1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TU CHON 9(09-10)

59 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn: 13 / 9 / 2009 Ngày dạy: 9A: 14 / 9 / 2009 9B: 16 / 9 / 2009 Tiết 1: chủ đề 1: Ôn tập về bất đẳng Thức - bất phơng trình I- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho hS kiến thức về:Bất đẳng thức, Bất phơng trình, liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bất phơng trình - Thái độ: Giáo dục học sinh tính chuyên cần và tinh thần hợp tác nhóm trong học tập. II- Ph ơng tiện dạy học: GV: SGK SBT lớp 8; Bảng phụ, phiếu học tập, thớc thẳng, phấn màu. HS: SGK SBT lớp 8; bảng nhóm; III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 2- Kiểm Tra bài cũ: BĐT là gì ? Lấy ví dụ về BĐT ? 3 - Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GV: Nhắc lậi về BĐT. Hãy chỉ ra vế trái và vế phải của BĐT ? Lấy VD về BĐT ? Các bất đẳng thức biểu thị điều gì ? Nêu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, viết dạng tổng quát ? - HS: hoạt động cá nhân áp dụng làm VD (?) So sánh a và b trong các trờng hợp sau : 5 5a b 15 15a b + + - HS: 5 5 15 15 a b a b a b a b + + (?) Nêu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dơng ( Trờng hợp c > 0 )? (?) Nêu t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm ( Trờng hợp c < 0 )? - HS nên bảng viết dạng tổng quát. (?) Viết dạng TQ của t/c bắc cầu của thứ tự ? - GV đa Bài tập 6 (SGK 39) qua bảng phụ - HS: Hoạt động cá nhân làm bài I - Bất đẳng thức A. Bất đẳng thức a < b ; a > b; a b; a b là các bất đẳng thức a: vế trái của bất đẳng thức b: vế phải của bất đẳng thức * Ví dụ 1: - 6 < - 5 Cho biết thứ tự của - 6 so với - 5 6 + (-5) > -2 + (-5) Cho biết thứ tự của 6 + (-5) so với -2 + (- 5) B. Ôn tập về liên hệ giữa thứ tự về phép cộng Với 3 số a, b , c ; ; a b a c b c a b a c b c a b a c b c a b a c b c < + < + + + > + > + + + * Ví dụ 2 So sánh -2007 +(-40) và -2008 + (-40) mà không tính giá trị từng biểu thức Giải : Ta có (- 2007) > ( -2008) Nên ( -2007) + (-40 ) > (- 2008 )+( -40) C. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân *) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dơng ; ; a b ac bc a b ac bc a b ac bc a b ac bc < < > > Với 3 số a , b , c mà c>0 *) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm Với 3 số a , b , c mà c < 0 ; ; a b ac bc a b ac bc a b ac bc a b ac bc < > > > *) T/C bắc cầu của thứ tự a, b, c Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 1 Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 + 01 HS lên bảng chữa + HS khác nhận xét và sửa chữa. - GV chốt lại vấn đề. Nếu a < b và b < c thì a < c Nếu a > b và b > c thì a > c Bài tập 6 ( SGK 39 ) a)Nếu 12a < 15a thì a > c vì 12 < 15 b) Nếu 4a < 3a thì a < 0 vì 4 < 3 c) Nếu -3a < -5a thì a > 0 vì -3 > -5 4- Luyện tập - Củng cố (?) Nêu các t/c về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ; liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ? (?) Khi nhân ( hoặc chia ) cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta cần chú ý điều gì ? - GV: đa Bài 8(SGK -39) qua bảng phụ. - HS: + hoạt động nhóm làm * Nhóm 1 + 2 làm ý ( a ) * Nhóm 3 + 4 làm ý ( b ) + Báo cáo kết quả + Nhận xét bài làm nhóm bạn. - GV chốt lại vấn đề: Bài 8(SGK -39) a) So sánh b với b +1 vì 0 < 1 => b+0 < b+1 (t/c liên hệ thứ tự và phép cộng) Hay b < b+1 b) Ta có a < a+1 vì a < b => a +1 < b+1 Do đó a<b+1 (t/c bắc cầu) Bài 18 ( SBT 33 ) Cho a >0, b > 0 , a > b Chứng tỏ ba 11 < Giải: Vì a > 0, b < 0 => ab > 0 Vì a > b => ab b ab a > => ba hay ab 1111 <> 5 - H ớng dẫn học ở nhà : Ôn lại các t/c về BĐT để áp dụng vào giải BPT Ôn lại giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn BTVN: 7 -> 14 ( SGK8 trang 39 + 40 ) IV Một số l u ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn: 20 / 9 / 2009 Ngày dạy: 9A: 21/ 9 / 2009 9B: 23 / 9 / 2009 Tiết 2: chủ đề 1: Ôn tập về bất đẳng Thức - bất phơng trình I- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố ĐN về BPT; BPT tơng đơng; hai quy tắc biến đổi bất phơng trình; giải BPT bậc nhất một ẩn; Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phơng trình trên trục số. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bất phơng trình nhất một ẩn. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính chuyên cần và tinh thần hợp tác nhóm trong học tập. II- Ph ơng tiện dạy học: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thớc thẳng, phấn màu HS: SGK lớp 8, bảng nhóm III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 2- Kiểm Tra bài cũ: ( Kèm trong giờ học ) 3 - Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 2 Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 (?) Nêu đ/ n PT bậc nhất một ẩn ? Cho VD ? (?) Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó ? - GV chốt lại vấn đề: Giá trị của ẩn thoả mãn BPT gọi là nghiệm của BPT. (?) Tập nghiệm của BPT là gì ? (?) Giải BPT là gì ? (?) Thế nào là hai PT tơng đơng ? -HS: + Hai BPT tơng đơng là hai BPT có cùng tập nghiệm. + Kí hiệu đợc chỉ sự tơng đơng đó (?) Hãy lấy VD về 2BPT tơng đơng ? (?) Phát biểu quy tắc biến đổi tơng đơng BPT một ẩn ? - HS nêu q/t chuyển vế và q/t nhân với 1 số. - GV đa ra VD - HS hoạt động cá nhân, đứng tại chỗ giải BPT ( ?) Trong q/t nhân với một số ta cần chú ý tới điều gì ? - GV chốt lại vấn đề. (?) Hãy áp dụng các phép biến đổi tơng đơng để đa BPT (*) về dạng đơn gian nhất ? - HS: Hoạt động cá nhân làm bài + 01 HS lên bảng chữa + HS khác nhận xét và sửa chữa. - GV chốt lại vấn đề. (?) Để giải BPT: 3x + 5 < 5x-7 ta phải làm nh thế nào ? - GV chốt lại vấn đề. - HS: + Hoạt động nhóm làm Bài 31 * Nhóm 1 + 2 làm ý ( a ) * Nhóm 3 + 4 làm ý ( b ) + Báo cáo kết quả + Nhận xét bài làm nhóm bạn. - GV chốt lại vấn đề: 1- Định nghĩa: * Định nghĩa: SGK8 - 43 Ví dụ1 : 2x - 3 < 0 và 5x - 15 0 là các BPT bậc nhất một ẩn 2- Bất ph ơng trình t ơng đ ơng : SGK8 - 42 Ví dụ: x > 3 3 < x vì có cùng tập nghiệm là { } 3x x > 3- Hai quy tắc biến đổi bất ph ơng trình a) Quy tăc chyển vế . * Quy tắc : SGK8- 43 * VD2 : Giải BPT - 2x > - 3x 5 - 2x + 3x > - 5 x > - 5 Vậy tập nghiệm của BPT: { } 5x x > b) Quy tắc nhân với một số * Quy tắc : SGK8- 43 * VD 3 : - 0,25x < 3 - 0.25x.(- 4) > 3. (- 4) x > - 12 Vậy tập nghiệm của BPT: { } 12x x > 4- Giải bất phơng trinh bậc nhất một ẩn: Ví dụ 4: Giải và biểu điễn tập nghiệm trên trục số: 2x 3 < 0 (*) 2x < 3 x < 3/2 x < 1,5 Vậy tập nghiệm của BPT là: { } 1,5x x < hay nghiệm của BPT là x < 1,5 5- Giải một số bất phơng trình đa về dạng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b 0; ax + b 0. Ví dụ 5 : 3x + 5 < 5x-7 3x - 5x < -7 -5 - 2x < - 12 - 2x : ( -2) > - 12 : ( -2) x > 6 Vậy nghiệm của BPT là x > 6 Bài 31 (SGK8- 48) Giải BPT, biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 15 6 5 3 x > 15 6 3. 5.3 3 x > 15 - 6x > 15 - 6x > 15 - 15 - 6x > 0 x < 0 Vậy nghiệm BPT là x < 0 Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 3 ) 1,5 ) 0 Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 b) 2 5 4 x < 2 - x < 20 - x < 18 x > - 18 4- Củng cố (?) Nhắc lại cách giải BPT và biểu diễn tập hợp nghiệm của BPT trên trục số (?) Trong quá trình giải BPT cần chú ý điều gì ? 5 - H ớng dẫn học ở nhà : + Nắm chắc cách giải BPT và biểu diễn tập hợp nghiệm của BPT trên trục số. + Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN BTVN: 15 -> 21( SGK8 trang 43 ) IV Một số l u ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn: 27 / 9 / 2009 Ngày dạy: 9A: 28 / 9 / 2009 9B: 30 / 9 / 2009 Tiết 3: Chuyên đề 2: Vận dụng các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về các hệ thức đã học - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán các yếu tố về cạnh ; đờng cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền qua các bài toán tìm x, y trong hình vẽ cho trớc. - Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt, kỹ năng làm việc tập thể, hợp tác. II- Ph ơng tiện dạy học: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thớc thẳng, phấn màu HS: SGK, bảng nhóm, MTBT III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 2- Kiểm Tra bài cũ: - HS1: Vẽ hình và viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - HS2: Phát biểu các định lý về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông áp dụng : Bài 2 a ( SBT- 89 ) Tính x , y trong hình vẽ : Giải : Ta thấy ABC có 0 A= 90 Theo định lý 1 về các hệ thức lợng trong tam giác vuông ta có: x 2 = BC . BH = ( 2+ 6) . 2 =16 => x = 4 y 2 = 48 => 48y = 3 - Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GV: hệ thống các hệ thức lợng trong tam giác vuông qua phần kiểm tra bài cũ. I - Ôn tập về các hệ thức lợng trong tam giác vuông : 1) 2 2 2 a b c = + ( ĐL Pi ta go ) Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 4 - 18 ( | 0 Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 - GV gọi 5 HS, mỗi HS nhắc lại nội dung của hệ thức trong tam giác vuông - GV chốt lại vấn đề. - GV: Treo bảng phụ có hình vẽ bài 1 (?) Đề bài cho biết gì ? (?)Yêu cầu tính gì ? - HS tính HB và HC (?) Làm thế nào để tính đợc BH và HC (?) Để tính đợc BH ta có thể sử dụng những hệ thức nào? - HS: áp dụng ĐL1. - HS: lên bảng trình bày lời giải cả lớp làm bài và nhận xét , đánh giá. - GV: chốt lại lời giải - GV hớng dẫn ý b qua các câu hỏi: (?) Để tính đợc BH và HC ta có thể sử dụngnhững hệ thức nào? (?)Trong hệ thức này ta đã biết những yếu tố nào? (?) Còn những yếu tố cha biết? (?) Để tính nó ta làm nh thế nào?. - HS: lên bảng trình bày lời giải cả lớp làm bài và nhận xét , đánh giá. - GV: chốt lại lời giải - GV: đa ra bài tập 2b ( SBT 89 ) lên bảng. - HS: Hoạt động cá nhân làm bài + 01 HS lên bảng chữa + HS khác nhận xét và sửa chữa. - GV chốt lại vấn đề. - GV: đa ra Bài 4 (SBT-90 qua bảng phụ. - HS: + Hoạt động nhóm. * Nhóm 1 + 2 làm ý ( a ) * Nhóm 3 + 4 làm ý ( b ) + Báo cáo kết quả + Nhận xét bài làm nhóm bạn. 2) 2 'b ab = ( ĐL 1 ) c 2 = ac 3) h 2 = bc ( ĐL 2) 4) ah = bc ( ĐL 3) 5) 2 2 2 1 1 1 h b c = + ( Đl 4) II Bài tập A- Dạng 1: Tìm x, y trong hình vẽ. Bài 1 ( SBT 89 ) Giải: a) Ta thấy ABC có 0 A= 90 BC 2 = AB 2 + AC 2 => 2 2 2 2 BC = x + y = AB + AC = 5 +7 = 74 Theo định lý 1 về các hệ thức lợng trong tam giác vuông ta có: AB 2 = BH.BC => 25 = x. 74 => x = 25 74 y = (x+y) x = 25 49 74 74 74 = b) Ta thấy ABC có 0 A= 90 , nên: AC 2 = HC.BC 2 2 AC 14 HC= = 12,25 BC 16 = BH = BC HC = 16 12,25 = 3, 75 Vậy y = 12,25 ; x= 3, 75 Bài 2 b ( SBT 89 ) ABC có 0 A= 90 nên theo định lý 2: x 2 = 2.8 = 16 =>x = 16 4= Bài 4 ( SBT 90 ) a) ABC có 0 A= 90 Nên AH 2 = BH.HC Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 5 A B C H 14 3 x 2 y A B C H 14 8 x 2 A B C H 14 y x 16 Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 - GV: + Đa ra đáp án đúng + Chốt lại vấn đề: 9 = 2x x = 4,5 Và có y 2 = 4,5.( 2 + 4,5) 4,5.6,5 29,25y = = b) AB 3 15 3 = = AC=20 AC 4 AC 4 => => ABC có 0 A= 90 , theo định lý PyTago ta có: 2 2 2 2 2 2 2 BC = AB + AC y = BC = AB +AC y = 15 +20 25 => => = Theo định lý 3 ta có: AH.BC = AB. AC => 25.x = 15. 20 => x =12 4- Luyện tập - Củng cố (?).Nhắc lại định lý Pi ta go ? (?) Nêu nội dung các hệ thức lợng trong tam giác vuông ? - GV đa ra bài tập trắc nghiệm. -HS hoạt động cá nhân, đứng tại chỗ trả lời. - GV yêu cầu HS giải thích. - GV: hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến thức trọng tâm Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ : Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng a) Độ dài của đờng cao AH là : A. 14 B.9 C . 14 b) Độ dài của cạnh ABlà : A. 18 B . 18 C. 16 5 - H ớng dẫn học ở nhà : + Học các định nghĩa, định lý. + Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN BTVN: 6 => 10 ( SBT- 90 + 91 ) IV Một số l u ý khi sử dụng giáo án: . Ngày soạn: 04 / 10 / 2009 Ngày dạy: 9A: 05 / 10 / 2009 9B: 07 / 10 / 2009 Tiết 4: chuyên đề 3: căn bậc hai - căn bậc ba Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 6 A B C H 14 7 2 16 AB 3 = AC 4 A B C H 15 y x AB / AC = 3 / 4 Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 Ôn: căn bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A I- Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn, luyện kỹ năng tìm đk để A cú ngha; dựng hng ng thc AA = 2 tỡm giỏ tr cn bc hai ca mt cn thc bc hai - Kỹ năng: Yờu cu h/s lm cỏc bi toỏn nhanh, gn, chớnh xỏc - Thái độ: HS có đợc sự ham muốn học hỏi, biết chủ động vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập liên quan. II- Ph ơng tiện dạy học: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thớc thẳng, phấn màu, HS: SGK, bảng nhóm, III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 2- Kiểm Tra bài cũ: ( Kèm trong giờ học ) 3 - Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GV: Gii thiu thut ng cn bc hai, biu thc ly cn: + 2 25 x : Cn thc bc hai + 25 x 2 : Biu thc ly cn - GV: a tng quỏt - HS: Mt vi em c tng quỏt - GV: A xỏc nh khi no? - GV: đa ra VD (?) 