1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tu chon Ngu van 10 tron bo

21 8,4K 126
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 303 KB

Nội dung

MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được yêu cầu cơ bản về sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, nguyên nhân mắc các lỗi thường gặp, cách sửa lỗi.. MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1.

Ngày soạn: 28/08/2008

Tiết :1 – 2

Bài dạy:Tiếng Việt NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG

VIỆT; THỰC HÀNH SỬA LỖI.

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được yêu cầu cơ bản về sử dụng tiếng Việt trong

giao tiếp, nguyên nhân mắc các lỗi thường gặp, cách sửa lỗi

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo lập câu, kĩ năng sửa các lỗi thông thường.

-Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tiếng Việt đúng và giữ gìn sự trong

sáng của tiếng Việt

II CHUẨN BỊ

- Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành.

- Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.

2 Kiểm tra bài cũ (4 phút): Em hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng

Việt?

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt

- Đúng âm

- Đúng chính tả

- Đúng cấu tạo ngữpháp

- Đúng phong cáchngôn ngữ,…

HS: Lần lượt lấy ví

dụ và nêu cách chữamình đã làm

I Những yêu cầu chung khi sử dụng tiếng Việt.

1 Lời nói phải đúng với qui tắc ngôn ngữ.

- Sử dụng từ đúng ngữ âm, đúngchính tả -> để người đọc người nghehiểu đúng ý nghĩa muốn truyền đạt

VD: đi mua chanh và đi mua tranh

- Sử dụng từ đúng ngữ pháp và ngữnghĩa Muốn vậy phải chú ý quan hệngữ nghĩa và ngữ pháp khi kết hợp từvới nhau

+ Kêt hợp từ phải đúng quan hệ ngữnghĩa

VD: nghe nói phong phanh -> Khôngđúng quan hệ ngữ nghĩa

+ Kết hợp phải đúng về quan hệ ngữpháp

Qui tắc được mọi người chấp nhận

VD: bàn ba và ba bàn -> ý nghĩa

thay đổi

- Đặt câu đúng ngữ pháp( phải nắm

Trang 2

GV: Khi giao tiếp

trong tình huống nhất

định ta cần phải đảm

bảo yêu cầu gì?

( nhân vật giao tiếp,

hoàn cảnh, mục đích)

HS: Thảo luận và trả

lời: Khi giao tiếptrong tình huốngnhất định cần chú ýđến:

- Nói (viết) cho ai?

- Nói (viết) vấn đềgì?

- Mục đích là gì?

được kiểu câu tiếng Việt)

- Viết đoạn văn và văn bản phảimạch lạc, có sự thống nhất về đề tài,chủ đề và phù hợp với các đặc điểmcủa tình huống giao tiếp

2 Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp.

a Nhân vật giao tiếp

Xác định rõ nhân vật giao tiếp làai? Họ có ảnh hưởng như thế nào tớimục đích giao tiếp -> lựa chọn cáchdiễn đạt sao cho phù hợp

b Hoàn cảnh giao tiếp

Nói viết trong hoàn cảnh nào?Hoàn cảnh ấy có ảnh hưởng đến việclựa chọn nội dung, hình thức giaotiếp như thế nào?

c Mục đích giao tiếp

Nói viết để làm gì? Nhằm mục đíchgì?

mắc phải và cho biết

cách sửa chữa của

II Một số lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng Việt- những cách chữa

cơ bản.

1.Lỗi chính tả

* Nguyên nhân:

- Do không nắm chắc quy tắc sửdụng chữ viêt tiếng Việt

- Do ảnh hưởng của phát âm khôngchính xác

- Do viết hoa không đúng quy tắc

- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được những yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt.

- Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn chủ đề về ngôi trường có sử dụng các phép liên kết

câu: Phép thế, phép lặp, phép tỉnh lược,…

IV RÚT KINH NGHIỆM.

………

Trang 3

CHỦ ĐỀ 1 (Tiếp theo)

Ngày soạn: 10/09/2008

Tiết :3 - 4

Bài dạy: Tiếng Việt NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG

VIỆT; THỰC HÀNH SỬA LỖI.

