Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
10,55 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được bài tiểu luận này, trước hết nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh, khoa Thương mại - du lịch, thư viện và các website tài liệu tham khảo đã tạo điều kiện cho nhóm chúng em trong quá trình hoàn tất bài tiểu luận. Đặc biệt chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts. Nguyễn Văn Hóa người đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho nhóm chúng em thực hiện và hoàn thành bài tiểu luận này. Hy vọng những thông tin mà nhóm chúng em mang đến qua tiểu luận này sẽ góp một phần giúp ích cho mọi người hiểu rõ hơn về ngành du lịch của Australia. Với vốn hiểu biết và kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót . Vì vậy chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy để bài tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cám ơn!. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 11 năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 1 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC. - Lời cảm ơn…………………………………………………………… 1 - Nhận xét của GVHD…………………………………………………………….…….2 - Mục lục………………………………………………………………………….…….3 - Các chữ viết tắt………………………………………………………………….…….5 - Lời mở đầu……………………………………………………………………….… 6 1. Đặt vấn đề……………………………………………………………… ………… 6 2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… ……… 6 3. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… ………… 6 4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… ………7 5. Kết cấu đề tài……………………………………………………………… ………7 - Nội dung đề tài:………………………………………………………………… ………… 8 Chương1: Sơ lược về Australia và tình hình du lịch của Australia………………8 1.1 Sơ lược về Australia…………………………………………… …………………8 1.1.1 Lịch sử Australia……………………………………….………………… 8 1.1.2 Địa lí…………………………………………………….………………… 11 1.1.3 Hệ thống sông ngòi…………………………….………………………….12 1.1.4 Hồ……………………………………………………… ………………… 13 1.1.5 Các bang và vùng lãnh thổ………………………………………………13 1.1.6 Thủ tục Visa đi Australia ……………….….……………………….13 1.2 Tình hình du lịch của Australia……………………………… ……………… 62 2 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển du lịch ở Australia…………….62 1.2.2 Vị trí và vai trò của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân… 63 1.3 Thực trạng ngành du lịch Australia…………………………………………….64 1.4 Những thách thức mà ngành du lịch Australia phải đối mặt………………65 1.5 Biện pháp………………………………………………………………………… 66 Chương 2: Phân tích thị trường tiềm năng và động cơ của Australiacho ngành Du lịch Việt Nam………………………………………………………………………….72 2.1 Thị trường tiềm năng ……………………………………………………………72 2.2 Tác động ảnh hưởng của ngành du lịch đối với Việt Nam………………….78 2.3 Tiềm năng du lịch ở Việt Nam………………………………………………… 89 2.4 Định hướng phát triển của ngành Du lịch Việt Nam…………………………90 2.5 Khẩu hiệu ngành Du lịch Việt Nam…………………………………………….93 - Kết luận …………………………………………………………………………………….93 - Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………94 CÁC CHỮ VIẾT TẮT • UNWTO ( United Nations World Tourism Organization) : Tổ chức du lịch thế giới. • PMF ( Presidantial Management Fellows Program) : Chương trình khung về quản lí các hoạt động. • UTC: Giờ phối hợp quốc tế hay giờ trung bình Greenwich 3 • IHO (International Hydrographic Organization ) : Tổ chức thủy văn quốc tế LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Ngày nay, ở nhiều nước trên thế giới du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, giải quyết nạn thất nghiệp đang có chiều hướng gia tăng. Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), trong những năm tới, viễn cảnh của ngành Du lịch toàn cầu nhìn chung rất khả quan. UNWTO đã dự báo, đến năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế trên thế giới sẽ đạt gần một tỷ lượt người, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD và sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp. Trên Thế giới đã có nhiều quốc gia phát triển mạnh vế ngành du lịch như: Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, … mỗi quốc gia đều có thế mạnh riêng về tự nhiên cũng như văn hóa để phát triển ngành du lịch đậm đà bản sắc dân tộc. Australia là một trong những quốc gia tiên phong về ngành du lịch với những bờ biển trải dài bất tận, những công viên rộng lớn và những cảnh quan ngoạn mục đã tạo nên vẻ đẹp riêng cho đất nước đặc trưng của Châu Úc này. Đến với nước Australia rộng lớn sẽ để lại cho quý khách những ấn tượng khó quên, mỗi bang, mỗi thành phố của Úc đều có những phong cảnh quyến rũ, những kì quan ngoạn mục mà khi tận mắt chứng kiến đã làm cho không ít khách du lich ngỡ ngàng, choáng ngợp. Đến với Australia để trải nghiệm và chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiếm có này Do đó, là sinh viên của khoa Thương mại- Du lịch trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ CHí Minh thì việc tìm hiểu về tình hình và chiến lược phát triển du lịch của Australia cũng như những tác động của đất nước này đối với ngành du lịch Việt Nam là hết sức cần thiết để trang bị thêm kiến thức trong việc góp phần tìm ra những giải pháp tối ưu cho ngành du lịch nước nhà. 2. Mục đích nghiên cứu: - Phân tích tình hình du lịch của Australia. 4 - Tìm hiểu những mặt hạn chế chưa giải quyết được của ngành du lịch Australia. - Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm cải thiện tình hình du lịch trong bối cảnh hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu của tiểu luận tập trung vào việc phân tích tình hình du lịch của Ustralia. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chủ yếu được dựa trên phương pháp thu thập số liệu, tài liệu từ sách, báo điện tử, website có liên quan. Sau đó sử dụng phương pháp so sánh số liệu rồi đưa ra nhận xét và kết luận. 5. Kết cấu đề tài: Chương 1: Sơ lược về Australia và tình hình du lịch của Australia. Chương 2: Phân tích thị trường tìm năng và động cơ của Australia cho ngành du lịch Việt Nam. Nội dung đề tài 5 Chương 1: Sơ lược về Australia và tình hình du lịch của Australia. 