9x xỏc nh khi no? - GV: đa bài 12 qua bảng phụ (?) 2 3x + có nghĩa khi nào ? - HS vận dụng nội dung tổng quát để làm ý c; d + 2 HS lên bảng cùng làm bài + HS khác nhận xét và sửa chữa - GV chốt lại vấn đề: (?) Điền vào chỗ trống để đợc đ/k đúng. < == 0 0 2 khiA khiA A 1/ Căn thức bậc hai Bài toán : Tìm AB =? ( trong hình vẽ ) Giải Xột tam giỏc vuụng ABC ti B : AB 2 + BC 2 = AC 2 => AB 2 = 25 x 2 do ú AB = 2 25 x * Tng quỏt (SGK) A xỏc nh (cú ngha) khi A 0 * Ví dụ : 9x l cn thc bc hai ca 9x 9x xỏc nh khi 9x 0 x 0 Bài 12 ( SBT 5 ) Tìm x để căn thức có nghĩa: a) 2 3x + có nghĩa khi -2x + 3 0 <=> 3 x 2 c) 3 4 +x có nghĩa 0 3 4 + x 303 + xx d) 6 5 2 + x có nghĩa 0 6 5 2 + x mà x 2 +6 0 với mọi x => 0 6 5 2 + x Vậy không có giá trị nào để BT trên có nghĩa. 2. Hng ng thc AA = 2 Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 7 5 x Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 - GV nhắc lại về HĐT - HS hoạt động cá nhân làm bài 13 ( SBT 5 ) - GV: hớng dẫn hs ý a Bài 13( SGK -11) Với a < 0 thì: 2 ?a = ; 2 2 ?a = ; 2 2 5 ?a a = - HS: + hoạt động nhóm: * Nhóm 1 + 2 làm ý ( b ) * Nhóm 3 + 4 làm ý ( c ) + Báo cáo kết quả + Nhận xét bài làm nhóm bạn. - GV chốt lại vấn đề. * nh lý: Vi mi a Ta cú: 2 a = a * Chú ý: 2 A A = A = -A Bài 13 ( SBT 5 ) Rút gọn, rồi tính a) ) 204.525)2(5 2 4 === b) 2555)5( 248 === Bài 13( sgk- 11 ) a) aa 52 2 với a < 0 = 2 a -5a = -2a 5a = -7a b) aaaaaaa 83535325 2 =+=+=+ (vì a = a , a 0) c) 22224 63339 aaaaa =+=+ 4- Luyện tập - Củng cố (?) A Có nghĩa khi nào? (?) 2 A = ? - GV: hệ thống bài giảng và khắc sâu kiến thức trọng tâm * A xỏc nh (cú ngha) khi A 0 * 2 A A = A = -A 5 - H ớng dẫn học ở nhà : + Học thuộc HĐT, định lý, nắm chắc chú ý. + Xem lại bài tập đã chữa và làm BTVN BTVN: 14; 15( SBT - 5 ) IV Một số l u ý khi sử dụng giáo án: Ngày soạn: 18/10/ 2009 Ngày dạy: 9A: 19 /10/ 2009 9B: 21 /10/ 2009 Tiết 5: chuyên đề 3: căn bậc hai - căn bậc ba ôn tập: khai phơng một tích, một thơng, nhân, chia căn thức bậc hai I- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại quy tắc khai phơng một tích, khai phơng một thơng và nhân, chia các căn thức bậc hai. - Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích, khai phơng một thơng và nhân, chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ: : HS có đợc sự ham muốn học hỏi, biết chủ động vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập liên quan. II- Ph ơng tiện dạy học: GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thớc thẳng, phấn màu, HS: SGK, bảng nhóm, Ôn tập các quy tắc khai phơng một tích, một thơng, Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 8 nếu A 0 nếu A < 0 nếu A 0 nếu A < 0 Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : 2- Kiểm Tra bài cũ: - HS 1 Tìm x để các căn thức sau có nghĩa: a ) 4x 3 ; b) 2 x 1 + . - HS 2 :Rút gọn biểu thức sau: a) 2 (4 19) ; b) 9 4 5 . 