Tuan 26 - B2- Lop 5

12 257 0
Tuan 26 - B2- Lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 Ngày soạn: 25 02 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Tiết 26: THựC HàNH GIữA HọC Kì II I. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài: Em yêu quê h- ơng, Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học. - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam. ? Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nớc? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức * Bài: Em yêu quê hơng và Em yêu Tổ quốc Việt Nam - GV lần lợt đa ra các câu hỏi và goi HS trả lời. ? Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hơng? + Nhớ về quê hơng mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đờng làng, ngõ xóm, . ? Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nớc Việt Nam? + Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nớc; học tốt để góp phần xây dựng đất nớc. ? Kể một vài việc em đã làm để thể hiện lòng yêu quê hơng, đất nớc Việt Nam? - GV nhận xét, kết luận. * Bài: ủy ban nhân dân xã (phờng) em ? Kể tên một số công việc của ủy ban nhân dân xã (phờng) em? + Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc-xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trờng học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố ph- ờng; tổ chức các đợt khuyến học. ? Em cần có thái độ nh thế nào khi đến ủy ban nhân dân xã em? + Tôn trọng UBND xã (phờng); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phờng); xếp thứ tự để giải quyết công việc. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò ? Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hơng, yêu đất nớc? ? Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hơng đất nớc? - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS cần học tốt để xây dựng đất nớc. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 1 Toán Tiết 127: CHIA Số ĐO THờI GIAN cho một số I. Mục tiêu Biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. * Bài tập cần làm: Bài 1. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách nhân số đo thời gian với một số? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số * Ví dụ 1: - GV đọc đề bài toán và yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV hớng dẫn HS nêu phép chia tơng ứng. - GV hớng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia: Chia riêng các số đo theo từng loại đơn vị. - GV nhận xét, kết luận. * Ví dụ 2: - GV nêu và yêu cầu HS tóm tắt bài toán. ? Muốn biết vệ tinh quay 1 vòng hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? - GV nêu: Ta lần lợt lấy số giờ chia cho 4 đợc 1 d 3 đổi ra phút bằng 180 phút. - GV cho HS nêu nhận xét. - 2 HS nêu. - HS nghe. - HS nghe, tóm tắt bài toán. * Tóm tắt: 3 ván cờ : 42 phút 30 giây Mỗi ván : phút giây ? - Muốn biết mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta làm phép chia: 42 phút 30 giây : 3 = ? - HS thực hiện. 42 phút 30giây 3 12 14phút10giây 0 30giây 00 Vậy: 42phút30giây:3 =14phút10giây - HS nghe, tóm tắt bài toán. * Tóm tắt: 4 vòng : 7giờ 40phút 1 vòng : ? - HS nêu và đặt tính vào vở nháp và thực hiện. - 1 HS lên bảng làm. 7giờ 40phút 4 3giờ = 180phút 1giờ55phút 220phút 20 2 ? Khi chia số đo thời gian cho một số, ta làm thế nào? - GV gọi HS nhắc lại. c. Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2 (HS khá - giỏi): - GV gọi HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. 0 Vậy 7giờ 40phút : 4 = 1giờ 55phút - Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng loại đơn vị cho số chia. Nếu phần d khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. - HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét và bổ sung. - HS chữa bài. 24 phút 12 giây: 4 a) 24phút 12giây 4 0 12giây 6 phút 3 giây 0 b) 35giờ 40phút : 5 35giờ 40phút 5 0 40 phút 7 giờ 8 phút 0 c) 10giờ 48phút : 9 10giờ 48phút 9 1giờ = 60phút 1giờ 12phút 108phút 18 0 d) 18,6phút : 6 18,6 phút 6 0 6 3,1 phút 0 - HS đọc đề bài. * Tóm tắt: Làm từ 7giờ 30phút đến 12giờ đợc 3 dụng cụ. 1 dụng cụ : giờ phút ? - HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét và bổ sung. - HS chữa bài. Bài giải Thời gian làm 3 dụng cụ là: 12giờ 7giờ 30phút = 4giờ 30phút Thời gian trung bình làm 1 dụng cụ là: 4giờ 30phút : 3 = 1giờ 30phút 3 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách chia số đo thời gian? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. [ Đáp số: 1giờ 30phút - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 52: LUYệN TậP THAY THế Từ NGữ Để LIÊN KếT CÂU I. Mục tiêu - Hiểu và nhận biết đợc những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng và những từ ngữ dùng để thay thế trong BT1; thay thế đợc những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bớc đầu viết đợc đoạn văn theo yêu cầu của BT3. II. Đồ Dùng Dạy Học - Bảng phụ viết đoạn văn. III.Các Hoạt Động Dạy Học chủ yếu 1. Kiểm tra bi cũ - Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm lại BT1, BT2 tiết trớc. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1: - GV gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc đoạn văn. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - GV giao việc: + Đọc lại đoạn văn. + Chỉ rõ ngời viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng + Chỉ rõ tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ để thay thế. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS dùng bút chì đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Các từ ngữ chỉ Phù Đổng Thiên Vơng + Câu 1: Phù Đổng Thiên Vơng, trang nam nhi. + Câu 2: Tráng sĩ ấy. + Câu 3: Ngời trai làng Phù Đổng. + Tác dụng của việc dung từ ngữ thay thế: tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. * Bài tập 2: - GV gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm việc theo cặp, đại diện cặp báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Có thể thay các từ ngữ sau: + Câu 2: thay Triệu Thị Trinh bằng Ngời thiếu nữ họ Triệu. + Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. + Câu 4: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh. 4 + Câu 5: giữ nguyên không thay. + Câu 6: ngời con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh. + Câu7: bà thay cho Triệu Thị Trinh. * Bài tập 3: - GV gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay. * Ví dụ: (1) Mạc Đĩnh Chi nhànghèo nhng rất hiếu học. (2) Ngày ngày mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trờng gần nhà, cậu bé (thay cho Mạc Đĩnh Chi ở câu 1) lại ghé vào học lỏm. (3) Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy đồ cho phép cậu đợc vào học cùng chúng bạn. (4) Nhờ thông minh, chăm chỉ, cậu học trò Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất trờng. 3. Củng cố, dặn dò ? Thay thế từ ngữ để liên kết câu có tác dụng gì ? - Dặn HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại vào vở và chuẩn bị bài học sau. Thể dục MÔN THể THAO Tự CHọN. TRò CHƠI: CHUYềN Và BắT BóNG TIếP SứC I. Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào). - Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định (cha cần trúng đích, chỉ cần đúng t thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi. II. Địa điểm và phơng tiện - Địa điểm: trên sân trờng. - 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - GV tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi tập. - Cho HS khởi động xoay các khớp. - Cho HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc 120m-150m sau đó đi thờng và hít thở sâu. - Cho HS ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Cho HS chơi trò chơi khởi động: Mèo đuổi chuột. 2. Phần cơ bản a. Môn thể thao tự chọn: Ném bóng - Cho HS biết cách chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi ngời chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân. - Học ném bóng 150m trúng đích: Đội hình tập hợp theo sân đã chuẩn bị. - GV nêu tên động tác, GV làm mẫu và giải thích từng động tác. - Cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất. Chuẩn bị ném! . - GV theo dõi nhận xét, sửa sai cho HS. b.Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức 5 - GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu, cho HS chơi thử 1-2 lần. - Cho HS chơi chính thức và thi đua nhau trong khi chơi. - GV nhận xét, kết luận. 3. Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Kĩ thuật Tiết 26: LắP XE BEN (tiết 3) I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp đợc xe ben theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn, có thể chuyển động đợc. * Với HS khéo tay: Lắp đợc xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống đợc. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời: Em hãy nêu các bớc lắp xe ben? - HS nêu: Các bớc lắp xe ben: + Lắp các bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; trục bánh xe trớc, bánh xe sau và ca bin. + Lắp ráp các bộ phận với nhau để tạo thành ca bin hoàn chỉnh. - Nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. b. Nội dung *Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben a) Chọn các chi tiết - Hớng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. - Kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK. - Cho HS thực hành lắp ráp xe. - GV quan sát nhắc nhở: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2- SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết nh đã hớng dẫn ở tiết trớc. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số phòng hãm cho mỗi trục. - Theo dõi uốn nắn kịp thời những HS làm sai hoặc còn lúng túng. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) 6 - Lu ý hớng dẫn HS: Lắp ca bin: + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. - Nhắc HS khi lắp xong cần: Kiểm tra sản phẩm (Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe). * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm. - GV gọi HS nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Yêu cầu 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn theo 3 tổ. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu các bớc lắp xe ben? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Tiếng Việt ôn: mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục tiêu - Củng cố cho HS những kiến thức cần nắm vững về chủ đề truyền thống. II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. iII. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu một số từ ngữ có chứa tiếng truyền. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mói a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Câu ca dao nhắc mọi ngời Việt Nam nhớ đến ngày giỗ tổ Hùng Vơng: Dù ai di ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán 7 ôn: trừ số đo thời gian I. Mục tiêu - Củng cố cho HS những kiến thức về phép cộng số đo thời gian. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iII. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách trừ số đo thời gian? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 6 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, chữa bài. ? Nêu cách trừ số đo thời gian? Khi trừ số đo thời gian cần lu ý gì? * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách trừ số đo thời gian? * Bài 3: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét, kết luận. Bài giải Thời gian ô tô đến B là: 10 giờ 20 phút 45 phút = 9 giờ 35 phút Đáp số: 9 giờ 35 phút 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách trừ số đo thời gian? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 5 tháng 2 năm 2011 Tập làm văn Tiết 52: TRả BàI TậP LàM VĂN I. Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại đợc một đoạn văn trong bài đúng hoặc hay hơn. II. đồ dùng dạy học 8 - Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. - Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV chấm vở 2-3 HS về nhà viết lại đoạn đối thoại. - Gọi HS nêu lại cấu tạo của một bài văn tả đồ vật. - GV nhận xét, đánh giá việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nhận xét chung - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của HS. Những u điểm chính: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh. Những thiếu sót, hạn chế: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê, dùng từ cha chính xác, có em còn lẫn lộn giữa mở bài với phần thân bài. c. Hớng dẫn HS sửa bài - Yêu cầu HS: + Đọc lời nhận xét. + Đọc chỗ đã có lỗi trong bài. + Viết các lỗi theo từng loại và sửa lỗi vào giấy nháp. + Đổi bài làm, đổi bài cho bạn cạnh bên để soát lại. - GV hớng dẫn sửa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ, gọi HS lần lợt lên sửa. * Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay. d. Hớng dẫn HS làm bài tập - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS làm bài, trình bày bài trớc lớp. - GV nhận xét, chấm điểm bài làm của một số HS. 3. Củng cố, dặn dò - GV gọi HS đọc đoạn, bài văn hay cho cả lớp nghe. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn vào vở và chuẩn bị bài học sau. Khoa học Tiết 52: Sự SINH SảN CủA THựC VậT Có HOA I. Mục tiêu - Kể đợc tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. II. Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 106, 107 SGK. - Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ và ghi chú thích sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lỡng tính. 9 ? Em hãy đọc thuộc mục bạn cần biết trang 105 SGK. Hãy kể tên những loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK * Bớc 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 106. - Chỉ vào hình 1 để nói với nhau về:Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. * Bớc 2: Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp, một số HS khác nhận xét và bổ sung. + Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn. Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, mọc dài ra đến noãn. Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Gọi là sự thụ tinh.Hợp tử phát triên thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt. * Bớc 3: Làm việc cá nhân - Cho HS làm vào vở, một HS làm vào bảng phụ. Lớp nhận xét và bổ sung kết quả. 1. Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là gì? a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh 2. Hiện tợng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì? a. Sự thụ phấn b. Sự thụ tinh 3. Hợp tử phát triển thành gì? a. Hạt b. Phôi 4. Noãn phát triển thành gì? a. Hạt b. Quả 5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì? a. Hạt b. Quả - GV nhận xét, kết luận: 1- a , 2- b ; 3- b ; 4- a ; 5- b * Hoạt động 2: Trò chơi: Ghép chữ vào hình - GV phát phiếu cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính (hình 3 SGK trang 106) và các thẻ có ghi sẵn chú thích. - Cho HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn lên bảng. - Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm mình. - Các nhóm và GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Thảo luận - Cho HS làm việc theo nhóm. Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK: Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết? + Em có nhận xét gì về màu sắc hoặc hơng thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió? - Sau đó các nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật hoặc tranh ảnh các hoa su tầm đợc, đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. Ghi vào theo mẫu. - Cả lớp nhận xét. 10 [...]... Bài giải Thờì gian để làm 45 sản phẩm nh thế là: 5 phút 20 giây x 45 = 2 25 phút 900 giây = 240 phút = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ * Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? 11 ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách làm bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - GV chấm bài HS - HS và GV nhận xét, kết luận Bài giải Thời gian để ca-bin chuyển động hết 12 vòng là: 20 phút 15 giây x 12 = 240 phút 180... thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách làm bài - HS làm bài vào vở, 6 HS lên bảng làm bài - HS và GV nhận xét, chữa bài ? Khi nhân số đo thời gian với một số cần lu ý gì? * Bài 2: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách làm bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - HS và GV... thống bài học - Giáo dục HS biết yêu quý và chăm sóc các loài hoa - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Luyện Toán I Mục tiêu ôn: nhân số đo thời gian với một số - Củng cố cho HS cách làm phép tính nhân số đo thời gian với một số - Rèn kĩ năng làm toán cho HS II Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán iII các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách nhân số đo thời gian với một số? - GV nhận xét,.. .- GV nhận xét, kết luận Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thờng có màu sắc sặc sỡ hoặc hơng Không có màu sắc đẹp, cánh thơm, mật ngọt, hấp dẫn côn hoa, đài hoa thờng nhỏ hoặc trùng không có Tên cây Dong riềng, phợng, bởi, chanh, cam, Các loại cây cỏ, lúa, ngô bầu bí 3 Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS cho biết sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả - GV hệ thống... gian để ca-bin chuyển động hết 12 vòng là: 20 phút 15 giây x 12 = 240 phút 180 giây = 243 phút = 4 giờ 3 phút Đáp số: 4 giờ 3 phút 3 Củng cố, dặn dò ? Nêu cách nhân số đo thời gian với một số? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Ký duyệt của BGH . 12 . thành gì? a. Hạt b. Quả 5. Bầu nhuỵ phát triển thành gì? a. Hạt b. Quả - GV nhận xét, kết luận: 1- a , 2- b ; 3- b ; 4- a ; 5- b * Hoạt động 2: Trò chơi: Ghép chữ vào hình - GV phát phiếu cho. gì? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, chữa bài. 0 Vậy 7giờ 40phút : 4 = 1giờ 55 phút - Khi chia số đo thời. đo thời gian? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. [ Đáp số: 1giờ 30phút - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 52 : LUYệN TậP

Ngày đăng: 30/04/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan