Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
117,5 KB
Nội dung
Tuần 18 Ngày soạn: 17 12 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Đạo đức Tiết 18: hợp tác với những ngời xung quanh (tiết 2) I. MụC TIÊU - Nêu đợc một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết đợc hợp tác với mọi ngời trong công việc chung sẽ nâng cao đợc hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa ngời với ngời. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoẹt động của lớp, của trờng. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi ngời trong công việc của lớp, của trờng, của gia đình, của cộng đồng. - Biết thế nào là hợp tác với những ngời xung quanh. - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trờng. II. Đồ DùNG DạY HọC - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ- tiết 1, nêu 1 biểu hiện của việc hợp tác với những ngời xung quanh. - HS và GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung *Hoạt động 1: Xử lí tình huống - BT3, SGK - Cả lớp thảo luận các việc làm trong BT3, SGK. - Trình bày ý kiến, bổ sung, tranh luận. - Nhận xét, kết luận về việc làm đúng(a). * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - BT 4, SGK - Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS làm BT4 - SGK. - HS làm việc nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - Nhận xét, kết luận cách thức làm việc theo từng ý(SGV-Tr.41) *Hoạt động 3: Làm BT5 - SGK - Giao nhiệm vụ. * Gợi ý: + Những việc trong gia đình: anh chị em, bố, mẹ, + Những việc ở lớp: thầy, cô, bạn bè, - Nhận xét về những dự kiến của HS. - Nhóm 2 làm việc: Liệt kê vào bảng trong phiếu những việc mình có thề hợp tác với ngời khác. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 1 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 87: luyện tập I. Mục tiêu Biết: - Tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy học - Ê ke. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc tính diện tích tam giác? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông, yêu cầu HS chỉ ra đáy và chiều cao. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Hớng dẫn HS quan sát tam giác vuông: + Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tơng ứng. + Diện tích tam giác BC bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo rồi chia 2. - 2 HS trả lời. - HS nghe. - HS nêu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - HS giải thích cách làm. - HS nhận xét. - HS chữa bài. a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm 2 ) b) 16 dm = 1,6 m 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m 2 ) - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát hình, nhận xét, báo cáo kết quả. + Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đờng cao tơng ứng. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát, nghe. + Tính diện tích hình tam giác vuông và rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông: S ABC = 2 ABBC ì * Nhận xét: Muốn tính diện tích hình 2 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2. - HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm bài. Bài giải a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm 2 ) b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,6 (cm 2 ) Đáp số: a) 6 cm 2 b) 7,5 cm 2 - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 22 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt ôn tiết 6 I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở Tiết 1. - Đọc bài thơ và trả lời đợc các câu hỏi của BT2. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) lớp - Từng em lên bốc thăm: + Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. + Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. - HS bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, cho điểm. c. Bài tập 2 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc bài Chiều biên giới. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi: + Tìm trong bài 1 từ đồng nghĩa với biên cơng? + Trong khổ 1, các từ đầu và ngọn đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 3 + Tìm các đại từ xng hô đợc dùng trong bài thơ? + Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lợn bậc thang mây gợi ra cho em? - HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi: + Biên giới. + Đợc dùng với nghĩa chuyển. + Em, ta. + HS làm bài. 2-3 HS đọc bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Thể dục Sơ kết học kì 1 I. Mục tiêu - Nhắc lại đợc những nội dung cơ bản đã học trong học kì I. II. Địa điểm, phơng tiện - Địa điểm: sân trờng. - Phơng tiện: kẻ sân chơi trò chơi. IIi. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Chơi trò chơi: Kết bạn. - Thực hiện bài thể dục phát triển chung 1 -2 lần. - GV nhận xét, kết luận. 2. Phần cơ bản a. Sơ kết học kì I - GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I. b. Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quaysau, đi đều vòng phải, vòng trái,. - Tổ chức cho HS tập luyện theo tổ ở các khu vực đợc phân công. - GV quan sát, hớng dẫn bổ sung, sửa sai cho HS. - HS ôn luyện theo nhóm, các nhóm điều khiển nhóm mình ôn luyện. - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - Thi đua thực hiện giữa các nhóm. c. Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn - HS khởi động lại. - HS chơi trò chơi. - Tổ chức cho HS khởi động lại các khớp cổ chân, gối. - Tổ chức cho HS chơi. 3. Phần kết thúc - Đi thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài và nhận xét đánh giá kết quả bài học. - Yêu cầu ôn các động tác ĐHĐN. 4 Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 18: Thức ăn nuôi gà (tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu đợc tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thờng dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn đợc sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có). * Giáo dục ý thức vệ sinh chuồng trại trong chăn nuôi. II. Đồ dùng dạy học - SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu lợi ích của việc nuôi gà? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: + Động vật cần gì để sống? + Các chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể đợc lấy từ đâu? + Tác dụng của thức ăn để nuôi gà? - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả. + Kể tên các loai thức ăn dùng để nuôi gà mà em biết? - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Tác dụng và cách sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà - Đàm thoại cả lớp. + Thức ăn nuôi gà đợc chia làm mấy nhóm? + Nêu tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn nuôi gà? - HS nêu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, kết luận ý đúng. * Liên hệ: Kể tên vá cách sử dụng các loại thức ăn nuôi gà trong gia đình em? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt ôn tiết 6 I. Mục tiêu - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 5 - Ôn luyện tổng hợp. II. đồ dùng dạy học - Phiếu làm thăm các bài tập đọc. iii. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ * Kiểm tra đọc và học thuộc lòng - HS bốc thăm bài đọc. - Yêu cầu HS đọc đoạn hay cả bài theo thăm đã bốc. - Nêu câu hỏi ở đoạn, bài đọc và yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ Chiều biên giới . - GV nêu từng câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời. - HS và GV nhận xét, kết luận. *Gợi ý: + Nêu đặc điểm của từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, đại từ xng hô. + HS dựa vào đặc điểm của các từ đã nêu để tìm từ đồng nghĩa với biên c ơng và xác định đợc từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển, tìm đại từ xng hô. * Yêu cầu học sinh viết một số câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lợn bậc thang mây gợi ra *Gợi ý: Dựa vào vốn hiểu biết và sự cảm nhận của bản thân để viết bài. - HS viết bài. - GV chấm bài HS. - Gọi 1 số HS đọc câu văn vừa viết. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Ôn: Hình tam giác I. Mục tiêu - Củng cố đặc điểm của hình tam giác, nhận dạng đợc các loại tam giác; nhận biết đ- ợc đáy, chiều cao của tam giác. II. đồ dùng dạy học - Ê - ke. iii. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm của hình tam giác? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài 6 - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Viết tên các góc và cạnh của góc Tam giác Tên góc Tên cạnh A B C M N P - HS đọc đề bài. - HS nêu yêu cầu của bài. *Gợi ý: Dùng ê ke để đo các góc vuông của tam giác để xác định tam giác đó có những loại góc nào để viết cho phù hợp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: Viết tên đáy và đờng cao tơng ứng trong mỗi hình tam giác A B C - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. * Gợi ý: - Xác định cạnh đáy đã cho. - Vẽ đờng thẳng vuông góc đáy đã cho xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS đọc kết quả. - HS và GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: AH là đờng cao của tam giác nào? A B C H M - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, nêu kết quả. + AH là đờng cao của tam giác: tam giác ABH, tam giác AHM, tam giác AMC, và tam giác ABC. - HS và GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu đặc điểm của hình tam giác? - GV nhận xét tiết học. 7 - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 25 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt ôn tiết 8 (Kiểm tra) I. Mục tiêu Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI: - Nghe viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi ). - Viết đợc bài văn tả ngời theo nội dung, yêu cầu của đề bài. Ii. đồ dùng dạy học - Đề kiểm tra. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu b i - GV giới thiệu và ghi tựa bài. 2. HS làm bài kiểm tra - GV phát đề kiểm tra cho HS l m b i. - GV thu, chấm. 3 Củng cố, dặn dò - GV nhn xét tit hc. - Dn dò HS chuẩn bị bài học sau. Khoa học Tiết 36: Hỗn hợp I. Mục tiêu - Nêu đợc một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng,). II. đồ dùng dạy học - Nớc, một số chất tan và không tan. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Hãy kể tên một số chất lỏng và nêu tính chất của chúng? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành Tạo một hỗn hợp gia vị - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: + Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hột tiêu. + Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất gì? Hỗn hợp là gì? - Các nhóm thảo luận, nêu kết quả: + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất: muối tinh, hạt tiêu, mì chính, + Hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. 8 - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hành theo các bớc trong SGK. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trớc lớp. - HS và GV nhận xét, kết luận. Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng + Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nớc qua phễu lọc. + Kết quả: Các chất rắn không hoà tan bị giữ lại ở giấy lọc, nớc chẩy qua phễu xuống chai. Thực hành tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nớc + Đổ hỗn hợp dầu ăn và nớc vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. nớc lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp trên nớc. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nớc. Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo với sạn + Đổ hỗn hợp gạo với sạn vào rá. + Đãi gạo trong chậu nớc sao cho các hạt sạn nắng xuống đáy rá, bốc gạo ở phía trên còn lại gạo ở dới. 3. Củng cố, dặn dò ? Hỗn hợp là gì? - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán Ôn: Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu - Củng cố cách tính diện tích hình tam giác. - Rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iii. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tính diện tích hình tam giác? - GV nhận xét, kết luận. a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Viết đầy đủ vào chỗ chấm: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy S = . (S là , a là , h là ) - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, nêu kết quả. - HS và GV nhận xét, kết luận. + Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho2. S = 2 ha ì (S là diện tích ,a là độ dài đáy,h là đờng cao) * Bài 2: Tính diện tích hình tam giác biết: 9 a) Đáy là 13cm, đờng cao là 8m. b) Đáy là 3,4m, đờng cao là 2,5m. - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. a) S = 52 2 813 = ì (m 2 ) b) S = 25,4 2 5,24,3 = ì (m 2 ) * Bài 3: Cho tam giác ABC có BC = 18cm chiều cao AH =12cm. Tính diện tích tam giác ABD và ADC biết BD = 3 2 BC. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS và GV nhận xét, kết luận. Bài giải * Cách 1: Đoạn BD dài là: 18 x 3 2 = 12 (cm) Đoạn DC dài là: 18-12 = 6(cm) Diện tích tam giác ABD là: 72 2 1212 = ì (cm 2 ) Diện tích tam giác ADC là: 36 2 126 = ì (cm 2 ) Đáp số: 72cm 2 ; 36cm 2 * Cách 2: Diện tích tam giác ABC là: = ì 2 1218 108(cm 2 ) S ABD = 3 2 x S ABC (Vì đáy BD = 3 2 x BC và có chung chiều cao AH) = 3 2 x 108=72(cm 2 ) S ADC = S ABC - S ABD = 108 - 72 = 36 (cm 2 ) Đáp số: 72cm 2 ;36cm 2 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 10 A B H D C . thức, kĩ năng HKI: - Nghe viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi ) = 6 (cm 2 ) b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,6 (cm 2 ) Đáp số: a) 6 cm 2 b) 7 ,5 cm 2 - HS nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - HS nghe.