Tài liệu Tuan 22 - B2- Lop 5

12 313 0
Tài liệu Tuan 22 - B2- Lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Ngày soạn: 21 01 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Đạo đức Tiết 22: Uỷ BAN NHÂN DÂN Xã (PHƯờNG) EM (Tiết 1) I. Mục tiêu - Bớc đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với cộng đồng. - Kể đợc một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phờng) đối với trẻ em trên địa phơng. - Biết đợc trách nhiệm của mọi ngời dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (ph- ờng). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phờng). Ii. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nêu phần Ghi nhớ - Bài 9. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phờng - Yêu cầu một HS đọc truyện Đến UBND phờng. - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi: + Bố Nga đến UBND phờng làm gì? + UBND phờng làm công việc gì? + UBND xã (phờng) có vai trò rất quan trọng nên mỗi ngời dân phải có thái độ nh thế nào đối với UBND? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: UBND xã (phờng) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với ngời dân ở địa phơng. Vì vậy, mỗi ngời dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - SGK - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: UBND xã (phờng) làm các việc ở ý b, c, d, đ, e, h, i. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3 - SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi một số HS trình bày. - GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng; a là hành vi không nên làm. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS tìm hiểu về UBND xã (phờng) tại mình ở; các công việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em mà UBND xã (phờng) đã làm. 1 Toán Tiết 107: DIệN TíCH XUNG QUANH Và DIệN TíCH TOàN PHầN CủA HìNH LậP PHƯƠNG I. Mục tiêu Biết: - Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. ii. đồ dùng dạy học - Mô hình trực quan về hình lập phơng. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Giới thiệu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng - GV cho HS quan sát mô hình trực quan về HLP. + Các mặt của hình lập phơng đều là hình gì? + Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP? - GV hớng dẫn để HS nhận biết đợc HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thớc bằng nhau từ đó tự rút ra đợc quy tắc tính. c. Quy tắc (SGK) ? Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào? ? Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào? * Ví dụ: - GV nêu ví dụ và hớng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính. - Cho HS tự tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP. - GV nhận xét, kết luận. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS nghe. - HS quan sát. + Đều là hình vuông bằng nhau. - 1 HS chỉ các mặt xung quanh của HLP. - HS nghe. + Lấy diện tích một mặt nhân với 4. + Lấy diện tích một mặt nhân với 6. - HS nghe. - HS làm bài, nêu kết quả. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phơng đó là: (5 ì 5) ì 4 = 100 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của hình lập ph- ơng đó là: (5 ì 5) ì 6 = 150 (cm 2 ) 2 d. Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu cách làm. - GV hớng dẫn HS giải. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của HLP đó là: (1,5 ì 1,5) ì 4 = 9 (m 2 ) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (1,5 ì 1,5) ì 6 = 13,5 (m 2 ) Đáp số: 9 m 2 ; 13,5 m 2 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của hộp đó là: (2,5 ì 2,5) ì 4 = 25 (dm 2 ) Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2,5 ì 2,5) ì 5 = 31,25 (dm 2 ) Đáp số: 31,25 dm 2 - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 27 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 44: NốI CáC Vế CÂU GHéP BằNG QUAN Hệ Từ I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản (Nội dung Ghi nhớ). - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm đợc một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tơng phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iII. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ về câu ghép biểu thị mối quan hệ điều kiện (giải thiết)- kết quả. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới 3 a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Phần nhận xét * Bài tập 1: - 1 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài. - Học sinh nối tiếp trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng ngời. + Cách nối: Có hai vế câu đợc nối với nhau bằng cặp QHT tuynhng * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy. - HS mang băng giấy lên dán và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. + Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trờng. + Mặc dù đêm đã khuya nhng Na vẫn miệt mài làm bài tập. c. Ghi nhớ - HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ. d. Luyện tâp * Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2. - Một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui t- ơi, đoàn kết, tiến bộ. b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lơng. * Bài tập 2: -1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày. - HS và GV nhận xét, kết luận. a) Tuy hạn hán kéo dài nhng cây cối trong vờn nhà em vẫn xanh tơi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. * Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Mặc dù tên cớp rất hung hăng, gian xảo nhng cuối cùng hắn vẫn phải đa hai tay vào còng số 8. 