1.1 Sơ lược về Australia : 1.1.1 Lịch sử Australia: Lịch Sử Australia trước thế kỷ XX Cư dân nguyên thủy ở Australia thường được gọi là Thổ Dân Australia hay Người Bản Địa Australia , có nền văn hóa tiếp nối lâu đời nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Kỷ Băng Hà. Mặc dù truyền thuyết và tranh luận đã khiến nhiều lãnh vực của thời tiền sử Australia trở nên mơ hồ nhưng nói chung người ta vẫn chấp nhận một điều là tổ tiên của Người Thổ Dân có nguồn gốc từ Indonesia và họ đã vượt biển tới đây từ khoảng 70.000 năm trước. Người Âu Châu bắt đầu thám hiểm Úc Châu vào thế kỷ 16. Thoạt tiên là các nhà hàng hải Bồ Đào Nha và sau đó là các nhà thám hiểm Hòa Lan và tên hải tặc bạo gan người Anh William Dampier. Vào năm 1770, thuyền trưởng James Cook đã lái thuyền đi dọc toàn bộ bờ biển phía đông Úc Châu và đã ghé vào vịnh Botany Bay. Ngay sau đó thuyền trưởng Cook tuyên bố vùng lục địa này thuộc chủ quyền của Anh Quốc và đặt tên là New South Wales. 6 Đến năm 1779, Joseph Banks (một nhà tự nhiên học trên chuyến du hành của James Cook) đưa ra ý kiến là Anh Quốc có thể giải quyết vấn đề quá tải của nhà tù bằng cách chuyển bớt tù nhân đến New South Wales. Năm 1787, đoàn thuyền đầu tiên với 11 chiếc tàu chở 750 tù nhân nam nữ đã khởi hành tới New South Wales và đã đến Australia ngày 26 tháng Giêng năm 1788 nhưng sau đó đoàn thuyền đã đi lên mạn bắc đến Sydney Cove nơi điều kiện đất đai và nước uống thuận tiện hơn. Đối với những người mới đặt chân đếnAustralia, New South Wales là nơi khắc nghiệt và khủng khiếp, đó là chưa kể đến tình trạng thuộc địa mới này bị đe dọa thiếu thốn thực phẩm trong nhiều năm trời. Để chống chịu với cuộc đấu tranh chống lại thiên nhiên và một chính quyền áp bức, những cư dân Australia mới đã xây dựng và phát triển một nền văn hóa và chính nền văn hóa này đã trở thành nền tảng của huyền thoại “Aussie battler”. Trong mấy thập niên sau đó, Úc Châu trở thành nơi hấp dẫn những người định cư tự do. Nhưng chỉ đến những năm của thập niên 1850, chính việc khám phá vàng mới thực sự thay đổi vĩnh viễn thuộc địa này. Các làn sóng di dân khổng lồ đã tràn đến Australiavà việc khám phá một số mỏ vàng lớn đã góp phần đẩy mạnh nền kinh tế cũng như thay đổi cơ cấu xã hội thuộc địa củaAustrlia. Những thành phần mới đến định cư đã tàn nhẫn xua đuổi người Thổ Dân và chiếm đoạt đất đai của họ để cấy cày hoặc khai thác mỏ. Đến cuối thế kỷ 19, rất nhiều người đã có khuynh hướng lý tưởng hóa “vùng rừng rậm” – “the bush” (tức là bất kỳ nơi nào ở cách xa thành phố) và con người sinh sống ớ đấy. Một diễn đàn lớn về “chủ nghĩa quốc gia vùng rừng rậm” (bush nationalism) chính là tạp chí Bulletin khá phổ biến. Nội dung của tạp chí này chứa 7 đầy những hình ảnh hài hước và tình cảm về cuộc sống đời thường. Hai ngòi bút nổi tiếng nhất của tạp chí Bulletin chính là hai huyền thoại Henry Lawson và 'Banjo' Paterson. Lịch sử Úc Thế Kỷ 20 Australia chính thức trở thành một quốc gia vào ngày 1 tháng 1 năm 1901 qua sự thành lập một chính phủ liên bang bao gồm các thuộc địa riêng biệt. Lực lượng quân đội Australia đã sát cánh chiến đấu với lực lượng Anh Quốc trong cuộc chiến Boer và Thế Chiến Thứ Nhất. Nền kinh tế Australia đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vì hai sản phẩm kinh tế chiến lược của Australia là len và lúa mì bị rớt giá thê thảm. Năm 1931, gần một phần ba lực lượng lao động của Australia lâm vào tình trạng thất nghiệp và nạn nghèo khó đã lan rộng khắp nơi. Nhưng chỉ 2 năm sau đó, năm 1933, nền kinh tế Úc đã bắt đầu hồi phục trở lại. Khi Thế Chiến Thứ Hai bùng nổ, quân Australia lại một lần nữa sát cánh chiến đấu với lực lượng quân đội Anh Quốc ở Châu Âu. Nhưng chính Hoa Kỳ là quốc gia đã giúp bảo vệ Australia khỏi sự tiến công của không lực Nhật bằng chiến thắng trên Biển San Hô. Sau khi Thế Chiến Thứ Hai kết thúc, Australia lại tiếp nhận thêm một làn sóng di dân mới từ Âu Châu. Những di dân này đã có những đóng góp đáng kể cho nước Austrlia, làm hưng thịnh nền văn hóa và mở rộng tầm nhìn của đất nước. Kỷ nguyên thời hậu chiến là thời gian nền kinh tế Australia phát triển bùng nổ do nhu cầu cao về nguyên liệu thô trên thế giới. Sau đó Australia đã tham gia với Hoa Kỳ trong Cuộc Chiến Tranh Triều Tiên và năm 1965 đã gởi quân đội sang Việt Nam trợ giúp Hoa Kỳ trong Cuộc Chiến Tranh Việt Nam mặc dù việc hỗ trợ chỉ ở mức giới hạn. Lệnh tổng động viên được ban hành năm 1964 đã khiến nhiều thanh niên Australiađã gặp khó khăn vào thời gian này. Tình trạng bất ổn trong xã hội do lệnh tổng động viên gây ra đã là yếu tố dẫn đến việc Đảng Lao Động lên cầm quyền vào năm 1972 dưới sự lãnh đạo của Thủ Tướng Gough Whitlam. Chính quyền Whitlam đã triệt thoái lực lượng quân đội ở Việt Nam, hủy bỏ việc thi hành nghĩa vụ quân sự và học phí bậc đại học và cao đẳng đồng thời xây dựng một hệ thống y tế phổ cập, miễn phí và ủng hộ quyền làm chủ đất đai của Người Thổ Dân. Tuy nhiên, Chính quyền của Thủ Tướng Whitlam đã bị hạn chế bởi sự chống đối của một Thượng Viện thù địch cũng như dư luận về bộ máy quản lý không hiệu quả. Vào ngày 11 tháng 11 năm 1975, Tổng Toàn Quyền Australia (đại diện của Nữ Hoàng Anh ở Austrlia) đã thực hiện một điều chưa từng xảy ra ởAustralia : Giải tán quốc hội và thành lập một chính phủ lâm thời dưới sự lãnh đạo của thủ lãnh Đảng Tự Do đối lập Malcolm Fraser. Liên đảng bảo thủ, bao gồm Đảng Tự Do và Đảng Quốc Gia, đã chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử được tổ chức sau 8 đó và đã ở vị thế cầm quyền cho đến năm 1983, Mãi tới năm 1983, Đảng Lao Động dưới sự lãnh đạo của nguyên lãnh tụ công đoàn Bob Hawke mới giành lại quyền lãnh đạo chính quyền. Lịch sử cận đại và nước Úc của ngày hôm nay. Sau 11 năm cầm quyền, Đảng Tự Do Austrlia do ông John Howard lãnh đạo đã bị Đảng Lao Động đánh bại trong cuộc bầu cử năm 2007. Ông Kevin Rudd chính thức tuyên thệ trở thành Thủ Tướng thứ 26 của nước Austrlia vào ngày 3 tháng 12 năm 2007. Nước Austrlia có một hệ thống chính phủ với lưỡng viện quốc hội dựa theo hệ thống Westminster của Anh Quốc. Có ba cấp chính phủ: liên bang, tiểu bang và địa phương. Quốc hội liên bang gồm có hai viện: Thượng Viện và Hạ Viện. Đảng chính trị nắm đa số ghế tại Hạ Viện có quyền thành lập chính phủ. 1.1.2 Địa lí: Địa hình Là một châu đại dương rộng lớn nằm về hướng nam của Indonesia và Papua New Guinea, Australia nằm giữa hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Về mặt diện tích, Austrlia đứng hàng thứ sáu trên thế giới. Chiều dài từ đông sang tây khoảng 4.000km và từ bắc xuống nam là 3.200km. Hầu hết diện tích nằm trong nội địa có địa hình bằng phẳng, khô cằn và thưa thớt người ở. Đa số cư dân sinh sống ở các vùng bình nguyên duyên hải phì nhiêu, nhỏ hẹp ven biển phía đông và bờ biển đông nam. Diện tích to lớn khiến Australia có nhiều kiểu khí hậu đa dạng. Điều này cũng có nghĩa là vào bất kỳ thời điểm nào cũng có thời tiết đẹp ở một nơi nào đó trên đất Austrlia. Khí Hậu Gần một phần ba nước Austrlia nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới. Phần còn lại có khí hậu ôn đới. Khu vực có khí hậu lạnh nhất nằm ở góc đông nam vùng đất liền và Tasmania. 