1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Tuần 22 lớp 2 CKTKN-GDKNS

23 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 231 KB

Nội dung

Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ TUẦN 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Toán: KIỂM TRA I. Yêu cầu cần đạt: KiĨm tra HS vỊ: - B¶ng nh©n 2, 3, 4, 5 - NhËn d¹ng vµ gäi ®óng tªn ®êng gÊp khóc, tÝnh ®é dµi ®êng gÊp khóc. - Gi¶i to¸n cã lêi v¨n b»ng mét phÐp nh©n. II. Đề bài: Bài 1: Tính: 5 x 7 = 3 x 6 = 4 x 9 = 5 x 3 = 3 x 8 = 4 x 6 = 2 x 9 = 3 x 5 = Bài 2: Chuyển các tổng sau thành tích: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 10 + 10 = Bài 3: Tính: a. 4 x 7 + 25 = b. 5 x 9 - 28 = . = = . Bài 4: Số? a. 20; 18; 16; . ; . ; 10; 8. b. 15; 18; 21; . ; . ; 30; 33. Bài 5: Tính độ dài của đường gấp khúc sau: Bài 6: Mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi 8 nhóm như thế có bao nhiêu học sinh? III. Cách cho điểm: Bài 1: 2 điểm, mỗi phép tính đúng cho 0,25 điểm. Bài 2: 1 điểm, viết đúng mỗi tích cho 0,25 điểm. Bài 3: 2 điểm, mỗi biểu thức tính đúng cho 1 điểm. Bài 4: 1 điểm, điền đúng mỗi số cho 0,25 điểm. Bài 5: 1 điểm. Bài 6: 2 điểm. (Có 1 điểm cho chữ viết và trình bày bài). A C D B Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ Tập đọc: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện . - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác ( trả lời được CH 2,3,5 ). - HS khá, giỏi trả lời được CH4 - KNS cơ bản được giáo dục: Tư duy sáng tạo; ra quyết định; ứng phó với căng thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài Vè chim, trả lời câu hỏi: - Em thích loài chim nào trong bài? Vì sao? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu qua tranh 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Học sinh theo dõi. - 1 HS đọc chú giải. b. Hướng dẫn HS luyện đọc * Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 - HD đọc từ khó, câu chứa từ khó. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Luyện đọc từ khó: cuống quýt, nghó kế, buồn bã, quẳng. - Đọc câu chứa từ khó. * Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Lưu ý cho học sinh các câu sau: - Học sinh luyện đọc câu khó. - Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.// (hồi hộp, lo sợ). - Chồn bào Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”(giọng cảm phục, chân thành). c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. - Nhóm cử đại diện thi đua 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Tìm những câu nói lên thái độ của - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ Chồn coi thường Gà Rừng. - Ít thế sao? Mình thì có hằng trăm. - Chồn và Gà Rừng gặp chuyện gì? - Giúp HS hiểu từ "cuống quýt" - Dạo chơi bò người thợ săn nhìn thấy, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. - HS đặt câu. - Khi gặp nạn chồn như thế nào? - Gà Rừng có thái độ như thế nào trước sự việc này? - Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghó ra được điều gì. - Suy nghó đắn đo, rất bình tónh nghó ra mẹo thoát thân. - Đặt câu có từ "đắn đo" - Tìm từ gần nghóa với từ "mẹo" - Gà Rừng nghó ra được mẹo gì để cả hai thoát nạn? - Gà Rừng giả vờ chết rồi vùng chạy, tạo cơ hội cho Chồn vọt ra khỏi hang. - Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao? - Điều đó muốn nói lên ý gì? - Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn trăm trí khôn của mình. - Chồn không giám coi thường Gà Rừng nữa. - Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý. - Treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý. - Học sinh thảo luận chọn một tên truyện. - Học sinh chọn tên nào cũng đúng. Yêu cầu học sinh phải hiểu nghóa của mỗi cái tên và giải thích được vì sao chọn tên ấy. - Gặp nạn mới biết ai khôn (nói lên nội dung của câu chuyện). - Chồn và Gà Rừng (tên 2 nhân vật chính trong truyện). - Gà Rừng thông minh (vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện). 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu học sinh đọc phân vai thi đua giữa các nhóm. - 3 nhóm mỗi nhóm 3 em (người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn). - Thi đọc. - Nhận xét. - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Giáo dục học sinh: Nên khiêm tốn, không kiêu căng, và cần bình tónh trước những khó khăn thử thách. Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ - Khuyến khích học sinh kể lại chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Toán: PHÉP CHIA I. Yêu cầu cần đạt: - NhËn biÕt ®ỵc phÐp chia - BiÕt quan hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia, tõ phÐp nh©n viÕt thµnh 2 phÐp chia - Lµm ®ỵc BT 1, 2. II. Đồ dùng dạy học: - Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra tiết trước. B. Bài mới: 1. Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 - Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô? 2. Giới thiệu phép chia cho 2 - GV kẻ một vạch ngang (như SGK)và hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô? - GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”. Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia 3. Giới thiệu phép chia cho 3 - Vẫn dùng 6 ô như trên. - GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô? Viết 6 : 3 = 2 4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. 3 x 2 = 6 - Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. 6 : 2 = 3 - Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần 6 : 3 = 2 - Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Nghe bài toán, nêu phép tính: 3 x 2 = 6 - HS thực hành rồi trả lời: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. - Đọc: Sáu chia hai bằng ba. - HS thực hành rồi trả lời: Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “Sáu chia 3 bằng 2” Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ phép chia tương ứng 6 : 2 = 3 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2 5. Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu mẫu: 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ) 3 x 5 = 15 15 : 3 = 3 15 : 3 = 5 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 Bài 2: HS làm tương tự như bài 1. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.Chuẩn bò: Bảng chia 2. - HS đọc và tìm hiểu mẫu - HS làm theo mẫu - HS làm tương tự như bài 1. - Kể chuyện: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt ®Ỉt tªn cho tõng ®o¹n cđa c©u chun.(BT1) - Dùa vµo trÝ nhí vµ gỵi ý cđa GV kĨ l¹i tõng ®o¹n cđa c©u chun (BT2) - HS kh¸ , giái biÕt kĨ l¹i toµn bé néi dung c©u chun.(BT 3) II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng (2 HS kể 1 lượt). - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ - Bài cho ta mẫu ntn? - Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả SGK lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo? - Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì? - Hãy suy nghó và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này. - Yêu cầu HS chia thành nhóm 4 HS, thảo luận để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện. - Gọi các nhóm trình bày ý kiến. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa. b) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp - Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu. - Gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng. Đoạn 1: - Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì? - Chồn tỏ ý coi thường bạn ntn? Đoạn 2: - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn? - Người thợ săn đã làm gì? - Gà Rừng nói gì với Chồn? - Lúc đó Chồn ntn? Đoạn 3: - Gà Rừng nói gì với Chồn? - Gà đã nghó ra mẹo gì? trí khôn. + Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn - Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hónh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn. - Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó. - HS suy nghó và trả lời. - HS làm việc theo nhóm nhỏ. - HS nêu tên cho từng đoạn truyện. Ví dụ: Đ1: Chú Chồn hợm hónh. Đ2: Trí khôn của Chồn ở đâu? Đ3: Gà Rừng mới thật là khôn. Đ4: Chồn hiểu ra rồi. - Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS kể các HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn. - Các nhóm trình bày, nhận xét. Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ Đoạn 4:- Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao? - Chồn nói gì với Gà Rừng? c) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau. - Gọi HS nhận xét. - Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại truyện theo hình thức phân vai. - Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau - 4 HS kể nối tiếp 1 lần. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. - HS kể theo 4 vai: người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn. - 1 HS kể chuyện. Cả lớp theo dõi và nhận xét. Chính tả: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n xu«i cã lêi cđa nh©n vËt. - Lµm ®ỵc BT 2 a/b hc BT 3 a/b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết: con cuốc, chuộc lỗi, con chuột, tuột tay, con bạch tuộc. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn nghe - viết: a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - Đọc đoạn từ "Một buổi sáng … lấy gậy thọc vào lưng". - Sự việc gì đã xảy ra với Gà Rừng trong lúc dạo chơi? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải - 3 HS viết bảng con. - HS dưới lớp viết vào nháp. - Theo dõi. - Gặp người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào hang. - Đoạn văn có 4 câu. - Viết hoa các chữ Chợt, Một, Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ viết hoa? Vì sao? - Tìm câu nói của bác thợ săn? - Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ khó. d) Viết chính tả - GV đọc cho HS chép bài vào vở. e) Soát lỗi - Đọc lại bài cho HS đổi vở soát lỗi. g) Chấm bài - Chấm nhanh 1 tổ, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Tổ chức trò chơi - Tổng kết cuộc chơi. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết chữ còn mắc lỗi trong bài. Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu. - Có mà trốn đằng trời. - Dấu ngoặc kép. - HS viết: thợ săn, cuống quýt, reo lên. - Soát lỗi cho bạn bằng bút chì. - giả/ nhỏ/ ngõ. - Đọc đề bài. - 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở ô li. - Nhận xét, chữa bài: Đạo đức: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: - Như tiết 1 II. Đồ dùng: - VBT Đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cu õ : Cho ý kiến về 2 mẫu hành vi sau đây: - Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bò gãy. Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao? - Sáng nay đến lớp, Tuấn thấy ba bạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật - HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét. - HS trả lời theo câu hỏi của GV. - Bạn nhận xét. Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói: “Đưa đây đọc trước đã”. Tuấn làm như thế là đúng hay sai? Vì sao? - - GV nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghò yêu cầu. - Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học. Hoạt động 2: Đóng vai - GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. Hoạt động3: Trò chơi “Làm người lòch sự” - Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghò một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lòch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lòch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ. - Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật. - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi. - Kết luận chung: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghò giúp đỡ một cách lòch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác. C. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Lòch sự khi nhận và gọi. - Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra. - HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp các tình huống ở BT 5. - Một số cặp HS lên đóng vai trước lớp. - Cả lớp thảo luận, nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghò được giúp đỡ của các nhóm. - Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn. - Cử bạn làm quản trò thích hợp. - Trọng tài sẽ tìm những người thực hiệb sai, yêu cầu đọc bài học. Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: CÒ VÀ CUỐC I. Yêu cầu cần đạt: - BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®óng chç, ®äc rµnh m¹ch toµn bµi. - HiĨu ND: Ph¶i lao ®éng vÊt v¶ míi cã lóc thanh nhµn, sung síng - Tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK - KNS c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc: Tù nhËn thøc: x¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n; ThĨ hiƯn sù c¶m th«ng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ có ghi sẵn các câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - - Giới thiệu qua tranh. 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng. b. Hướng dẫn HS luyện đọc. - HS theo dõi. - 1 HS đọc chú giải. * Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 Đ1: Từ đầu . hở chò? Đ2: Phần còn lại. - HD đọc từ khó, câu chứa từ khó. - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn. - Luyện đọc từ khó: vất vả, trắng phau phau,… - Đọc câu chứa từ khó. * Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn. - Lưu ý cho học sinh các câu sau: - Học sinh luyện đọc câu khó. - Em sống trong bụi cây dưới đất, nhìn lên trời xanh, thấy các anh chò trắng phau phau, đôi cánh dập dờn như múa, không nghó cũng có lúc chò phải khó nhọc thế này. - Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. + Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ. + Giọng Cò: dòu dàng, vui vẻ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm [...]