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được yêu cầu cơ bản về sử dụng tiếng Việt trong

giao tiếp, nguyên nhân mắc các lỗi thường gặp, cách sửa lỗi

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tạo lập câu, kĩ năng sửa các lỗi thông thường.

-Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tiếng Việt đúng và giữ gìn sự trong

sáng của tiếng Việt

II CHUẨN BỊ

3 Thầy: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, bài tập cho học sinh thực hành.

4 Trò: Soạn bài, học bài cũ, làm bài tập.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.

2 Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiếm tra sự chuẩn bị của học sinh

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt

- Lỗi sử dụng sai dấucâu

- Lỗi cấu tạo ngữ pháp

+ Thiếu thành phần câu, vế câu

ác liệt

+Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

VD: Để có cơ hội nhận được việc làmnhư ý trong tương lai, ngay từ bâygiờ, khi còn ngồi trên ghế nhàtrường

-> Bổ sung: Để có cơ hội nhận đượcviệc làm như ý trong tương lai, ngay

từ bây giờ, khi còn ngồi trên ghế nhàtrường, chúng ta phải học tập thậttốt

+Lỗi thiếu vế câu ghép

VD: Thời tiết ngày mai, nếu trời cómưa, có gió Mà chắc sẽ là mưa, gió

to vì đài đã báo rồi

Trang 4

GV: Trong những

đoạn văn sau em

thấy người viết đã

mắc lỗi gi? Cho cách

chữa?

HS: Đọc kĩ đoạn

văn, nhận xét và chỉ

ra chỗ sai

-> sửa: Thời tiết ngày mai, nếu trời

có mưa, có gió, mà chắc sẽ là mưa,gió to vì đài đã báo rồi, chúng ta vẫnphải thực hiện kế hoạch đã đặt ra

- Lỗi sắp xếp sai trật tự các thànhphần trong câu

VD: Chúng tôi luôn chú ý đến cáchoạt động giáo dục về bảo vệ thiênnhiên và môi trường trong nhàtrường

-> Chúng tôi luôn chú ý đến các hoạtđộng giáo dục trong nhà trường vềbảo vệ thiên nhiên và môi trường

- Lỗi sử dụng sai dấu câu

VD: Bây giờ tôi mới hiểu tại sao tôikhông giải được bài toán đó?

-> Bây giờ tôi mới hiểu tại sao tôikhông giải được bài toán đó

- Lỗi về nghĩa.

VD: Trong thanh niên nói chung vàtrong bóng đá nói riêng, chúng ta đãđạt được những thành tựu đáng kể.-> Trong thể thao nói chung và trongbóng đá nói riêng, chúng ta đã đạtđược những thành tựu đáng kể

- Thiếu ý:

VD: Cư dân Văn Lang rất yêu ca hát,nhảy múa Họ hát trong những đêmtrăng hoặc ngày hội Họ còn háttrong lúc chèo thuyền, săn bắn.Những nhạc cụ đệm cho những điệuhát thường là trống đồng, khèn, sáo,cồng

-> các câu 2, 3, 4 mới đề cập ý 1 câu

1 chưa đề cập ý 2

Trang 5

- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được những yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt.

- Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn chủ đề về ngôi trường có sử dụng các phép liên kết

câu: Phép thế, phép lặp, phép tỉnh lược,…

IV RÚT KINH NGHIỆM.

………

Trang 6

- Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được yêu cầu về diễn đạt trong một bài văn và những lỗi

thường mắc phải khi viết văn

- Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi về diễn đạt trong bài văn, để hoàn thiện và nâng cao

kĩ năng diễn đạt khi viết văn

- Thái độ: Có thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn.

II CHUẨN BỊ

- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.

- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.

2 Kiểm tra bài cũ (4 phút):Nêu những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt?

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt

85 Hoạt động 1: Hướng

dẫn học sinh tìm hiểu

khái quát về kĩ năng

diễn đạt trong bài văn.

GV: Em hãy cho biết

thế nào là kĩ năng diễn

đạt trong bài văn?