9 Các mùa tại Australia: Mùa hè Tháng 10- Tháng 12 Mùa thu Tháng 3- Tháng 5 Mùa đông Tháng 6- Tháng 8 Mùa xuân Tháng 9- Tháng 11 Múi Giờ Do diện tích rộng lớn, Úc có ba múi giờ khác nhau UTC +8 tới +10.5. Việc chỉnh giờ theo mùa (Daylight Saving) được thực hiện ở một số tiểu bang vào mùa hè UTC+9 tới +11.5. Giờ tiêu chuẩn Đông Bộ Úc (AEST) : GMT +10 (Lãnh Thổ Thủ Đô, New South Wales, Queensland, Tasmania, Victoria). Giờ tiêu chuẩn Trung Tâm Úc (CST):GMT+9,5 (Nam Úc, Lãnh Thổ Bắc Úc). Giờ tiêu chuẩn Tây Bộ Úc (WST): GMT+8 (Western Australia). Mốc chỉnh giờ theo mùa của Úc (ADST) cuối tháng Mười – cuối tháng Ba : GMT+ 10,5 (Lãnh Thổ thủ Đô, New South Wales, Nam Úc, Tasmania, Victoria ). 1.1.3 Hệ thống sông: Hệ thống sông của nửa phía đông của lục địa này bị chia cắt bởi dãy Great Dividing Range vào phía tây là những người và những dòng chảy về phía đông. Quan trọng nhất trong các con sông chảy về phía bờ biển phía đông là các Burdekin, Fitzroy và Hunter. Các Murray-Darling-Murrumbidgee mạng, tổng cộng khoảng 5.300 km chiều dài, chảy về phía tây từ lớn Dividing Range và cống phần lớn đất ở Queensland, New South Wales, Victoria và South Australia vào vùng biển phía Nam. Một phần đáng kể của hệ thống này là hàng hải, đặc biệt là trong mùa mưa. Sông Murray chính thức hầu hết các biên giới giữa New South Walies Và Victoria. Các tiểu bang Victoria, Daly và Roper sông chảy một phần của Lãnh thổ Bắc Úc. Tại Queensland các con sông chính chảy về phía bắc đến Vịnh Carpentaria là 10 [...]... trụ sở tại đây Than đá và các sản phẩm có liên quan có lượng xuất khẩu lớn nhất bang Tổng giá trị của nó khoảng hơn 5 tỷ đôla Úc chiếm 19% tổng sản phẩm xuất khẩu từ New South Wales Du lịch đang dần trở nên quan trọng ở NSW, với Sydney là trung tâm chính tuy nhiên du lịch ở North Coast cũng đang rất phát tri n quanh bến cảng Coffs Harbour và Byron Bay Du lịch đóng góp $23 tỉ vào nền kinh tế NSW và... WhiteWater World Queensland có năm Di sản Thế giới được xếp hạng các khu du lịch được bảo tồn: - Khu di tích động vật hoá thạch Ôxtrâylia ở Riversleigh - Khu bảo tồn rừng Trung Đông - Đảo Fraser - Vỉa san hô ngầm - Vùng nhiệt đới ẩm Queensland Ngày nay kinh tế của bang chủ yếu là chế biến nông sản, khai khoáng và du lich Lượng khách du lịch quốc tế hàng năm chiếm khoảng 50% lượng khách đến Australia •... họa về môi trường xảy ra khi cóc mía được nhập khẩu để diệt trừ một loại bọ cánh cứng làm hại các cánh đồng mía Du lịch là ngành công nghiệp dẫn đầu của Queensland với hàng tri u lượt khách du lịch từ các bang khác và từ nước ngoài đổ về mỗi năm Queensland là một bang có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn với các khu bờ biển nhiệt đới đầy 12 nắng và các thắng cảnh có vẻ đẹp được thiên nhiên ban tặng như:... bất động sản đóng góp thị phần lớn hơn các hoạt động kinh tế khác của vùng Du lịch: Khu vực trung tâm Melbourne, Sòng bạc Crown, Vườn bách thảo Melbourne, khu du lịch Melbourne Dockland,… và các điểm du lịch như Trung tâm Nghệ thuật quốc gia, Bảo tàng Quốc gia Victoria, Quảng trường Liên bang… hằng năm thu hút một lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước Trung tâm Nghệ thuật quốc gia 32 Bang Victoria... cũng như West End là những khu vực quen thuộc của người dân địa phương lẫn du khách với những quán cà phê, quá ăn, cửa hàng mua sắm và những đặc tính văn hóa Tập sách nhỏ Brisbane’s Living Heritage (Di Sản Sống của Bribane), tập thông tin miễn phí có thể lấy tại các trung tâm thông tin dành cho du khách, có điểm qua những cảnh quan nổi bật của Brisbane Ăn uống và vui chơi ở Trung tâm thủ phủ Brisbane... Sydney, Newcastle và Wollongong nằm gần trung tâm vùng duyên hải hẹp trải dài từ các khu vực có nhiệt độ mát mẻ ở vùng bờ biển phía nam xa xôi cho tới các khu vực có khí hậu cận nhiệt đới gần biên giới Queensland Vùng duyên hải Illawarra có trung tâm là thành phố Wollongong, về phía nam giáp với Shoalhaven, Eurobodalla và bờ biển Sapphire Vùng duyên hải trung tâm Central Coast nằm giữa Sydney và Newcastle,... giới bang Queensland Ngành du lịch rất quan trọng đối với kinh tế của các thị trấn ven biển như Coffs Harbour, Lismore, Norwa và Port Macquaire, nhưng ngoài ra trong vùng còn sản xuất các mặt hàng như hải sản, thịt bò, sữa, trái cấy, đường mía và gỗ Dãy núi Great Dividing trải dài từ Victoria ở phía nam xuyên qua New South Wales đến tận Queensland, chạy dọc theo vùng đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp, bao gồm... bởi sự pha trộn hương vị văn hóa khác nhau, sôi nổi trong các quán cà phê, nhà hát, rạp chiếu bóng, phòng hòa nhạc, phòng tri n lãm, viện bảo tàng và các tụ điểm nhạc sống Tô điểm cho cảnh đẹp thành phố với những khu vườn bán nhiệt đới và những quang cảnh ngoạn mục từ những điểm quan sát hay từ những con thuyền trên sông Cộng thêm vào đấy là một lịch đầy dẫy những lễ hội và quán ăn, và bạn sẽ nhận ra... chi phí công, làm ảnh hưởng mạnh đến khu vực công cộng, đồng thời phát tri n các mạng lưới công trình công cộng mới, chủ yếu tập trung ở Thủ phủ Melbourne, đem lại bộ mặt mới cho bang Victoria, thu hút sự chú ý của khách du lịch các nước Hiện nay, chính quyền bang đang có kế hoạch mở rộng khu vực dịch vụ công và chính quyền tiếp tục duy trì truyền thống quản lý nền kinh tế một cách có trách nhiệm Nông... Queensland với hàng chục nhà hát, rạp chiếu bóng, phòng hòa nhạc, pgòng tri n lãm và viện bảo tàng Một nơi vừa có khí hậu tuyệt vời vừa có các đặc điểm văn hóa đa dạng? chỉ có ở một nơi mà ta vẫn thường gọi: thiên đường hạ giới! Hầu hết những cảnh quan của Brisbane đều tọa lạc ở trung tâm phố hoặc cách đó không xa Nằm rải rác chung quanh phố là những tòa nhà kiến trúc bằng đá sa thạch, nhắc nhớ lại thời . ……………….….……………………….13 1.2 Tình hình du lịch của Australia……………………………… ……………… 62 2 1.2.1 Quá trình hình thành và phát tri n du lịch ở Australia…………….62 1.2.2 Vị trí và vai trò của ngành du lịch trong nền kinh. cảnh của ngành Du lịch toàn cầu nhìn chung rất khả quan. UNWTO đã dự báo, đến năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế trên thế giới sẽ đạt gần một tỷ lượt người, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng. phát tri n ngành du lịch đậm đà bản sắc dân tộc. Australia là một trong những quốc gia tiên phong về ngành du lịch với những bờ biển trải dài bất tận, những công viên rộng lớn và những cảnh quan