... nhân 2 và chia 2 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - Làm bài vào vở - Nối tiếp nhau đọc kết quả 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 2 x 8 = 16 16 : 2 = 8 2 x2=4 2x1 =2 4 : 2= 2 2 :2= 1 - Em có nhận xét gì về kết quả mỗi cột - HS nhận xét: Có phép nhân ta ghi ngay được kết quả phép chia tính? tương ứng - GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức Bài 3: - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đề bài - Gọi 1 HS nêu tóm tắt, cả lớp. .. tương ứng: 4 x 3 = 12 5 x 4 = 20 - GV nhận xét Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ B Bài mới: 1 Giới thiệu bảng chia 2 a Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2 - Nhắc lại phép nhân 2 - Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn (như SGK) - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? * Nhắc lại phép chia - Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn Hỏi... luận a) 2 x 4 = 8 c) 4 x 3 = 12 b) 3 x 5 = 15 d) 4 x 5 = 20 Bài 2: Tính a) 35 + 16 : 2 = = b) 10 : 2 x 2 = = Bài 3: Đã tô màu vào hình nào? a) - Giúp HS nắm vững yêu cầu - Hướng dẫn HS cách thực hiện dãy tính - HS làm bài vào vở - 2 HS chữa bài - HS quan sát hình và ghi câu trả lời vào vở Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ b) Bài 4: Có 18 nhãn vở, chia đều cho 2 tổ Hỏi... xét, chốt kiến thức Bài 2: - Đính bảng phụ có bài làm của HS - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Ai có lời giải khác? - HS đọc phép nhân 2 - HS viết phép nhân: 2 x 4 = 8 - Có 8 chấm tròn - HS viết phép chia 8 : 2 = 4 rồi trả lời: Có 4 tấm bìa - HS tự lập bảng chia 2 - HS học thuộc bảng chia 2 - Đọc lần lượt các yêu cầu bài tập 1, 2, 3 - Làm BT 1, 2 vào vở - 1 HS làm bảng phụ bài 2 - HS nối tiếp nhau đọc... bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn Hỏi có mấy tấm bìa ? - Nhận xét - Từ phép nhân 22 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4 b Lập bảng chia 2 - Làm tương tự như trên đối với một vài trường hợp nữa; sau đó cho HS tự lập bảng chia 2 - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng các hình thức thích hợp 2 Thực hành: a Nắm yêu cầu BT - Giúp HS nắm vững yêu cầu các bài tập b Làm bài tập - Yêu cầu... dò: - Gọi 2 học sinh đọc lại bài và hỏi: - Con thích loài chim nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học Toán: I Yêu cầu cần đạt: BẢNG CHIA 2 - LËp vµ nhí ®ỵc b¶ng chia 2 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2) - Lµm ®ỵc BT 1, 2 II Chuẩn bò đồ dùng dạy học: - Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Từ một phép tính nhân viết 2 phép chia - 2 HS thực... lại - Quan sát và ghi câu trả lời vào vở: Đã tô màu 1 2 Hình A, C, D - HS lập lại - HS 2 dãy thi đua đoán hình nhanh CÒ VÀ CUỐC - Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi CT, tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n xu«i cã lêi cđa nh©n vËt - Lµm ®ỵc BT 2 a/b hc BT 3 a/b III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các - 2 HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết vào bảng con từ sau: giã gạo, ngã ngửa, bé nhỏ,... phép chia, bảng chia 2, thực hành làm tính và giải bài toán về chia 2 - Củng cố kó năng nhận biết II Hoạt động dạy học: - HS thi đọc thuộc bảng chia 2 Hoạt động 1: Ôn lại bảng chia 2 - Tổ chức trò chơi "Truyền điện" đểû HS thi đọc thuộc bảng chia 2 - Nhận xét, tổng kết thi đua - HS viết các phép chia tương ứng vào Hoạt động 2: Làm bài tập vở Bài 1: Cho phép nhân, hãy viết phép - 2 HS làm bài ở bảng... 20 11 LUYỆN TẬP - Thc b¶ng chia 2 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã 1 phÐp chia (trong b¶ng chia 2) - BiÕt thùc hµnh chia 1 nhãm ®å vËt thµnh 2 phÇn b»ng nhau - Lµm ®ỵc BT 1, 2, 3, 5 Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ II Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tính nhẩm - Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia - GV nhận xét, chốt kiến thức Bài 2: Tính nhẩm - HS thực hiện mỗi... một phần hai 2 - HS viết bảng con: hình vuông - Hướng dẫn HS viết: ; đọc: Một phần Giáo án lġ 2 - Phan TȆị HŬƑ Nam TǟưŊƑ ǡμϜu hnj HŬƑ SΩ hai Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được "một phần hai" hình vuông - Chú ý: còn gọi là một nửa 2 Thực hành: Bài 1: Đã tô màu hình nào? - Hướng dẫn HS quan sát các hình, xem hình nào đã được tô màu rồi trả lời Bài 2: Hình A và . thuộc bảng chia 2. - Làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau đọc kết quả. 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 - HS nhận. = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 Bài 2: HS làm tương tự như bài 1. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20

Ngày đăng: 01/12/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng nhân 2,3, 4 ,5 - Tài liệu Tuần 22 lớp 2 CKTKN-GDKNS
Bảng nh ân 2,3, 4 ,5 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w