+ Kĩ năng dùng từsao cho đúng vàhay

+ Kĩ năng đặt câusao cho mỗi câu đềuđúng theo quy tắccấu tạo của kiểu câutiếng Việt

+ Kĩ năng liên kếtcác câu để thành bàivăn hoàn chỉnh

+ Kĩ năng tách đoạn

và liên kết các đoạn,mục, phần trong bàivăn, kĩ năng đặt đềmục và tiêu đề chovăn bản

I Khái quát về kĩ năng diễn đạt trong bài văn.

1) Khái niệm kĩ năng diễn đạt.

- Kĩ năng diễn đạt là kĩ năng biểu hiện

được nhận thức, tư tưởng, tình cảmcủa mình bằng phương tiện ngôn ngữ,khiến cho người đọc (người nghe) lĩnhhội được đầy đủ, chính xác những nộidung đó

- Kĩ năng diễn đạt ở dạng ngôn ngữviết của bài văn có thể gồm nhiềuphương diện:

+ Kĩ năng viết chữ và sử dụng các kíhiệu thuộc về chữ viết: Cần viết đúngcác quy định về chữ viết, chính tả, viếthoa và viết từ nước ngoài, việc dùngdấu câu hay các kí hiệu chữ viết khác

và cả việc trình bày văn bản…

+ Kĩ năng dùng từ sao cho đúng vàhay: Đúng về hình thức cấu tạo, đúng

về nghĩa, về đặc điểm ngữ pháp, cả vềsắc thái biểu cảm và phong cách ngônngữ chung của bài viết, đồng thời sửdụng từ một cách sáng tạo

+ Kĩ năng đặt câu sao cho mỗi câu đềuđúng theo quy tắc cấu tạo của kiểu câutiếng Việt, chính xác và rõ ràng về nộidung biểu đạt

+ Kĩ năng liên kết các câu để thành bàivăn hoàn chỉnh

Trang 7

GV: Hãy cho biết

những yêu cầu cơ bản

về diễn đạt trong bài

2) Một số yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong bài văn.

- Cần diễn đạt trong sáng, gãy gọn

- Cần diễn đạt cho chặt chẽ nhất quán,không mâu thuẫn

- Cần diễn đạt ngắn gọn, giản dị, tránhcầu kì sáo rỗng

- Cần diễn đạt phù hợp với phong cáchngôn ngữ của bài văn

- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được khái niệm về kĩ năng diễn đạt trong bài văn; những yêu

cầu cơ bản về diễn đạt

- Bài tập về nhà: Thống kê một số lỗi diễn đạt thường mắc phải trong quá trình viết bài văn.

IV RÚT KINH NGHIỆM

………

Trang 8

- Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức được yêu cầu về diễn đạt trong một bài văn và những lỗi

thường mắc phải khi viết văn

- Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi về diễn đạt trong bài văn, để hoàn thiện và nâng cao

kĩ năng diễn đạt khi viết văn

- Thái độ: Có thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn.

II CHUẨN BỊ

- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.

- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.

2 Kiểm tra bài cũ (4 phút):Nêu những lỗi diễn đạt thường gặp trong quá trình viết bài văn?

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt

II Thực hành phân tích và chữa một số lỗi diễn đạt trong việc viết bài văn.

1) Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không

rõ ràng, mạch lạc.

Trong khi gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách dịch đem xử Vương Ông, vơ vét của cải cho đầy túi tham, Nguyễn Du đã vạch bộ mặt thật của chúng là trên địa vị của đồng tiền có thể đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại người dân lương thiện để làm giàu cho lũ quan nha, thật hết sức

vô liêm sỉ.

