TUAN 34 LOP 4 DAI

20 381 0
TUAN 34 LOP 4 DAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 34: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010. Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Tập đọc: $ 67 : Tiếng cời là liều thuốc bổ I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. 2. Hiểu một số từ ngữ trong bài : Thống kê, th giãn, sảng khoái, điều trị. - Hiểu điều bài báo muốn nói : Tiếng cời làm cho con nguời khác với động vật. Tiếng cời làm cho con ngời hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho h/s có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hớc, tiếng cời. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ : Con chim chiền chiện, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV chia đoạn (3 đoạn )- Hớng dẫn cách đọc. - Tổ chức cho h/s đọc tiếp nối theo đoạn (3 lợt) - GV kết hợp sửa phát âm, giúp h/s hiểu một số từ mói trong bài. - Yêu cầu đọc nhóm. - GV đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn ? - Vì sao nói tiếng cời là liều thuốc bổ? - Ngời ta tìm cách tạo ra tiếng cời cho bệnh nhân để làm gì ? - Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. GV: Tiếng cời làm cho con ngời khác với động vật, tiếng cời làm cho con ngời hạnh phúc, sống lâu. Cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có niềm, sự hài hớc, tiếng cời. 4. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu đoạn văn sau : Tiếng cời là liều thuốc bổmạch máu - Tổ chức cho h/s đọc diễn cảm. - 2 h/s đọc. - 1 h/s khá đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn. - HS đọc theo cặp. - 1, 2 h/s đọc toàn bài. + Đoạn 1 : Tiếng cời là đặc điểm quan trọng, phân biệt con ngời với các loài động vật khác. + Đoạn 2 : Tiếng cời là liều thuốc bổ + Doạn 3 : Ngời có tính hài hớc sẽ sống lâu hơn. - Vì khi cời, tốc độ thở của con ngời tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt th giãn, não tiết ra một chất làm cho con ngời có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. - Để rút ngắn thời gian điểu trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nớc. - (ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ) - 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. Tiết 3: Toán: $ 166 : Ôn tập về đại lợng (Tiếp theo ) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đợn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu h/s lên bảng làm bài. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn h/s làm bài tập: Bài 1 : - Yêu cầu h/s làm bài. - GV yêu cầu h/s nêu cách đổi. - Nhận xét cho điểm. Bài 2: - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - GV chữa bài- nhận xét. - GV có thể yêu cầu h/s nêu cách làm. Bài 3 : - GV tổ chức cho h/s thi tiếp sức. + Chi lớp làm 2 đội ( mỗi đội 2 H ) - GV kết luận: thắng- thua. Bài 4 : - 1 HS nêu: 1 giờ = ? phút 1 phút = ? giây 1 ngày = ? giờ - 2 h/s đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm bài. 1m 2 = 100 dm 2 ; 1 km 2 = 1000000 m 2 1m 2 = 10000 dm 2 ; 1 dm 2 = 100cm 2 - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở 3 h/s lên bảng làm ( mỗi em làm 1 phần ) a, 15 m 2 = 150000 cm 2 103 m 2 = 10300 dm 2 2110dm 2 = 211000 cm 2 10 1 m 2 = 10 dm 2 ; 10 1 dm 2 = 10 cm 2 10 1 m 2 = 1000 cm 2 b,. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 Đội thực hiện. - HS nhận xét. - GV gợi ý phân tích đề bài. + Bài toán yêu cầu gì ? + Tìm gì ? - GV yêu cầu h/s nêu cách làm. - GV chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập về hình học. - 2 HS đọc đề bài. - HS nêu ý kiến. 1 h/s lên bảng làm, lớp làm bài vào vở Bài giải: Diện tích của thửa ruộng là : 64 x 25 = (1600 m 2 ) Trên cả thửa ruộng thu hoạch đợc số thóc là : 2 1 x 1600 = 800 ( kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số : 8 tạ thóc Tiết 4: Đạo đức: $ 34 : Dành cho địa phơng Học về vệ sinh an toàn thực phẩm I. Mục tiêu: - Cung cấp cho h/s những thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm và biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. - Biết giữ gìn vệ sinh an tàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị theo nhóm các nguồn thực phẩm. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Quan sát và nhận xét: - Tổ chức h/s hoạt động theo nhóm: - N6 hoạt động. - Ghi lại những thực phẩm sạch, an toàn: - Cử đại diện nhóm ghi. - Trình bày: - Lần lợt các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung. - GV nhận xét chung. 3. Kết luận: - HS trao đổi và nêu miệng. - Trình bày: - Đại diện các nhóm nêu. - GV nhận xét chốt ý đúng. - Thực phẩm sạch, an toàn không ôi thiu, không thối rửa còn tơi và sạch, - Cần bảo quản thực phẩm nh thế nào? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Nơi thoáng mát, trong tủ lạnh và không để lâu Tiết 5 : Lịch sử: $ 34: Ôn tập học kì II I. Mục tiêu: - Củng cố nội kiến thức đã học từ bài : Nớc ta từ cuối thời Trần Kinh thành Huế. - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã đợc học ở học kì II. II. Đồ dùng dạy học: - Các lợc đồ của các trận đánh (tập đồ dùng ). - Hệ thống câu hỏi (GV chuẩn bị ) III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn h/s ôn tập: - GV đa ra hệ thống câu hỏi để h/s trả lời miệng ( lần lợt các câu hỏi từ bài : Nớc ta từ cuối thời Trần Kinh thành Huế.) * Lu ý đối với các bài nêu diễn biến của các trận đánh yêu cầu HS chỉ lợc đồ. - Sau mỗi nôị dung tìm hiểu GV hệ thống lại. C. Củng cố, dặn dò: - GV mời 1, 2 h/s nêu lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị kiểm tra học kì II. - Chú ý. - HS trình bày câu trả lời. - HS chỉ lợc đồ. - HS nêu nội dung ôn. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán: $ 167 : Ôn tập hình học I. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập về góc và các loại góc : góc vuông, góc nhọn, góc tù; các doạn thẳng // vuông góc. - Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có hình thức cho trớc. - Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: + Hai đơn vị đo diện tích gấp và kém nhau bao nhiêu lần ? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Củng cố về các đoạn thẳng //, vuông góc. - Yêu cầu quan sát tranh, nêu kết quả. - GV kết luận. Bài 2: Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông- tính chu vi, diện tích hình vuông. - Gọi h/s nêu cách tính chu vi diện tích hình vuông? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV chốt lại. Bài 3: Củng cố tính chu vi, diện tích hình vuông, ( hình chữ nhật) - Tổ chức cho h/s chơi trò chơi tiếp sức + GV chia lớp làm 2 đội ( mỗi đội 2 h/s); nêu cách chơi và luật chơi. - GV kết luận : Thắng- thua. Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn - 1 HS lên bảng thực hiện: 8 m 2 6m 2 = cm 2 10 1 m 2 = cm 2 - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. + HS nêu kết quả. + HS khác nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở, 1h/s lên bảng làm bài Bài giải: Chu vi hình vuông là : 3 x 4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông là : 3 x 3 = 9 (cm 2 ) Đáp số : Chu vi : 12 cm Diện tích : 9 cm 2 - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 đội chơi thi đua. ( vận dụng cách tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông) - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở h/s. - G yêu cầu HS nêu cách làm. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu h/s nhắc lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài Bài giải: Diện tích của phòng học là : 8 x 5 = 40 (m 2 ) hay 400000 cm 2 Diện tích viên gạch men để lát là : 20 x 20 = 400 ( cm 2 ) Số viên gạch cần sử dụng để lát nền phòng học là : 400000 : 400 = 1000 ( viên) Đáp số : 1000 viên gạch Tiết 2: Chính tả: ( Nghe viết) $ 34 : Nói ngợc I. Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngợc. 2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn (r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã). II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2 chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 2 h/s lên bảng lớp viết từ láy (mỗi em viết 6 từ) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn nghe viết: - GV đọc bài Nói ngợc. - GV đọc cho h/s viết một số từ dễ viết lẫn (liếm lông, nậm rợu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu) - Nội dung bài vè nói lên điều gì ? - GV đọc bài cho h/s viết. - GV thu 7- 8 chấm chữa bài. 3. Hớng dẫn làm bài tập: - GV gọi 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng; mời 3 nhóm lên thi tiếp sức. - GV chốt lại lời giải đúng : giải đáp tham gia dùng một thiết bị theo dõi bộ não - kết quả - bộ não- bộ não không thể. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s luyện viết, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm bài vè. - HS viết vào vở nháp. - Nói những chuyện phi lí, ngợc đời, không thể nào xảy ra nên gây cời ) - HS gấp SGK viết bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở - 3 nhóm lên thực hiện. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn Vì sao ta chỉ cời khi bị ngời khác cù? ( sau khi đã đợc điền hoàn chỉnh) - Cả lớp nhận xét. Tiết 3: Luyện từ và câu: $ 67 : Mở rộng vốn từ : Lạc quan yêu đời I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. 2. Biết đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng dạy học: - 6 tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằngtiếng vui (BT1). - Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Một h/s trình bày nội dung ghi nhớ ( tiết LTVC Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu), đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV hớng dẫn h/s làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình ( treo bảng phụ) - GV phát phiếu cho h/s trao đổi theo nhóm. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - HD làm bài. Ví dụ : Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. Bài 3: - GV: Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cời- tả âm thanh ( không tìm các từ miêu tả nụ cời, nh : cời mồi, cời nụ, cời tơi ) - GV ghi nhanh lên bảng lớp những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu h/s nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. - 1 HS trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ ngữ đã cho vào bảng phân loại. + HS dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. + HS làm bài vào vở, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3. + HS trao đổi với bạn để tìm đợc nhiều từ tả tiếng cời. + HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến- mỗi em nêu 1 từ, đồng thời đặt câu với từ đó. - HS viết từ tìm đợc vào vở. Tiết 4: Khoa học: $ 67 : Ôn tập : THực vật và động vật ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS đợc củng cố và mở rộng hiểu biết mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở h/s biết : - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134 SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn ? B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - HS nêu ý kiến. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. * Cách tiến hành : Bớc 1: Làm việc cả lớp. - Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật đợc bắt đầu từ sinh vật nào ? Bớc 2 : Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bớc 3 : - Yêu cầu trình bày bài. - GV : So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở bài trớc, em có nhận xét gì ? - GV giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. * Kết luận: (GV vẽ sơ đồ bằng chữ nhanh lên bảng). C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - HS nêu ý kiến. - HS làm việc theo nhóm (Vẽ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.) - Nhóm trởng điều khiển. - Các nhóm trng bày sản phẩm trớc lớp. - HS nêu ý kiến. Tiết 5: Kể chuyện: $ 34 : Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện kĩ năng nói : - HS chọn đợc một câu chuyện về ngời vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại sự việc để lại ấn tợng sâu sắc về nhân vật(kể thành chuyện) - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về một ngời có tinh thần lạc quan, yêu đời- nêu ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: * GV : Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một ngời vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày 3. HS thực hành kể chuyện: a, Kể chuyện theo cặp: - Yêu cầu kể chuyện theo cặp. - GV quan sát nhắc nhở. - 2 HS kể - Chú ý. - 1 HS đọc đề bài. - Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - 1 số HS nói nhân vật mình chọn kể - Từng cặp HS quay mặt vào nhau kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa của chuyện. b, Thi kể chuyện trớc lớp: - Yêu cầu kể trớc lớp. - GV ghi lần lợt lên bảng những HS tham gia thi kể , tên chuyện. C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình, ngời thân nghe. - Nhận xét tiết học. - Một số HS nối tiếp nhau thi kể trớc lớp ( mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện) - Cả lớp bình chọn ________________________________________________________________ Thứ t ngày 28 tháng 4 năm 2010. Tiết 1: Tập đọc: $ 68 : Ăn mần đá I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( ngời dẫn truyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh). 2 Hiểu các từ ngữ trong bài :tơng truyền, thời vua lê - chúa Trịnh, túc trực, dã vị. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cáh làm cho chúa Trịnh ăn ngon miệng,vừa khéo răn chúa : No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Tiếng cời là liều thuốc bổ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Bài chia làm 4 đoạn. - GV hớng dẫn cách đọc. - Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc ( 3 lợt ) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp h/s hiểu một số từ ngữ mới trong bài. - Yêu cầu đọc nhóm. - GV đọc mẫu bài. 3. Tìm hiểu bài: - Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mần đá - Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa nh thế nào ? - Cuối cùng chúa có đợc ăn món mầm đá không ? Vì sao ? - Vì sao chúa ăn tơng mà vẫn thấy ngon miệng ? - Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh ? - Nêu ý nghĩa của truyện ? 4. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - GV chọn 1 đoạn văn để đọc diễn cảm: Thấy chiếc lọ đề hai chữ vừa miệng đâu ạ - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - 2 HS đọc. - 1 HS khá đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc ( 3 lợt) - HS đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc toàn bài. - Vì chúa Trịnh ăn gì cũng không ngon miệng thấy mần đá là món lạ thì muốn ăn. - Trạng cho ngời đi lấy đá về ninh còn mình chuẩn bị một lọ tơng đề bên ngoài hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đến lúc đói mềm. - Chúa không đợc ăn món mầm đá vì thật ra khồn có món đó. - Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon. - Trạng rất thông minh. - HS nêu nội dung bài. - 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai. - Chú ý - HS đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức luyện đọc phân vai. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - HS bình chọn h/s đọc hay diễn cảm. Tiết 2: Toán: $ 168 : Ôn tập về hình học ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết và vẽ đợc hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc. - Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ( viết công thức tính) - Nêu cách tính diện tích hình bình hành (viết công thức) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Củng cố về hai đờng thẳng song song, 2 đờng thắng vuông góc. - Yêu cầu quan sát hình nêu câu trả lời. - GV kết luận. Bài 2: Củng cố về tính diện tích vuông, hình chữ nhật. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV yêu cầu h/s nêu cách làm. Bài 3: Củng cố tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Nêu cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét đánh giá. Bài 4: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhât, hình bình hành. - GV đa ra 1 số câu hỏi phân tích đề toán. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV thu 1 số bài của h/s chấm điểm. - 1 h/s nêu quy tắc. - 1 HS nêu quy tắc. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu miệng. + DE là đoạn thẳng // với AB và CD vuông góc với BC. - HS nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát hình trong SGK- thảo luận theo cặp. - Đại diện vài cặp trình bày + S hình vuông ABCD = S hcn MNPQ Vậy S hcn MNPQ là 64 cm 2 và độ dài NP = 4 cm. Độ dài cạnh MN là : 64 : 4 = 16 (cm) (vậy chọn ý c : 16 cm) - 2 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm. - HS làm vào vở. Bài giải : Chu vi hình chữ nhật là : (5 + 4) x 2 = 18 ( cm) Diện tích hình chữ nhật là : 5 x 4 = 20 ( cm 2 ) Đáp số: Chu vi : 18 cm Diện tích : 20 cm 2 - 2 HS đọc đề bài. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. - 1 HS lên bảng làm. - HS làm vào vở. Bài giải: Diện tích hình chữ nhật BEGC là : 4 x 3 = 12 ( cm 2 ) Diện tích hình bình hành ABCD là : 4 x 3 = 12 ( cm 2 ) Diện tích của hình H là : 12 + 12 = 24 ( cm 2 ) Đáp số : 24 cm 2 C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Tập làm văn: $ 67 : Trả bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: 1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ. 2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi về bố cục bài, về ý, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả; Biết tự sửa lỗi của cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. 3. Nhận thức đợc cái hay của bài văn cô khen. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. - GV viết đề lên bảng đề kiểm tra (miêu tả con vật) - Nhận xét chung về kết quả làm bài. + Những u điểm chính ( nêu ví dụ có thể nêu tên) + Những thiếu sót, hạn chế ( không nêu tên) - Thông báo điểm cụ thể: + Khá, giỏi : + TB : + Yếu : - Trả bài cho HS. 3. Hớng dẫn HS chữa bài: a, Hớng dẫn từng HS sửa lỗi: - GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. + Giao nhiệm vụ - GV theo dõi kiểm tra. b, Hớng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng. - GV chữa lại cho đúng = phấn màu (nếu sai) 4. Hớng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. C. Củng cố, dặn dò: - GV biểu dơng HS đạt điểm cao. - Yêu cầu 1 số HS viết bài không đạt về nhà viết lại bài. - Nhận xét tiết học. - Chú ý. - HS làm việc cá nhân trên phiếu. + Đọc lời phê của cô giáo. + Đọc những lỗi trong bài. + Viết vào phiếu các lỗi trong bài. + Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn soát lỗi. + 2 HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi - Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chũa trên bảng. - HS chép vào vở. - Chú ý nghe bài văn hay. - HS trao đổi, thảo luận. Tiết 4: Âm nhạc: $ 34: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 I. Mục tiêu: - HS đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài TĐN Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh, biết kết hợp gõ đệm. - HS đợc nghe một số bài hát trong chơng trình và trích đoạn một bản nhạc không lời. [...]