1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 34 - B2- Lop 5

10 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 34 Ngày soạn: 21 04 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Đạo đức Tiết 34: AN TOàN GIAO THÔNG I. Mục tiêu - HS hiểu đợc các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông. - Vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân. - Có ý thức chấp hành Luật Giao thông đờng bộ. II. đồ dùng dạy học 1. Nội dung * Những nguyên nhân gây tai nạn giao thông là do: - Ngời tham gia giao thông không chấp hành luật giao thông: về tốc độ, - Điều kiện giao thông không an toàn. - Phơng tiện giao thông không an toàn. 2. Tranh vẽ các tình huống. Iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu một số biển báo an toàn giao thông mà em biết? ? Nêu một số vụ tai nạn giao thông mà em đã gặp? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông - GV kể một câu chuyện - GV phân tích: + Hiện tợng: Xe ô tô đâm vào xe máy cùng chiều. + Nguyên nhân: Ngời đi xe máy không xin đờng, khoảng cách ô tô và xe máy quá gần, ngời lái ô tô không làm chủ tốc độ, ? Có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? * Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây tai nạn giao thông - GV hoặc HS kể các câu chuyện về các vụ tai nạn giao thông đợc nghe hoặc chứng kiến. Sau đó GV cùng HS phân tích về nguyên nhân gây tai nạn giao thông. * Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ - GV nêu yêu cầu thử nghiệm về tốc độ. - HS chơi trò chơi trên sân trờng. - 2 HS thực hành: một em đi bộ, một em chạy. - HS quan sát, nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài về: + ý thức chấp hành Luật Giao thông đờng bộ. + Biết đi xe đúng tốc độ quy định. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 1 Toán Tiết 67: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết giải b i toán có nội dung hình học. * Bài tập cần l m: B i 1, B i 3 (a, b). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS nêu cách gii bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 2 (HS khá, giỏi ): - Yêu cầu HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV hớng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - 2-3 HS nhc li. - HS nghe - 1 HS c bài toán. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS làm bài vào vở ,1 HS lên bng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Chiều rộng nền nhà là: 8 x 3 4 = 6(m) Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m 2 ) = 4800 (dm 2 ) Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng - HS c bài toán. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. 2 - Yêu cầu HS c bài toán - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính chu vi, din tích hình chữ nhật, hình vuông? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS đọc bài toán. - HS nêu cách làm. - HS l m b i vòa vở, 1HS lên b ng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568 cm 2 - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 68: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I. Mục tiêu - Lập đợc bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm đợc các dấu gạch ngang và nêu đợc tác dụng của chúng (BT2). II. đồ dùng dạy jocj - Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT3 tiết LT&C trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang và yêu cầu một số HS đọc lại. - GV hớng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3 Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. * Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ cũng nh vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu * Đoạn a - Đều nh vậy - Giọng công chúa nhỏ dần, * Đoạn b nơi Mị Nơng con gái vua Hùng Vơng thứ 18 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. * Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền, - Tham gia Tết trồng cây * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: + Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trờng hợp. - Cho HS làm bài theo nhóm 6. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. * Lời giải: Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu): + Chào bác Em bé nói với tôi. + Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em. - Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại Trong tất cả các trờng hợp còn lại. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang - GV tổng kết bài. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thể dục Tiết 68: TRò CHƠI: NHảY ĐúNG NHảY NHANH Và AI Kéo KHOẻ I. MụC tiêu - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. - Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản. II. ĐịA ĐIÊM ph ơng tiện - Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Còi, bóng, cầu và kẻ sân chuẩn bị chơi. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học - Chạy khởi động quanh sân. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xơng. - Ôn bài thể dục phát triển chung lớp 5. 4 2. Phần cơ bản a. Môn thể thao tự chọn: Đá cầu - Lần 1 tập từng động tác. - Lần 2 3 tập liên hoàn 2 động tác b. Ôn tập và kiểm tra chuyền cầu bằng mu bàn chân - 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp. - Thi phát cầu bằng mu bàn chân - Thi tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. c. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh và Ai kéo khoẻ - Nêu tên trò chơi. - Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến. - HS lắng nghe mô tả của GV - Kết hợp chơi thử cho HS rõ. - Cho HS chơi chính thức. - Thi đua giữa các tổ chơi. 3. Phần kết thúc - HS làm động tác thả lỏng tại chỗ. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân. - GV nhận xét chung những điểm cần lu ý trong giờ học. - Nhận xét nội dung giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 Kĩ thuật Tiết 34: LắP GHéP MÔ HìNH Tự CHọN I. MụC TIÊU - Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp đợc một mô hình tự chọn. * Với HS khéo tay: - Lắp đợc ít nhất một mô hình tự chọn. - Có thể lắp đợc mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II. Đồ DùNG DạY HọC - Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. IIi. Các hoạt động DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại quy trình lắp: Lắp máy bay và băng chuyền - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay và băng chuyền a) Chọn chi tiết - GV phát bộ lắp ghép. - Yêu cầu HS chọn các chi tiết ra nắp hộp. - GV cho HS tiến hành lắp. b) Lắp từng bộ phận 5 - GV theo dõi giúp đỡ HS thực hành lắp. - Sau khi các nhóm hoàn thành các bộ phận cho HS tiến hành 2 mô hình. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Cho HS trình bày sản phẩm lắp ráp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại quy trình lắp. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm) I. MụC TIÊU - Nêu đợc tác dụng của dấu hai chấm và vận dụng để điền vào chỗ thích hợp trong câu văn. II. Đồ DùNG DạY HọC - Vở luyện Tiếng Việt (trang 62). IIi. Các hoạt động DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. a. Điều 15 của Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em ghi: Trẻ em có quyền đợc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. b. Tôi cầm bó hoa: - Hoa này tên là gì, cháu nhỉ? Em bé ngớc đôi mắt đen dễ thơng nhìn tôi: - Dạ, đây là hoa salem. Hoa này lâu tàn và còn biến đổi màu nữa, chú ạ! Nguyễn Thị Tuyết Mai 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - GV nhận xét tiết học. 6 - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Luyện tập I. MụC TIÊU - Biết vận dụng cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng để làm bài tập. II. Đồ DùNG DạY HọC - Vở luyện Toán (trang 60). IIi. Các hoạt động DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm bài. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. ? Muốn tính thể tích của hình H ta làm thế nào? ? Muốn tính diện tích cần phải sơn của hình H ta làm thế nào? - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm bài. - GV nhận xét, kết luận. * Đáp án: C. 9 lần 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 30 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tiết 68: Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu 7 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả ngời; nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài văn; viết lại một đoạn văn cho đúng và hay hơn. II. đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: * Nêu nhận xét về kết quả làm bài - Những u điểm chính: + Xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Cách trình bày. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu, * Thông báo điểm c. Hớng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng học sinh. - HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1 4. * Hớng dẫn chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng. - Yêu cầu HS chữa, Cả lớp tự chữa rên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. * Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình - HS đọc nhiệm vụ 1 và tự đánh giá bài làm của em trong SGK. - HS tự đánh giá. * Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài - HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. * Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. * HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Yêu cầu HS tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. - Yêu cầu HS trình bày đoạn văn đã viết lại. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Khoa học Tiết 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trờng I. Mục tiêu 8 - Nêu đợc một số biện pháp bảo vệ môi trờng. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trờng II. đồ dùng dạy học - Hình trang 140, 141 SGK. Su tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trờng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát. - HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. - Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trờng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng? - GV nhận xét, kết luận * Hình 1 b ; hình 2 a ; hình 3 e ; hình 4 c ; hình 5 d * Hoạt động 2: Triển lãm - HS làm việc theo nhóm 4. + Nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trờng. + Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm thuyết trình trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn tập giải toán I. MụC TIÊU - Biết vận dụng một số dạng bài toán đã học để làm bài tập. II. Đồ DùNG DạY HọC - Vở luyện Toán (trang 62). IIi. Các hoạt động DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các dạng bài toán đã học? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài 9 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? Vận dụng dạng toán gì? (Tìm số trung bình cộng) - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? Vận dụng bài toán gì? (Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó) - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Bài 3: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? Vận dụng bài toán gì? (Rút về đơn vị) - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Ký duyệt của BGH . . . . . 10 . nhận xét, kết luận. * Bài 3: - 2-3 HS nhc li. - HS nghe - 1 HS c bài toán. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS làm bài vào vở ,1 HS lên bng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Chiều. 000 đồng - HS c bài toán. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. 2 - Yêu cầu HS c bài toán - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu. bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. -

Ngày đăng: 27/06/2015, 12:00

Xem thêm: Tuan 34 - B2- Lop 5

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w