3 - Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: (?) Nêu quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai, viết biểu thức ? - GV: củng cố lại cho HS vầ nêu chú ý: (?) Nêu quy tắc khai phơng một thơng và chia các căn bậc hai, viết biểu thức? - GV: chốt lại vấn đề và khắc sâu kiến thức trọng tâm . (?) Vận dụng kiến thức nào để rút gọn đ- ợc bt trên ? - HS: khai phơng một tích, hđt AA = 2 . - HS vận dụng các quy tắc trên để giải b/t + 2 HS lên bảng cùng làm bài + HS khác nhận xét và sửa chữa - GV: a/ 7x - 9 b/ -23x c/ 18-9x d/ x 2 ; e/ a 2 + a. - GV chốt lại vấn đề. (?) Rút gọn biểu thức trên ntn. (?) Tách tử và mẫu của bt có nhân tử chung là bao nhiêu. - HS:. - GV: đa bài 3 qua bảng phụ (?) Theo các em để rút gọn bt trên ta làm ntn. - HS: khai phơng một thơng, hđt AA = 2 . - HS: Hoạt động cá nhân làm bài 1 - Lý Thuyết: a) Quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai a 00 b; ta có b.aab = * Chú ý: + A 0; 0B ta có A.B= A. B + A 0 ; ( ) 2 2 A = A = A =A b, Quy tắc khai phơng một thơng và chia các căn bậc hai a 0 ; b > 0, ta có b a b a = Với 0; 0A B > ta có: A A B B = 2 - Luyện tập: Bài 1 : Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 9( 1) 2x x với x > 1 b) xx 325 2 + với x < 0 c) 2 )2.(9 x với x < 2 d) 24 )( 1 yxx yx với x > y. e) ( ) 2 2 1+aa với a > 0. Bài 2 :Rút gọn biểu thức sau: 2832 146 + + ( ) ( ) 3 7 2 1 2 2 3 7 + = = + Bài 3 : Rút gọn biểu thức: a ) A = 3 63y (y > 0) 7y A = 3 2 63y = 9y =3y ( y > 0 ) 7y Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 9 Tr ờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 + 03 HS cùng thực hành trên bảng + HS khác nhận xét và sửa chữa. - GV chốt lại vấn đề. (?) Nêu cách giải bài tập trên. - GV hớng dẫn cả lớp. Sau đó cho HS thực hành trên bảng. - GV chốt lại cách làm - GV: đa bài 5 qua bảng phụ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bài 5 để củng cố quy tắc trên - HS: + Hoạt động nhóm làm * Nhóm 1 + 2 làm ý ( a + d ) * Nhóm 3 + 4 làm ý ( b + c ) * Nhóm 5 + 6 làm ý ( e + f ) + Báo cáo kết quả + Nhận xét bài làm nhóm bạn. - GV đa ra đáp án đúng và chốt lại vấn đề b) B = 3 5 48 3 x x (x > 0) B = = = 3 5 2 48 16 4 3 x x x x với x > 0 c) C = 2 45 20 mn m ( m > 0 và n > 0) C = = = 2 2 45 9 3 20 4 2 mn n n m ( m > 0, n > 0) Bài 4: Rút gọn biểu thức: D = xxx 21025 2 + Giải D xxxx 252)5( 2 == * Nếu x- 5 0 hay x 5 thì 55 = xx nên D = x-5 2x = -x -5. * Nếu x- 5 < 0 hay x < 5 thì xx = 55 nên D = 5-x 2x = 5-3x. Vậy D = - x- 5 nếu x 5 5 - 3x nếu x < 5 Bài 5: Thửùc hieọn pheựp tớnh: a.5 18 - 50 + 8 = 5 9.2 - 25.2 + 4.2 = 15 2 - 5 2 + 2 2 = 12 2 a) (2 6 + 5 )(2 6 - 5 ) = (2 6 ) 2 ( 5 ) 2 = 4.6 5 = 19 c) ( 20 - 3 10 + 5 ) 5 + 15 2 = 100 - 3 50 + 5 + 15 2 = 10 3.5 2 + 5 + 15 2 = 15 - 15 2 + 15 2 = 15 d) 7 7 7 1 + + = ( ) 7 7 1 7 7 1 + = + e) 27 5 4 + 2 15 10 - 3 16 3 = 5.3 3 2 + 2 3 2 - 3.4 3 = 15 3 2 + 3 - 4 3 = 9 3 2 Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn Bỉnh 10 [...]... sao cho AMC = ANB = 900 Chứng minh: AM = AN - HS vẽ hình viết GT KL ABC có: BD AC, CE AB, C/ GT AB CE = {H}; M HB; N HC minh: áp dụng hệ thức h2 = ab vào tam giác ã ã AMC = ANB = 900 vuông AMC và ANB ta đợc: KL AM = AN AM2 = AC.AD (1); AN2 = = AB AE (2) - HS: + Hoạt động nhóm làm Mặt khác ABD ACE (g.g) + Báo cáo kết quả Giáo án: Tự chọn 9 Giáo 12 viên: Hà Văn Bỉnh Trờng THCS Trực Khang - Trực Ninh... - Mun chng minh FA l tip tuyn => FA // NE ( cnh i ca hỡnh thoi) ca ng trũn (O) ta cn chng minh cú NE AB(cmt) iu gỡ ? = > FA AB - Hóy chng minh iu