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 4 Thể dục Tiết 44 : NHảY DÂY DI CHUYểN. TUNG BắT BóNG I. Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác tung bắt bóng theo nhóm 2- 3 ngời. - Biết cách di chuyển tung và bắt bóng. - Thực hiện đợc nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. - Thực hiện đợc động tác bật cao. - Thực hiện tập phối hợp chạy - mang vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi. II. Địa điểm - Phơng tiện - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của tiết học. - Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập. - Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân - Trò chơi: Con cóc là cậu Ông Trời. 2. Phần cơ bản a. Ôn di chuyển tung và bắt bóng - GV chia nhóm để HS tập luyện, tổ trởng điều khiển. - GV nhận xét, kết luận. b. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau - HS tập cá nhân, chọn 1 số em có thành tích cao trình diễn. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. c. Tập bật cao và tập chạy - mang vác - HS tập cả lớp, GV điều khiển. - GV nhận xét, kết luận. d. Thi bật cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn - Thi theo tổ chọn bạn bật cao nhất ra thi chọn vô địch lớp. - GV nhận xét, kết luận. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng hít thở sâu tích cực. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011 Kĩ thuật Tiết 22: LắP XE CầN CẩU (Tiết 1) I. Mục tiêu - Chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển động đợc. * Với HS khéo tay: Lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra đợc. 5 II. Đồ dùng dạy học - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: Xe cần cẩu đợc dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng ở các công trình xây dựng, . b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Hớng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: - HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. ? Để lắp đợc xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó? + Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. * Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hớng dẫn chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ cần cẩu ( H.2 - SGK) - GV nêu câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào? - 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp. - HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng7 lỗ vào tấm nhỏ. ? Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ? + Lỗ thứ t. - GV hớng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. - Một HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. (Chú ý vị trí trong, ngoài của thanh chữ U và thanh thẳng 7 lỗ). - GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. * Lắp cần cẩu (H3. - SGK) - 1 HS lên lắp hình 3a (HS lu ý vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng). - HS và GV nhận xét, hoàn thiện, bổ sung các bớc lắp. - 1 HS lên lắp hình 3b (Lu ý vị trí các lỗ lắp và phân biệt mặt phải, trái cần cẩu để sử dụng vít). - HS và GV nhận xét, hoàn thiện, bổ sung các bớc lắp. - Hớng dẫn HS lắp hình 3c. c) Lắp ráp xe cần cẩu - Hớng dẫn HS lắp theo các bớc trong SGK. - 1 HS lên bảng lắp. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS để gọn gàng các bộ phận đã lắp đợc để giờ sau lắp tiếp. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 6 Luyện Tiếng Việt ôn: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện mối quan hệ điều kiện (giả thiết) kết quả. - Rèn kĩ năng xác định câu ghép, xác định các vế câu ghép, xác định cách nối các vế câu ghép theo yêu cầu. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Tiếng Việt. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện mối quan hệ điều kiện (giả thiết) kết quả? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS đọc đoạn văn trớc lớp. - HS đọc thầm đoạn văn và tìm câu ghép có trong đoạn văn. - HS nêu kết quả. - HS và GV nhận xét, kết luận. * Lời giải: Đoạn văn trên có haicaau ghép. * Bài tập 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS TB yếu. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Lời giải: - Câu 1: + Vế câu chỉ điều kiện (giả thiết): bạn là ngời a hoạt động. + Vế câu chỉ kết quả: trung tâm thể thao khó quên. + Các quan hệt từ nối: Nếu. - Câu 2: + Vế câu chỉ điều kiện (giả thiết): bạn muốn thỏa mãn trí tởng tợng thiên nhiên. + Vế câu chỉ kết quả: những chuyến tàu cao tốc huyền thoại. + Các quan hệt từ nối: Nếu. * Bài tập 3: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Lời giải: Thay dấu phẩy bằng quan hệ từ thì tạo nên cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết kết quả: Nếu thì 7 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu, mở rộng những kiến thức đã học về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Rèn kĩ năng tính toán, quan sát hình vẽ tìm cách giải và trình bày bài hợp lí. ii. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Nêu cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. ? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? * Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - GV hớng dẫn HS cách làm: Týnh chiều rộng mảnh tôn diện tích mảnh tôn diện tích 4 hình vuông ở bốn góc cạnh của hình vuông ở 4 góc chiều rộng của cái thùng hình hộp chữ nhật chiều dài của cái thùng hình hộp chữ nhật diện tích xung quanh của cái thùng hình hộp chữ nhật diện tích phần còn lại (gấp thành cái thùng hình hộp chữ nhật không nắp) diện tích mặt đáy của thùng đó. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS TB yếu. - HS và GV nhận xét, kết luận. Bài giải Chiều rộng mảnh tôn hình chữ nhật là: 30 x 2 3 = 20 (cm) Diện tích mảnh tôn hình chữ nhật là: 30 x 20 = 600 (cm 2 ) Diện tích 4 hình vuông ở bốn góc là: 8 16 x 4 = 64 (cm 2 ) Cạnh của hình vuông ở 4 góc là: 4cm (Cạnh của hình vuông ở 4 góc chính là chiều cao của cái thùng hình hộp chữ nhật) Chiều rộng của cái thùng hình hộp chữ nhật là: 20 ( 4 + 4) = 12 (cm) Chiều dài của cái thùng hình hộp chữ nhật là: 30 ( 4 + 4 ) = 22 (cm) Diện tích xung quanh của cái thùng hình hộp chữ nhật là: ( 22 + 12 ) x 4 = 136 (cm 2 ) Diện tích phần còn lại (gấp thành cái thùng hình hộp chữ nhật không nắp) là: 600 64 = 536 (cm 2 ) Diện tích mặt đáy của thùng đó là: 536 136 = 400 (cm 2 ) Đáp số: 400 cm 2 3. Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 29 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Tiết 44: Kể CHUYệN (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Viết đợc một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. - Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. - GV kết luận. c. HS làm viết bài - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 9 Khoa học Tiết 44: Sử DụNG NĂNG LƯợNG GIó Và NĂNG LƯợNG NƯớC CHảY I. Mục tiêu - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lợng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, - Sử dụng năng lợng nớc chảy: quay guồng nớc, chạy máy phát điện, II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh về sử dụng năng lợng gió, năng lợng nớc chảy. - Mô hình tua- bin hoặc bánh xe nớc. - Hình và thông tin trang 90, 91 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lợng? + Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Thảo luận về năng lợng gió Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7. GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phơng, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên? - Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ, + Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phơng? - Chạy thuyền buồm, làm quay tua- bin của máy phát điện, quạt thóc, Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Thảo luận về năng lợng nớc chảy Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4 - GV phát phiếu thảo luận. - HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên? ? Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa ph- ơng? + Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nớc, làm quay bánh xe đa nớc lên cao, làm quay tua- bin của các máy phát điện, Bớc 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán 10 [...]... phần của hình lập phơng? - GV nhận xét, kết luận 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách làm - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài - HS và GV nhận xét, kết luận ? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phơng? * Bài 2: - HS đọc, nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách làm: tính... làm hộp = diện tích của hình lập phơng không nắp diện tích mép hàn - GV hớng dẫn HS cách làm: tính diện tích của hình lập phơng không nắp (5 mặt) tính diện tích miếng tôn đó - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - GV chấm bài HS - HS và GV nhận xét, kết luận Bài giải Diện tích của hình lập phơng không nắp là: ( 1,2 x 1,2 ) x 5 = 7,2 (dm2) Diện tích miếng tôn cần để làm hộp đó là: 7,2 0,8 = 6,4... xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng - Củng cố, khắc sâu, mở rộng những kiến thức đã học về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng - Rèn kĩ năng tính toán, quan sát hình vẽ tìm cách giải và trình bày bài hợp lí ii đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán iii các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Nêu cách tính và công... Diện tích miếng tôn cần để làm hộp đó là: 7,2 0,8 = 6,4 (dm2) Đáp số: 6,4 dm2 3 Củng cố, dặn dò ? Nêu cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phơng? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Ký duyệt của BGH 11 . . 12 . nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2 ,5 ì 2 ,5) ì 5 = 31, 25 (dm 2 ) Đáp số: 31, 25 dm 2 - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 27 tháng 1 năm 2011. (1 ,5 ì 1 ,5) ì 4 = 9 (m 2 ) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (1 ,5 ì 1 ,5) ì 6 = 13 ,5 (m 2 ) Đáp số: 9 m 2 ; 13 ,5 m 2 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu

Ngày đăng: 01/12/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan