Tài liệu TUAN 22 LOP 4(CKTKN)

17 393 0
Tài liệu TUAN 22 LOP 4(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 43: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài. 2. Luyện đọc: - Đọc theo đoạn. + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. - 3 học sinh đọc thuộc bài thơ. - Trả lời câu hỏi về ND bài. - Đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần) - Đọc theo cặp. - Đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Miêu tả nét đặc sắc: - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài( hoặc nối tiếp) - HS theo dõi. - HS đọc trả lời. - Là đặc sản của miền Nam. - Miêu tả những nét đặc sắc. a. Hoa sầu riêng? b. Quả sầu riêng? c. Dáng cây? - Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Bài văn thuộc thể loại gì? + Trổ vào cuối năm … li ti giữa những cánh hoa. + Lủng lẳng dới cành … vị ngọt đến đam mê. + Thân khẳng khiu, cao vút … hơi khép lại tưởng là kéo. - Sầu riêng là loại trái quý của MN … vị ngọt đến đam mê. * HS nêu nội dung bài. 4. Đọc diễn cảm: - Yêu cầu luyện đọc bài. - 3 học sinh đọc 3 đoạn. - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Thi đọc trớc lớp. - GV nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Sầu riêng có gì đặc biệt? Em đã ăn sầu riêng cha có mùi gì đặc biệt? - Nhận xét chung tiết học, dặn ôn và luyện đọc lại bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau. - Tạo cặp, luyện đọc đoạn 1. - 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm. ___________________________________ Toán: Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Qui đồng được mẫu số hai phân số.( Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c)) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu cách rút gọn các phân số? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: - HS nêu và áp dụng: Bài1: Rút gọn các PS. - Nêu cách rút gon p/s? 51 34 ; 70 28 ; 45 20 ; 30 12 - Yêu cầu h/s làm bài bảng lớp, nháp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Phân số nào bằng 9 2 ? để biết các PS 63 14 ; 27 6 bằng 9 2 ta làm thế nào? - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Quy đồng MS các p/s. - Yêu cầu h/s làm bài, GV theo dõi gợi ý h/s yếu. a) 3 4 và 8 5 ; b) 5 4 và 9 5 c) 9 4 và 12 7 (MSC: 36) d) 3 2 ; 2 1 và 12 7 (MSC: 12) Bài 4: Nhóm nào có 2/3 số ngôi sao đã tô - HS phát biểu cách quy đồng p/s. - Làm bài tập cá nhân. 9 4 5:45 5:20 45 20 ; 5 2 6:30 6:12 30 12 ==== 3 2 17:51 17:34 51 34 ; 5 2 14:70 14:28 70 28 ==== - HS nêu các phân số và nêu cách thực hiện: Rút gọn các phân số: 9 2 7:63 7:14 63 14 ; 9 2 3:27 3:6 27 6 ; 18 5 ==== 18 5 2:36 2:10 36 10 == Vậy: PS 63 14 ; 27 6 bằng 9 2 . - Làm bài cá nhân: 24 15 38 35 8 5 ; 24 32 83 84 3 4 = × × == × × = 45 25 59 55 9 5 ; 45 36 95 94 4 5 = × × == × × = Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3 36 21 312 37 12 7 ; 36 16 49 44 9 4 = × × == × × = 12 8 43 42 3 2 ; 12 6 62 61 2 1 = × × == × × = giữ nguyên màu? - Yêu cầu quan sát nêu miệng. - GV nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét giờ học. Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 12 7 - Quan sát và trả lời câu hỏi: - Số ngôi sao phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu. ___________________________________ Đạo đức: Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiêm tra: - Vì sao cần lịch sự với mọi người? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình với các tình huống. * Cách tiến hành: - HS nêu ý kiến. - Yêu cầu làm bài tập 2. - Làm BT 2 (SGK) Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ? - Cả lớp thực hiện, trao đổi theo nhóm 2. - Yêu cầu trình bày. - GV nhận xét chung. * Kết luận: Ý kiến c,d là đúng; ý a, b, đ là sai. 3. Hoạt động 2: Đóng vai. * Mục tiêu: HS đóng vai thể hiện được các tình huống. * Cách tiến hành: - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi nhận xét, bổ sung. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. - HS đọc nối tiếp các tình huống của bài tập 4. - Trao đổi bài theo nhóm và đóng vai. - GV tới nhóm nhắc nhở. - Yêu cầu các nhóm thể hiện. - GV cùng lớp nhận xét đánh giá cách giải quyết của các nhóm. * Kết luận: GV nhận xét khen ngợi. * Kết luận chung: - Các nhóm 4 trao đổi đóng vai. - Các nhóm thực hiện đóng vai trớc lớp. - Lớp nhận xét trao đổi, nêu cách giải quyết khác. - HS đọc ghi nhớ. C.Củng cố dặn dò; - Vì sao cần lịch sự với mọi người? Em đã lịch sự với mọi người chưa? - Nhận xét chung giờ học. Dặn h/s thực hành tốt lịch sự với mọi người. ________________________________________________ BUỔI 2: ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 BUỔI 1: ( Cô Năm soạn giảng) ______________________________________ BUỔI 2: Toán: Tiết 43: LUYỆN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: - Nắm được cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; 1 p/s bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Xếp được các phân số theo thứ tự. II. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: - HS so sánh. 1.Giới thiệu bài: 2. HD so sánh 2 phân số: Bài 1(BT1-27) a. Điền dấu thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu nhắc lại cách so sánh. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV gợi ý h/s khá giỏi so sánh phân số 63 48 và 42 32 . Bài 2(BT2-27) Viết các phân số bé hơn 1, có tử số khác 0, mẫu số bé hơn 4. - Yêu cầu h/s làm bài - GV theo dõi gợi ý h/s yếu. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự bé - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. 7 3 7 4 〉 ; 15 11 15 8 < …. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. P/s bé hơn 1 và m/s là 4 và tử số khác 0. đế lớn. - Yêu cầu h/s nêu cách viết ( so sánh rồi viết) - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4**(BT5-28): Nêu cách so sánh 2 phân số 6 5 và 5 6 - Yêu cầu h/s đa ra cáh so sánh. - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Muốn so sánh phan số với 1 và sa sánh 2 phân số cùng mẫu ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học, dặn h/s chuẩn bị bài luyện tập. 4 3 ; 4 2 ; 4 1 - Nêu yêu cầu bài. - HS nêu cách viết. - HS làm bài. 7 6 ; 7 4 ; 7 3 - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách so sánh. - HS làm bài. So sánh từng phân số với 1 rồi so sánh 2 phân số với nhau. _____________________________________ Âm nhạc: Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ. I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Chuẩn bị: - GV: Đài, đĩa hát lớp 4, ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. - HS : thanh phách. III. Các HĐ dạy- học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu hát bài hát đã học. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. Phần HĐ: * Hoạt động 1: Ôn tập bài “Bàn tay mẹ ” - GV bật băng hát mẫu. - HD lớp ôn bài hát. - Chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu hát kết hợp gõ phách. - GV theo dõi nhắc nhở. *Hoạt động 2: Hát kết hợp các ĐT phụ hoạ. - GV hớng dẫn hát kết hợp phụ hoạ. + GV làm mẫu. + Yêu cầu hát kết hợp phụ hoạ. - Yêu cầu hát trình diễn. - Nhận xét khen gợi các nhóm. + GV mở một đoạn nhạc trong bài Bàn tay mẹ - HS nghe băng hát một lần. - Cả lớp hát 2 lần. - HS hát: + 1 nhóm hát. + 1 nhóm gõ phách. - Quan sát. - Lớp hát kết hợp với động tác múa phụ hoạ. - Biểu diễn theo nhóm. - HS nghe và đoán. để HS đoán xem đây là bài hát gì? C. Củng cố dặn dò: - Hát 1 lần bài:"Bàn tay mẹ" kết hợp múa phụ hoạ. - Nhận xét giờ học, dặn ôn lại bài hát. _____________________________________ Tiếng Việt( Tăng) ÔN TẬP : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO- LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào. - Viết và trình bày đúng một đoạn trong bài Sầu riêng. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào do nhưng từ thế nào tạo thành? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập Chủ ngữ câu kể Ai thế nào? Bài 3(VBT-22) - Gọi h/s nêu yêu cầu. - HD h/s viết câu theo yêu cầu. - Yêu cầu h/s làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Gọi h/s đọc câu. -** GV hỏi thêm: Nêu các từ là chủ ngữ và vị ngữ trong câu em đặt? 2. Luyện viết: - GV đọc đoạn văn. - Nêu nội dung đoạn văn. - Những từ nào khó dễ lẫn? GV đọc cho h/s viết. - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu viết đúng, đủ dấu C. Củng cố dặn dò: - Thế nào là câu kể Ai thế nào? - Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau. - HS phát biểu. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi. - HS làm bài. VD; Mù hè có nhiều loại quả ngon mà gia đình em rất thích. Bố em thích ăn mít. Mẹ thích quả dứa . - HS theo dõi. - HS nêu ý kiến. - HS luyện viết. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 ( Cô năm soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 BUỔI 1: Toán: Tiết 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. (Bài 1, bài 2 (a)) II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu so sánh: 6 5 và 6 2 - HS so sánh. - GV nhận xét cho điêm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. So sánh 2 PS khác MS: - So sánh 2 p/s 3 2 và 4 3 . => 3 2 4 3 ; 4 3 3 2 >< - Quy đồng MS 2 p/s. - Thực hành trên băng giấy. - HS tự quy đồng. => 12 9 12 8 < (vì 8 < 9) => 4 3 3 2 < - So sánh hai phân số khác mẫu như thế nào? 12 9 34 33 4 3 ; 12 8 43 42 3 2 = × × == × × = *Nêu cách so sánh 2 p/s khác MS. 3. Thực hành: Bài 1: So sánh 2 p/s. - So sánh 2 p/s khác mẫu ta làm thế nào? - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý h/s yếu. - HS nêu yêu cầu, cách so sánh. - Làm bài cá nhân: a) 20 16 45 44 5 4 ; 20 15 54 53 4 3 = × × == × × = Vì 20 16 20 15 < nên 5 4 4 3 < b) 24 121 38 37 8 7 ; 24 20 46 45 6 5 = × × == × × = Vì 24 21 24 20 < nên 8 7 6 5 < Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - Nêu cách rút gon phân số? - HS phát biểu. - HD làm bài: - HS theo dõi. a) 10 6 và 5 4 10 6 = 2:10 2:6 = 5 3 Vậy: 10 6 < 5 4 - Yêu cầu h/s làm bài. - HS làm bài 2b. 4 2 4 3 4 2 3:12 3:6 12 6 >⇒== Bài 3: Giải toán: - Để biết ai ăn nhiều hơn ta làm thế nào? Quy đồng: 40 16 85 82 5 2 ; 40 15 58 53 8 3 = × × == × × = - Vậy ai ăn nhiều hơn? C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh 2 p/s khác mẫu số? - Nhận xét chung tiết học, dặn h/s học thuộc quy tắc. - So sánh 2 p/s. - Mai ăn 3/8 cái bánh tức là ăn 15/40 cái bánh. Hoa ăn 2/5 cái bánh tức là ăn hết 16/40 cái bánh. Hoa ăn nhiều bánh hơn vì 5 2 > 8 3 . _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 43: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4). - Biết yêu quý cái đẹp trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây yêu thích? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - 2, 3 học sinh đọc. Bài 1: Tìm các từ. - HD mẫu. - Yêu cầu h/s làm bài. - GV theo dõi gợi ý. - Yêu cầu đọc các từ vừa tìm được. - Nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài. - Đọc mẫu: xinh đẹp; thuỳ mị. - HS làm bài. - Một số em đọc bài. + Đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắm, thướt tha, yểu điệu … + Dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, chân tình, thẳng thắn … Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - HD nêu mẫu. - HS đọc mẫu. - Yêu cầu h/s làm bài. GV theo dõi nhắc nhở. - HS làm bài, đọc các từ tìm được. - GV cùng lớp nhận xét bổ sung. + Sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng … +Xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng. Bài 3: Đặt câu. - Yêu cầu h/s đặt câu. - GV hướng dẫn h/s yếu. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau đọc câu. - Gọi h/s đọc bài. - Nhận xét, đánh giá câu. Bài 4: Điền các thành ngữ - Nối các thành ngữ và cụm từ ở cột A vào chỗ thích hợp ở cột B. - Yêu cầu làm bài bảng phụ. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố, dặn dò - Đặt câu có sử dụng từ ngữ về cái đẹp. - Theo em cái đẹp có ích gì trong cuộc sống? - Nhận xét chung tiết học.Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. - Viết vào vở 2 – 3 câu. - Đọc yêu cầu của bài. - HS nối trên bảng phụ. Mặt tươi như hoa, em mỉm …. Ai cũng … đẹp người đẹp nết. Ai viết …. chữ như gà bới. _________________________________ Chính tả: Tiết 22: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) hoặc BT (2) a/b, BT do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết các từ bắt đầu bằng r/d/gi. - Nhận xét chữa bài. - 2 h/s lên bảng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài viết. - Nội dung đoạn văn nói gì? - Trình bày bài thế nào? - Từ ngữ nào khó dễ lẫn? - 1,2 học sinh đọc lại. - HS nêu ý kiến. - Chú ý cách trình bày bài và từ ngữ mình dễ viết sai. - GV đọc từng câu. - Đọc bài cho h/s soát lỗi. - Viết bài vào vở. - Đổi bài, kiểm tra lỗi. - Chấm 10-15 bài. 3. Làm bài tập chính tả: Bai 2: Điền vào chỗ chấm. - Nêu cầu bài. - Yêu cầu h/s làm bài. - Gọi h/s chữa bài. Làm bài cá nhân. a) Nên bé nào thấy đau Bé oà lên nức nở. b) Vần ut/uc. + Lá trúc; bút nghiêng, bút chao. Bài 3: Tìm từ đúng chính tả. + Gạch nhưng chữ không thích hợp. + Đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - GV nhận xét cho điểm. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài, đọc đoạn văn. + năng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Luyện viết lại bài nếu sai nhiều. ________________________________ Địa lí: Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: - Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. - Nuôi trồng và chế biến thủy sản. - Chế biến lương thực. -** Học sinh khá, giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu nội dung tóm tắt bài 21? - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta. - Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh. - Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển. - Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB. - GV nhận xét tóm tắt. - Thảo luân theo câu hỏi. - Nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy. - Quan sát H4 -> H8. - Khai thác dầu khí; sx điện; hoá chất, phân bón, cao su, may mặc, … 3. Chợ nổi trên sông: - Làm việc theo nhóm. - Mô tả về chợ nổi trên sông. - Quan sát tranh minh hoạ. + Chợ họp ở đâu ? + Người dân đến chợ = phương tiên gì. + Hàng hoá bán như thế nào ? + Loại hàng nào có nhiều hơn ? - Kể tên các chợ nổi ở ĐBNB? - Nhận xét đánh giá. - Chợ Cái Răng, Phòng Điền, … C. Củng cố, dặn dò: - Chợ nổi trên sông và công nghiệp phát triển ở ĐBNB có lợi gì? Cần khai thác bảo vệ lợi ích đó thế nào không ảnh hưởng đến môi trường? - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. [...]... bị bài sau _ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 22 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 22 - Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải - Vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động: 1 Sinh hoạt lớp: - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm đã đạt được trong tuần học 22 - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu ở tuần học 23... nhược điểm đã đạt được trong tuần học 22 - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu ở tuần học 23 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 22 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 23: - Phát huy ưu điểm ở tuần 22 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 23 - Tiếp tục thực hiện tốt ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập - Học thêm ở nhà bằng cách ôn bài... gọn mỗi phân số đúng cho 1/2 điểm Câu 6: (1 điểm) Quy đồng đúng cho 1 điểm Câu 7: ( 1 điểm) Điền đúng mỗi dấu so sánh cho ½ điểm Toàn bài trình bày đẹp cho 1/2 điểm _ Tiếng Việt: Tiết 22: KIỂM TRA I Mục tiêu: - Kiểm tra sự nhận biết câu kể Ai làm gì? Đặt câu, xác định đúng chủ vị - Viết được bài văn miêu tả đồ vật II Các hoạt động: 1 Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 2 Tổ chức cho... của h/s để cho điểm Toàm bài kiểm tra trình bày sạch, đẹp chữ viết đúng cho 1 điểm trình bày 3 Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết kiểm tra Dặn h/s luyện đọc và ôn tập các bài đã học Tiết 22: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: GIÁO DỤC XÂY DỰNG TRƯỜNG, LỚP HỌC XANH-SẠCH- ĐẸP I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn trờng , lớp học xanh -sạch . _____________________________________ Sinh hoạt: SƠ KẾT TUẦN 22 I.Mục tiêu: - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 22. - Biết phát huy những u điểm. tuần học 22. - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu ở tuần học 23. * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 22. * GV bổ

Ngày đăng: 27/11/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng lớp, bảng phụ. - Tài liệu TUAN 22 LOP 4(CKTKN)

Bảng l.

ớp, bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình vẽ trong sgk. - Tài liệu TUAN 22 LOP 4(CKTKN)

Hình v.

ẽ trong sgk Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Bảng lớp, bảng phụ - Tài liệu TUAN 22 LOP 4(CKTKN)

Bảng l.

ớp, bảng phụ Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan