1- ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
Nêu sự khác nhau giữa PƯ phân huỷ và phản ứng hố hợp? Dẫn ra 2 thí dụ minh hoạ?
3- Bài mới:
Mở bài: cĩ cách nào để xác định thành phần của khơng khí? Khơng khí cĩ liên quan gì đến sự cháy?.
Hoạt động dạy
- GV biểu diễn TN, HS quan sát.
? Mực nớc trong ống thuỷ tinh thay đổi nh thế nào khi P cháy ?
? Chất nào đã tác dụng với P để tạo ra P205 bị tan dần trong nớc.
? Mực nớc trong ống thuỷ tinh dâng lên 1/5 V cĩ giúp ta suy ra tỉ lệ khí ơxi trong khơng khí đợc khơng?
? Chất khí cịn lại trong ống chấm 4/5 V của ống là khí nitơ. Vậy Nitơ chiếm tỉ lệ ntn trong khơng khí?
? Hãy tìm dẫn chứng nêu rõ trong khơng khí cĩ chứa 1 ít hơi nớc?
? Khi quan sát lớp nớc trên bề mặt hố tơi vơi, thấy cĩ màng trắng mỏng do kíh C02, tác dụng với nớc vơi. Khí C02 này ở đâu sinh ra?
- GV cho HS đọc SGK. Giới thiệu các tranh ảnh, t liệu đã su tầm đợc về ơ nhiễm khơng khí và cách giữ cho khơng khí trong lành. ? Liên hệ bản thân? * tiết 2 - - GV các em nhớ lại hiện tợng Hoạt động học - HS quan sátTN. Trả lời câu hỏi. -HS tự liên hệ về mơi trờng khơng khí. Từ đĩ đề ra biện pháp bảo vệ khơng khí Tránh ơ nhiễm. I. Thành phần của khơng khí. 1- Thí nghiệm: a) Chuẩn bị: Nh hình 4.7a và H4.7b. b) Quan sát. c) Nhận xét: d) Kết luận: Khơng khí là 1 hỗn hợp khí. Trong đĩ ơxi chiếm khoảng 1/5 V, chính xác hơn là ơxi chiếm 21% thể tích khơng khí, phần cịn lại hầu hết là khí nitơ.
2- Ngồi khí ơxi và khí nitơ, khơng khí cịn chứa những chất gì khác?
a) Trả lời câu hỏi. b) Kết luận: SGK
3- Bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ trong lành, tránh ơ nhiễm. SGK
đốt Fe, S, P cháy trong ơxi.…
? Khi đốt các chất này cháy cĩ hiện tợng gì nhận biết đợc? (toả nhiệt và phát sáng).
? vậy sự cháy là gì?
? Sự cháy của 1 chất trong ơxi và trong khơng khí cĩ gì giống, khác nhau.
? Tại sao cĩ sự khác nhau đĩ?
- GV nêu các hiện tợng cuốc, xẻng bị gỉ?