Tiết 48 Ng y soà ạn :07/03/2010
Tính chất ứng dụng của hiđrơ (tiếp)
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Biết và hiểu hiđrơ cĩ tính khử, H khơng những tác dụng với ơxi đơn chất mà cịn tác dụng với ơxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt. chất mà cịn tác dụng với ơxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.
- HS biết H cĩ nhiều ứng dụng, chủ yếu do t/c rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.
2- Kỹ năng:
Biết làm thí nghiệm hiđrơ tác dụng với Cu0. Biết viết phơng trình phản ứng của hiđrơ với ơxít kim loại.
3. Thái độ :
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: ống nghiệm cĩ nhánh, ống dẫn bằng cao su, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, rút cao su cĩ ống dẫn khí, đèn cồn Zn, HCl, Cu0, diêm, giấy lọc, Cu, khay nhựa, khăn bơng (chuẩn bị cho đủ 4 nhĩm)
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy-học:1- ổn định: 1- ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
? So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lí giữa H và 0.
? Tại sao trớc khi sử dụng H2 để làm TN, chúng ta phải thử độ tinh khiết của H? Nêu cách thử.
- HS khác nhận xét, GV nhận xét đánh giá cho điểm.
3- Bài mới: GV giới thiệu…
HĐ dạy - GV hớng dẫn HS làm TN - Nhắc lại cách lắp dụng cụ đã làm ở tiết trớc. - GV giới thiệu dụng cụ, nhiệm vụ của từng dụng cụ. HĐ học HS làm TN dới sự h- ớng dẫn của giáo viên - Nhắc lại cách lắp dụng cụ đã làm ở tiết trớc. Nội dung 2- Tác dụng với đồng ơ xít. a) Thí nghiệm: TổTN: GV: Vừ Thị Hiền135
- Cho HS quan sát Cu0 trong ống nghiệm thủng 2 đầu.
- Yêu cầu HS thu H vào ống nghiệm = phơng pháp đẩy nớc, rồi thử độ tinh khiết của H. - Yêu cầu HS dẫn luồng khí H2
đi qua nhiệt độ thờng, nêu nhận xét.
- Yêu cầu HS đa đèn cồn đang cháy vào phía dới ống nghiệm cĩ chứa Cu0.
- GV yêu cầu HS quan sát màu của Cu0 sau đĩ cho HS quan sát và nêu hiện tợng.
? So sánh màu của sản phẩm thu đợc với kim loại đồng rồi nêu tên SP
- GV chốt lại kiến thức.
? 1 HS lên bảng viết phơng trình.
? Nhận xét TP phân tử của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên.
H2 cĩ vai trị gì trong phản ứng?
- GV chốt lại kiến thức: Trong PƯ trên H2 đã chiếm 02 trong h/c Cu0. Do đĩ ngời ta nĩi rằng H2 cĩ tính khử.
- GV cho HS làm bài tập vào bảng phụ của nhĩm.
BT: viết PT PƯHH khí hiđrơ khử các ơ xít sau:
a) Sắt (III) ơxít
b) Thuỷ ngân (II) ơxít c) Chi (II) ơxít
- Sau 5’ GV yêu cầu đại diện các nhĩm treo bảng.
- Gọi HS khác nhận xét nhĩm khác.
- GV nhận xét
- GV: ở những nhiệt độ khác nhau, H2 đã chiếm nguyên tử ơxi của 1 ơxít kim loại PƯ đ/c kim loại.
Thu H vào ống nghiệm = phơng pháp đẩy nớc, rồi thử độ tinh khiết của H.
- HS quan sát màu của Cu0 và nêu hiện tợng. So sánh màu của sản phẩm thu đợc với kim loại đồng rồi nêu tên SP. - HS lên bảng viết ph- ơng trình. -nêu rõ H trong phản ứng. - HS làm bài tập vào bảng phụ của nhĩm to H2(K) + Cu0(r) H20(l) + Cu(r)
(o màu) (màu đen) (đỏ)
- Khí H2 đã chiếm nguyên tố ơxi trong h/c Cu0. Hiđrơ cĩ tính khử (khử ơ xi). Bài tập: a) Fe203 + 3H2 2Fe + 3H20 b) Hg0 + H2 Hg + H20 c) Pb0 + H2 Pb + H20 TổTN: GV: Vừ Thị Hiền136
? Vậy các em cĩ kết luận gì về tính chất hố học của H2. - GV: chúng ta đã học xong t/c của H2. Những t/c này cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
- GV yêu cầu HS quan sát H5.3 SGK. Nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của những ứng dụng đĩ. - GV chốt lại kiến thức về ứng dụng của H2. -HS làm bài tập vào bảng phụ của nhĩm. - đại diện các nhĩm treo bảng. HS trả lời . HS quan sát H5.3 SGK. Nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của những ứng dụng đĩ.
- Kết luận: SGK
III.ứngdụng:
- GV: Qua 2 tiết học em thấy cần phải nhớ những điều gì về H2. + Cho HS đọc phần ghi nhớ.