*Phân tích lỗi: Đoạn văn trên mắc các lỗi:

- Quan hệ ý nghĩa giữa phần trạng ngữ “Trongkhi gia đình bị tan nát…”và chủ ngữ “NguyễnDu” không phù hợp

- Đoạn “trên địa vị của đồng tiền…” tối nghĩa

- Sai hình thức cấu tạo của cụm từ “tác oai tácphúc” = “tác oai tác quái”, sai từ “hãm hại”

- Phần “thật hết sức vô liêm sỉ” không có quan

hệ ý nghĩa rõ ràng với các phần trên

* Chữa lại là: Gia đình Thúy Kiều bị tan nát Bọn sai nha hoành hành, hách dịch vơ vét của cải và tra khảo Vương Ông Nguyễn Du đã nhìn thấy bộ mặt thật của bọn sai nha và quan lại là chỉ vì tiền Tiền tài đã khiến cho bọn chúng có thể đổi trắng thay đen Tiền tài đã tác oai tác quái trong xã hội, đã gieo bao tai họa cho người dân lương thiện, trái lại đã làm giàu cho lũ sai nha và quan lại Vì tiền, bọn

Trang 9

GV: Yêu cầu học

sinh tiến hành phân

tích lỗi và chữa lỗi

diễn đạt trong một số

đoạn văn

GV: Hướng dẫn học

sinh tiến hành phân

tích lỗi và chữa lại

cho phù hợp

- Diễn đạt dàidòng, lủng củng,

dây cà ra dây muống.

- Diễn đạt mâuthuẫn, không nhấtquán giữ hai phần :

tuy…nhưng.

- Diễn đạt khôngđúng quan hệ lậpluận

- Diễn đạt rời rạc,đứt mạch, thiếu sựliên kết

- Diễn đạt trùnglặp

quan lại, sai nha trở nên hêt sức vô liêm sỉ.

b) Diễn đạt dài dòng, lủng củng, dây cà ra dây muống.

- Trong lớp, thầy không thương ai cũng không ghét ai và đặc biệt những người học sinh trong trường thầy luôn yêu quý nhưng yêu quý nhất

là thầy yêu lớp 9A6 này là vì đã chủ nhiệm suốt bốn năm cấp hai mà không năm nào thầy

để học sinh của thầy bị ở lại.

c) Diễn đạt mâu thuẫn, không nhất quán.

- Thầy giáo em tuy đã già, dáng người thầy cao, hơi gầy, nhưng mái tóc của thầy đã bạc phơ, mặt thầy nhiều vết nhăn, năm nay thầy đã ngoài bảy mươi.

d) Diễn đạt không đúng quan hệ lập luận.

- Quan lại tham nhũng bóc lột nhân dân.

Chính vì thế mà tên quan xử kiện đã bắt cha và

em Thúy Kiều sau khi vơ vét của cải nhà Vương Ông.

* Phân tích lỗi:

- Đoạn văn dùng hình thức thể hiện quan hệ lậpluận “chính vì thế” nhưng quan hệ ý nghĩa giữacâu trước và câu sau không đúng quan hệ giữaluận cứ và kết luận: Câu đầu không phảinguyên nhân của kết luận ở câu sau

- Phần sau chưa diễn đạt rõ ý

* Chữa lại là: Quan lại tham nhũng, bóc lột nhân dân Điều đó biểu hiện ngay trong việc: sau khi bọn sai nha vơ vét của cải nhà Vương, thì tên quan xử kiện đã bắt cha và em Thúy Kiều để tra tấn, đánh đập, và chỉ sau khi có ba trăm lạng trao tay thì cha và em Thúy Kiều mới được tha bổng.

e) Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu sự liên kết.

- “Truyện Kiều” đã được Nguyễn Du sáng tác trên cơ sở vay mượn tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện” Đồng thời Nguyễn Du cũng cho thấy thân phận của người phụ nữ thời xưa.

nơi mà họ thích nếu có kinh phí trong tay, thế

Trang 10

- Diễn đạt sáo rỗng.

- Diễn đạt vụng về,thô thiển

- Diễn đạt khôngphù hợp với phongcách ngôn ngữ viếtcủa bài văn

nhưng bên cạnh đó có những người phụ nữ

không muốn làm việc mà lại muốn hưởng, sai khiến chồng mình đó là một điều mà phụ nữ thời xưa đặc biệt không có một chút quyền nào

cả kể cả lên tiếng tháo quát người chồng của mình.

h) Diễn đạt sáo rỗng.