... (265 47 ) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là : 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là : 156 x 109 = 170 04 (m2) Đáp số : 170 04 m2 - 2 HS đọc đề bài - 2 Đôị chơi Bài giải: Số lớn nhất có ba chữ số là 999 Do đó tổng của hai số đó là 999 Số lớn nhất có hai chữ số là 99 Do đó hiệu của hai số là 99 Số bé là : (999 99) : 2 = 45 0 Số lớn là : 45 0 + 99 = 549 Đáp số : Số lớn : 549 Số bé : 45 0 C... thảo luận câu hỏi 3, 4 - HS thảo luận theo cặp trong SGK Bớc 2 : HS trao đổi kết quả trớc lớp ( Đáp án câu 4 : 4. 1 : ý d ; 4. 2 : ý b ; - HS trao đổi trớc lớp 4. 3 : ý b ; 4. 4 : ý b ) * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bớc 1: HS làm câu hỏi 5 trong SGK - HS làm câu hỏi 5 Bớc 2: HS trao đổi kết quả trớc lớp ( Đáp án câu 5 : ghép với b ; 2 ghép - HS trao đổi kết luận với c ; 3 với a ; 4 với d ; 5 với e ;... làm bài vào vở a, ( 137 + 248 + 395 ) : = 260 b, ( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 46 3 - 2 h/s đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Số ngời tăng trong 5 năm là : 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(ngời) - Yêu cầu h/s nêu các làm Bài 3: - GV gợi ý - phân tích đề bài - Cần tìm gì trớc, bằng phép tính gì? - Yêu cầu h/s làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 4: - G gợi ý phân tích đề... 38 + 2 = 40 ( quyển) Cả ba tổ góp đợc số vở là : 36 + 38 + 40 = 1 14 ( quyển) Trung bình mỗi tổ góp đợc số vở là : 1 14 : 3 = 38 (quyển) Đáp số : 38 quyển vở - 2 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài - HS làm vào vở Bài giải Lần đầu 3 ô tô chở đợc là : 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở đợc là : 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là : 3 + 5 = 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở đợc là : (48 + 120)... làm vào vở - 1 HS lên bảng làm bài Tổng hai số 318 1 945 3271 Hiệu hai số 42 87 49 3 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 929 1389 - HS nêu ý kiến - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Đội thứ nhất trồng đợc là : ( 1375 + 285) : 2 = 830 (cây) Đội thứ nhất trồng đợc là : 830 285 = 545 cây) Đáp số : Đội 1 : 830 cây Đội 2 : 545 cây - 1 h/s đọc đề bài - HS làm vào vở, 1 h/s lên... - Tổ chức cho h/s chơi 4 6 phút 3 Phần kết thúc: xxxxxxxx - GV cùng h/s hệ thống bài xxxxxxxx - Đi đều theo 3 hàng dọc và hát xxxxxxxx - Tập một số động tác thả lỏng GV - Đánh giá nhận xét tiết học -Tiết 5: Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần 34 x x x x x x x x I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 34 - Biết phát huy những... Theo dõi nhắc nhở 4 Nhận xét, đánh giá: - Trình bày bài - HD nhận xét đánh giá bài của h/s - HS nhân xét đánh giá theo cảm - GV thu bài, nhận xét đánh giá nhận riêng C Dặn dò: - Về nhà vẽ tranh theo ý tích vào giấy khổ A3 hoặc A4 - Tự chọn các bài tập vẽ đẹp trong năm chuẩn bị cho trng bày kết quả học tập cuối năm - Nhận xét tiết học Tiết 6: Kĩ thuật: $ 34 : Lắp ghép mô... chơi - Theo dõi nhắc nhở x x 46 x x 3 Phần kết thúc: phút x x - GV cùng HS hệ thống bài x GV x - Đi đều theo 2 hàng dọc và hát x x - Tập một số động tác thả lỏng x x - Trò chơi: Diệt các con vật có hại - Đánh giá nhận xét tiết học Tiết 1: Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Thi kể chuyện, đọc thơ, hát về Bác Hồ $ 34: I Mục tiêu: - HS thi hát,... những tồn tại còn mắc phải - Vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các u điểm và nhợc điểm tuần học 34 - Nêu ý kiến về phơng hớng phấn đấu tuần học 35 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các nhợc điểm của học sinh trong tuần 34 * GV bổ sung cho phơng hớng tuần 35: - Phát huy u điểm đã đạt đợc, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt hơn - Rèn ý thức tự học, giúp đỡ lẫn... dụ : Bằng đôi tay to rộng, gà mái che chở cho đàn con C Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn h/s chuẩn bị bài sau Tiết 4: Địa lí: $ 34 : Ôn tập học kì II I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con ngời, hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung . luận theo cặp Bớc 1: HS thảo luận câu hỏi 3, 4 trong SGK. Bớc 2 : HS trao đổi kết quả trớc lớp. ( Đáp án câu 4 : 4. 1 : ý d ; 4. 2 : ý b ; 4. 3 : ý b ; 4. 4 : ý b ). * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. Bớc. ( 137 + 248 + 395 ) : = 260 b, ( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 46 3. - 2 h/s đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số ngời tăng trong 5 năm là : 158 + 147 + 132. phòng học là : 8 x 5 = 40 (m 2 ) hay 40 0000 cm 2 Diện tích viên gạch men để lát là : 20 x 20 = 40 0 ( cm 2 ) Số viên gạch cần sử dụng để lát nền phòng học là : 40 0000 : 40 0 = 1000 ( viên) Đáp

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan