 2/. Ng.tử khỏc loại liờn kết với nhau. 3/. Hỡnh dạng của phõn tử.
b. BT 6 / 26
- Nhận xột, đỏnh giỏ. 5. Dặn dũ:(1’)
- Học bài. Làm BT 7, 8 / 26. - Chuẩn bị trước bài TH 2.
Ngày dạy: Tiết 10.
Đ 7. BÀI THỰC HÀNH 2:
I. Mục tiờu bài dạy: giỳp hs 1. Kiến thức:
Nhận biết được phõn tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim. 2. Kỹ năng:
Rốn kỹ năng sử dụng 1 số dụng cụ, húa chất trong phũng thớ nghiệm. 3. Thỏi độ:
Tin vào khoa học, luụn hứng thỳ với bộ mụn.
II. Phương tiện – Chuẩn bị:
* GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, nỳt, cốc nhỏ, đũa, bụng gũn. - Húa chất: dd NH3, quỡ tớm, KmnO4
* HS: - Xem trước bài thực hành. - Kẻ sẵn bảng tường trỡnh
III. Tiến trỡnh tổ chức tiết dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phõn tử là gỡ? Ở trạng thỏi khớ cỏc hạt sắp xếp như thế nào và chuyển động ra sao?
2. Vào bài(1’)
Tại sao ta lại ngửi được mựi thơm của nước hoa, của cỏc mún ăn,….Đú là do sự chuyển động và lan tỏa vào khụng khớ của cỏc phõn tử chất ( thơm.). Hụm nay chỳng ta sẽ làm thớ nghiệm chứng minh sự lan tỏa của chất.
TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
5’
14’
- Giới thiệu dụng cụ và húa chất cần cho thớ nghiệm.
- Phỏt dụng cụ và húa chất cho từng nhúm.
* Hoạt động 1: Sự lan tỏa của amoniac
- Gọi 1 hs nờu cỏch tiến hành thớ nghiệm.
- Nhắc nhở hs:
+ Phải đậy nỳt ống nghiệm thật kớn + Ghi chộp cỏc hiện tượng xảy ra. - Yờu cầu cỏc nhúm tiến hành thớ nghiệm.
- Đến từng nhúm để quan sỏt, nhắc nhở.
* Hoạt động 2: Sự lan tỏa của Kali pemanganat ( thuốc tớm)
1. Thớ nghiệm 1: Sự lan tỏa của chất
- Dựng đũa thủy tinh lấy dd amoniac chấm vào giấy quỡ tớm ( đối chứng).
- Lấy giấy quỡ tớm tẩm ướt để vào sỏt đỏy ống nghiệm.
- Đậy kớn ống nghiệm bằng nỳt cú dớnh bụng gũn đĩ tẩm dd amoniac.
2. Thớ nghiệm 2: Sự lan tỏa của kali pemanganat trong nước.
14’
- Gọi 1 hs nờu cỏch tiến hành thớ nghiệm.
- Làm mẫu thao tỏc cho Kali pemanganat ( thuốc tớm) rơi từ từ. 4.
- Cốc 1: cho 1 ớt kali pemanganat vào cốc nước, dựng đũa khuấy đều cho tan hết.
- Cốc 2: cho từ từ từng mảnh kali pemanganat vào cốc nước, để yờn.