- Tác giả đã ca ngợi truyền thống yêu nước, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn “ lá lành đùm lá rách”, ca ngợi chí khí quật cường và lòng căm thù giặc sâu sắc thề “không đội trời chung” với quân xâm lược Tinh thần yêu nước và chí căm thù giặc đã được thể hiện bằng một nghệ thuật tuyệt vời, qua nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn, để lại những ấn tượng không thể phai mờ trong lòng người đọc từ trước đến nay và muôn đời sau.

* Phân tích lỗi:

- Đoạn văn viết theo “ điệu sáo”: Đề cập thànhcông đủ cả hai mặt nội dung và nghệ thuật, hơnnữa ở mặt nào người viết cũng dùng những tính

từ cấp tuyệt đối “quật cường, sâu sắc, tuyệt vời,độc đáo, hấp dẫn, không thể phai mờ”, nhưngnội dung quá chung chung, không có gì cụ thể,không cho người đọc thấy được thành công cụthể, riêng biệt

i) Diễn đạt vụng về, thô thiển.

- Với truyện “Rừng xà nu”, tác giả Nguyễn

Trung Thành còn tạt vào mặt người đọc những

ca nước lạnh làm thức tỉnh, làm xóa bỏ những suy nghĩ vớ vẩn bậy bạ mà xoa nhẹ vào tim gan mỗi con người

k) Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ viết của bài văn.

Có thể nói với tác phẩm ấy đã làm cho tên tuổi của nhà văn bay bổng khắp bốn phương trời Tài văn chương của nhà văn được rải rác khắp các nẻo đường từ Bắc đến Nam, từ Đông sang Tây Không có nơi nào lại không được nếm mùi vị văn chương vừa sâu sắc vừa ngọt ngào của ông.

- Củng cố, dặn dò (1 phút): Biết cách chữa một số lỗi diễn đạt trong bài văn.

- Bài tập về nhà: Ôn lại bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

IV RÚT KINH NGHIỆM

………

Trang 11

CHỦ ĐỀ 3

Ngày soạn: 10/10/08

Tiết: 9 – 10

Bài dạy: Đọc văn MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

QUA CÁC TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10

I MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian, những đặc

điểm chính của một số thể loại văn học dân gian đã học; hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị tolớn về nội dung và nghệ thuật của văn học dân gian trong mối quan hệ với nền văn học viết và vớiđời sống văn hóa dân tộc

- Kĩ năng: Bước đầu biết cách đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại Biết

phân tích vai trò, tác dụng của văn học dân gian qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích) được học

- Thái độ: Có thái độ trân trọng và yêu thích những tác phẩm văn học dân gian của dân tộc.

II CHUẨN BỊ

- Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.

- Trò: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh.

2 Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu những đặc trưng cơ bản và hệ thống thể loại của văn học

dân gian?

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt

sinh nêu lại định

nghĩa về sử thi dân

thi Đăm Săn.

I Những đặc điểm chính của một số thể loại văn học dân gian đã học.

1) Sử thi dân gian.

a) Định nghĩa: Những tác phẩm tự sự dân gian

có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp,xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoànhtráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cốlớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dânthời cổ đại

b) Những đặc điểm cơ bản của sử thi anh hùng

Tây Nguyên.

- Nội dung: Qua cuộc đời và những chiến công

của người anh hùng, sử thi thể hiện sức mạnh vàmọi khát vọng của cộng đồng thời cổ đại

- Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: Ngôn ngữ trangtrọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụngnhiều phép so sánh và phóng đại đạt hiệu quảthẩm mĩ cao, đậm đà màu sắc dân tộc

2) Truyền thuyết.

a) Định nghĩa: Những tác phẩm tự sự dân gian

kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liênquan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa,qua đó thể hiện sự ngưỡng một và tôn vinh củanhân dân đối với những người có công với đấtnước, dân tộc hoặc cộng đồng dân cư của mộtvùng

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w