ú = > FA l tip tuyn ca (O) c, Chng minh FN l tip tuyn ca ng trũn (B, AB) - Chng minh N (B, BA) v FN BN c, Chng minh FN l tip tuyn ca - ABM cú : ng trũn (B, AB) BM va l trung tuyn (MA = MN) va - Cn chng minh iu gỡ ? l ng cao(BM AN) => ABN cõn ti B - Ti... kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn - Kiểm tra các tính chất của tiếp tuyến đờng tròn, tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau , đờng tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác - Kiểm tra kỹ năng về hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến - Kiểm tra cách vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ... Chuyên đề 4 : một số bài toán liên quan đến tiếp tuyến của đờng tròn (7 tiết ) Tiết 12 : Ngày soạn : 6/12/2009 Luyện tập Ngày dạy : 9A: 08/12/2009 9B: 09/12/2009 I Mục Tiêu: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn - Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đờng tròn, đờng tròn nội tiếp tam giác - Rèn luyện kỹ năng về hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán... mn hỡnh ) D Cho na ng trũn tõm O, ng kớnh AB = 2R, M l mt im tu ý thuc M na ng trũn ( M A, B ) C F E K hai tip tuyn Ax v By vi na 2 3 1 4 ng trũn O A B Qua M k tip tuyn th ba ln lt ct Ax v By ti C v D a, Chng minh CD = AC + BD V gúc a, Theo nh lý hai tip tuyn ct nhau COD = 900 Giáo án: Tự chọn 9 Giáo 33 viên: Hà Văn Bỉnh Trờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 2 b, Chng minh... chất của đờng nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập chứng minh tiếp tuyến chung của hai đờng tròn - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn Giáo án: Tự chọn 9 viên: Hà Văn Bỉnh 27 Giáo Trờng THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 - Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đờng tròn, đờng tròn... tiếp tuyến của đờng tròn - Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đờng tròn, đờng tròn nội tiếp tam giác - Rèn luyện kỹ năng về hình, vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh - Bớc đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình - Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến II- Phơng tiện dạy học: - GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn,... chất tiếp tuyến) ABC cân có . N sao cho ã ã 0 AMC ANB 90= = . Chứng minh: AM = AN - HS vẽ hình viết GT KL ABC có: BD AC, CE AB, GT AB CE = {H}; M HB; N HC ã ã 0 AMC ANB 90= = KL AM = AN - HS: + Hoạt động nhóm. THCS Trực Khang - Trực Ninh - Nam Định năm học: 2009 - 2010 + Nhận xét bài làm nhóm bạn. => AB AD = => AC.AD = AB.AE (3) AC AE Từ (1), (2), (3) => AM 2 = AN 2 hay AM = AN 4- Củng. = = Bài toán 1: C/ minh: áp dụng hệ thức h 2 = ab vào tam giác vuông AMC và ANB ta đợc: AM 2 = AC.AD (1); AN 2 = = AB. AE (2) Mặt khác ABD ACE (g.g) Giáo án: Tự chọn 9 Giáo viên: Hà Văn

Ngày đăng: 07/07/2014, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: SGK – SBT lớp 8; Bảng phụ, phiếu học tập, thớc thẳng, phấn màu. - GIAO AN TU CHON 9(09-10)
l ớp 8; Bảng phụ, phiếu học tập, thớc thẳng, phấn màu (Trang 1)
Hình thang OMNO’. ⇒ OM // IA //O’N - GIAO AN TU CHON 9(09-10)
Hình thang OMNO’. ⇒ OM // IA //O’N (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w