Tuan 34. lop 4(CKT-KN)

53 258 0
Tuan 34. lop 4(CKT-KN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Ngày soạn: 1/5/2010 Ngày giảng: 3/5/2010 Tiết 1. Chào cờ Nghe nhận xét tuần 33 Tiết 2. Thể dục GVBM Tiết 3. Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rõ ràng, dứt khoát. 2. Hiểu nội dung: Tiếng cười mạng đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sốùng lâu. TLCH trong SGK. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. +Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? +Tiếng hót của chiền chiện gợi cho thức ăn những cảm giác như thế nào ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Trong cuộc sống, tiếng cười luôn đem đến cho chúng ta sự thoải mái sản khoái. Tiếng cười có tác dụng như thế nào ? Bài tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ hôm nay chúng ta học sẽ cho các em biết điều đó. b). Luyện đọc: a/. Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu … 400 lần. Đoạn 2: Tiếp theo … hẹp mạch máu. Đoạn 3: Còn lại -Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai tiếng cười, rút, sảng khoái. -1 HS đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện. +Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao rộng. +Gợi cho em về cuộc sống thanh bình hạnh phúc. -HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần). -HS luyện đọc từ ngữ. -Cho HS quan sát tranh. +Tranh vẽ gì ? b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -Cho HS đọc. c/. GV đọc cả bài một lượt. Cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch. Nhấn giọng ở những từ ngữ: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù … c). Tìm hiểu bài: +Em hãy phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn. +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ. +Người ta đã tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? +Em rút ra điều gì qua bài học này ? d). Luyện đọc lại: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại tin trên cho người thân nghe. -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài cho tiết tập đọc sau. +Vẽ 2 chú hề đang diễn trên sân khấu mọi người đang xem và cười. -1 HS đọc chú giải. 2 à 3 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. -1 HS đọc cả bài. +HS đọc thầm một lượt và trả lời câu hỏi sau: -Bài báo gồm 3 đoạn: Đ 1: Tiếng cười là đặc điểm của con người, để phân biệt con người với các loài động vật khác. Đ 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Đ 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. +Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100km/1 giờ các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. +Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước. +Bài học cho thấy chúng ta cần phải sống vui vẻ. -3 HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc một đoạn. -HS luyện đọc đoạn. -3 HS thi đọc. -Lớp nhận xét. Tiết 4. Tốn ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (Tiếp theo) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 165. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các đơn vò đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vò này. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vò của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Viết lên bảng 3 phép đổi sau: 103 m 2 = … dm 2 10 1 m 2 = cm 2 60000 cm 2 = … m 2 8 m 2 50 cm 2 = … cm 2 -Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. -Nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau: 103 m 2 = … dm 2 Ta có 1m 2 = 100dm 2 ; 103 Í 100= 10300 Vậy 103m 2 = 10300dm 2 10 1 m 2 = cm 2 -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét. Ta có 1m 2 = 10000cm 2 ; 10000Í 10 1 = 1000 Vậy 10 1 m 2 = 1000cm 2 60000 cm 2 = … m 2 Ta có 10000cm 2 = 1m 2 ; 60000 : 10000 = 6 Vậy 60000cm 2 = 6m 2 8 m2 50 cm 2 = … cm 2 Ta có 1m 2 = 10000cm 2 ; 8 Í 10000 = 80000 Vậy 8m 2 = 80000cm 2 8m250cm 2 = 80000cm 2 + 50cm 2 = 80050cm 2 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT. -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. Bài 3 -Nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vò rồi mới so sánh. -GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. -Yêu cầu HS làm bài. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -HS làm bài. -Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Diện tích của thửa ruộng đó là: 64 Í 25 = 1600 (m 2 ) Số thóc thu được trên thửa ruộng là: 1600 Í 2 1 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ Tiết 6. Đạo đức Dành cho địa phương Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Ngày soạn: 2/5/2010 Ngày giảng: 4/5/2010 Tiết 1. Thể dục GVBM Tiết 2. Tốn ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc. - Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 166. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập một số các kiến thức về hình học đã học. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS đọc tên hình và chỉ ra các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau trong các hình vẽ. Bài 2 -Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm. -Yêu cầu HS vẽ hình, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông. Bài 3 -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS làm bài: Hình thang ABCD có: Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau.Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau. -Một HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét cách vẽ: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng AD = 3 cm ; BC = 3 cm. Nối C với D ta được hình vuông ABCD có cạnh 3 cm cần vẽ. -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS làm bài: -Yêu cầu HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó tính chu vi và diện tích của hai hình này rồi mới nhận xét xem các câu trong bài câu nào đúng, câu nào sai. -Yêu cầu HS chữa bài trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. -Hỏi: +Bài toán hỏi gì ? +Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì ? -Yêu cầu HS làm bài. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng trong giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau. Chu vi hình chữ nhật là: (4 + 3) Í 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 4 Í 3 = 12 (cm 2 ) Chu vi hình vuông là: 3 Í 4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông là: 3 Í 3 = 9 (cm 2 ) Vậy: a). Sai b). Sai c). Sai d). Đúng -1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra bài mình. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -HS tóm tắt. +Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học. +Chúng ta phải biết được: Diện tích của phòng học. Diện tích của một viên gạch lát nền. Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Diện tích của một viên gạch là: 20 Í 20 = 400 cm 2 Diện tích của lớp học là: 5 Í 8 = 40 (m 2 ) 40 m 2 = 400000 cm 2 Số viên gạch cần để lát nền lớp học là: 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) Đáp số: 1000 viên gạch Tiết 3. Chính tả (Nghe – Viết) NĨI NGƯỢC I.Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược theo thể lục bát. 2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết sai (r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã) II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ rộng viết nội dung BT2. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Trong dân gian có những bài ca dao, những câu tục ngữ đã đúc kết những kinh nghiệm của ông cha ta trong cuộc sống. Bên cạnh đó có những bài vè đem đến niềm vuio cho người lao động bằng cách nói thật độc đáo. Nói ngược – bài vè hôm nay chúng ta học là một bài như thế. b). Nghe - viết: a/. Hướng dẫn CT -GV đọc một lần bài vè Nói ngược -Cho HS luyện viết những từ hay viết sai: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ … -GV nói về nội dung bài vè: Bài vè nói những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười. b/. HS viết chính tả -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết. -GV đọc lại một lần. c/. Chấm, chữa bài -GV chấm 5 à 7 bài. -Nhận xét chung. * Bài tập 2: -Cho HS đọc nội dung BT2. -GV giao việc. -1 HS lên bảng làm BT3a (trang 145) -1 HS làm bài 3b (trang 145) -HS theo dõi trong SGK. -Đọc thầm lại bài vè. -HS viết chính tả . -HS soát lỗi. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã chép sẵn BT. -GV nhận xét và tuyên dương những nhóm làm nhanh đúng. Lời giải đúng: Các chữ đúng cần để lại là: giải – gia – dùng – dõi – não – quả – não – não – thể. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở BT 2 cho người thân nghe. -HS làm bài vào VBT. -3 nhóm lên thi tiếp sức -Gạch bỏ những chữ sai trong ngoặc đơn. -Lớp nhận xét. Tiết 4. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.Mục tiêu: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghóa ( BT1). - Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, 3) - HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ đó(BT3). II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. +Đọc lại nội dung ghi nhớ (trang 150). +Đặt một câu có trạng ngữ chỉ mục đích. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Các em đã được học những từ ngữ nói về tinh thần lạc quan. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời và cũng biết đặt câu với các từ đã mở rộng. * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Các từ phức được xếp vào 4 nhóm như sau: a/. Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui. b/. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. c/. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi. d/. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -1 HS đọc. Lớp theo dõi trong SGK. -HS làm việc theo cặp. -Đại diện một số cặp dán kết quả lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc yêu cầu BT, lớp lắng nghe. -GV giao việc: Các em chọn ở 4 nhóm, 4 từ, sau đó đặt câu với mỗi từ vừa chọn. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười không tìm các từ miêu tả kiểu cười. Sau đó, các em đặt câu với một từ trong các từ đã tìm được. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại một số từ chỉ tiếng cười: hả hả, hì hì, khanh khách, khúc khích, rúc rích, sằng sặc và khen những HS đặt câu hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, 5 câu với 5 từ tìm được. -HS chọn từ và đặt câu. -Một số HS đọc câu văn mình đặt. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS tìm từ chỉ tiếng cười và ghi vào vào vở và đặt. -Một số HS đọc các từ mình đã tìm được và đọc câu đã đặt cho lớp nghe. -Lớp nhận xét. . Tuần 34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Ngày soạn: 1/5/2010 Ngày giảng: 3/5/2010 Tiết 1. Chào cờ Nghe

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan