1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 3 LOP 4-DAI

28 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 392,5 KB

Nội dung

Tuần 3: Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ: Tập trung toàn trờng ____________________________ Tiết 2: Tập đọc: $ 5: Th thăm bạn I. Mục tiêu: - Biết đọc lá th lu loát, tốc độ đọc 75 tiếng / phút. Giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cớp mất ba. - Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th: Thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức th. II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh ảnh về cảnh đồng bào trong cơn lũ lụt. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài nh thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc: - Đọc thuộc lòng bài thơ : "Truyện cổ n- ớc mình" - Cho h/s đọc bài - GV nhận xét và hớng dẫn cách đọc. - GV đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp nhau - 3 h/s - HS đọc 23 lợt - HS đọc theo cặp. - 1 2 h/s đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: - Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc không? - Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì? - HS đọc thầm tìm hiểu bài. - Không. Lơng chỉ biết Hồng khi đọc báo tiền phong. - Lơng viết th để chia buồn với Hồng. - Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng? - Hôm nay đọc báo mình rất xúc động mình gửi bức th này mình hiểu Hồng - Tìm những câu cho thấy bạn Lơng biết an ủi bạn Hồng? - Câu nào nói lên điều đó? + Lũ lụt đã gây ra nhiều thiệt hại, để hạn chế lũ lụt con ngời cần tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng tránh phá hoại môi trờng thiên nhiên. - Lơng khuyến khích Hồng noi gơng cha vợt qua nỗi đau, câu nào thể hiện? - Những chi tiết nào Lơng nói cho Hồng yên tâm? - Nêu tác dụng của dòng mở đầu và - Lơng khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về ngời cha dũng cảm. - Chắc là Hồng cũng tự hào nớc lũ. - Mình tin rằng theo gơng ba nỗi đau này. - Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và cả những ngời bạn mới nh mình. - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, kết thúc bức th (ý 1) thời gian viết th, lời chào hỏi ngời nhận th. ý 2? 4. Đọc diễn cảm: - Những dòng cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ tên ngời viết th. - Yêu cầu h/s đọc bài. - Giọng đọc của bài? - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn từ đầu nỗi đau này. - Thi đọc diễn cảm. - 3 h/s đọc nối tiếp; Giọng trầm buồn, chân thành - HS theo dõi. - Cá nhân, nhóm. C. Củng cố dặn dò: -* Bức th đã cho em biết gì về tình cảm của bạn Lơng với bạn Hồng? - Nhận xét giờ học, dặn h/s về xem lại ND bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________ Tiết 3: Toán: $ 11: Triệu và lớp triệu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết viết và đọc các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học : GV : Kẻ sẵn các hàng, các lớp nh phần đầu của bài học. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Lớp triệu có mấy hàng là những hàng nào? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Hớng dẫn đọc và viết số: - Đọc số: 342 157 413 - Ba trăm bốn mơi hai triệu, một trăm năm mơi bảy nghìn, bốn trăm mời ba. - Hớng dẫn h/s cách tách từng lớp Cách đọc. - Từ lớp đơn vị lớp triệu. - Đọc từ trái sang phải. - GV đọc mẫu. - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? -* Ta tách thành từng lớp. Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp. 2. Luyện tập: Bài 1: - GV cho h/s lên bảng viết số và đọc số. - Nêu cách đọc và viết số có nhiều chữ số. - HS làm bảng lớp, miệg. 32 000 000 ; 32 516 000 ; 32 516 497 ; 834291712 ; 308250705 ; 500 209 031 Bài 2: - Gọi h/s đọc y/c của bài tập. - HS làm vào vở. - 7 312 836 - Bảy triệu ba trăm mời hai nghìn tám trăm ba mơi sáu. - 57 602 511 - Năm mơi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mời một. - 351 600 307 - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số. - Ba trăm năm mơi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy. Bài 3: - GV đọc cho h/s viết. - HS làm vào bảng con. - Mời triệu hai trăm năm mơi nghìn hai trăm mời bốn. 10 250 214 - Hai trăm năm mơi ba triệu năm trăm sáu mơi t nghìn tám trăm tám mơi tám. 253 564 888 - Bốn trăm triệu không trăm ba mơi sáu nghìn một trăm linh lăm. 400 036 105 - Nêu cách viết số có nhiều chữ số. Bài 4: - GV đọc cho h/s viết. - HS làm nháp. - Tiểu học - số trờng: mời bốn nghìn ba trăm mời sáu. 14 316 - THCS : chín nghìn tám trăm bảy mơi ba. 9 873 - Số học sinh tiểu học? 8 350 191 - Số giáo viên TH PT là ? C. Củng cố dặn dò: - Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số. - NX giờ học, dặn xem lại các bài tập, tập đọc viết số có nhiều chữ số. 98 714 _________________________________________ Tiết 4: Đạo đức: $ 3: Vợt khó trong học tập I. Mục tiêu: Học xong bài này h/s có khả năng: - Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn. - Biết cách xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục: Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Tài liệu và ph ơng tiện: GV : Khổ giấy to ghi sẵn bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện. + Mục tiêu: Qua nội dung câu chuyện h/s biết trong cuộc sống đều có khó khăn riêng biết làm gì khi gặp khó khăn trong học tập và tác dụng của việc khắc phục khó khăn trong học tập. + Cách tiến hành: - GV đọc cho h/s nghe câu chuyện kể. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Thảo đã gặp phải những khó khăn gì? - HS lắng nghe. - HS thảo luận N 2 - Nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trờng. - Thảo đã khắc phục nh thế nào? - Thảo vẫn đến trờng vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. - Kết quả học tập của bạn nh thế nào? - Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình. - Trớc những khó khăn trong học tập Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không? - Không Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi học. -* Nếu bạn Thảo không khắc phục đợc khó khăn chuyện gì có thể xảy ra? - Bạn có thể bỏ học. + Kết luận: GV chốt lại ý trên. - HS nhắc lại. - Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt. 2. Hoạt động 2: Em sẽ làm gì? + Mục tiêu: HS hiểu khi gặp khó khăn trong học tập tự tìm cách khắc phục hoặc nhờ vào sự giúp đỡ của ngời khác. + Cách tiến hành: - GV Cho h/s thảo luận theo nhóm. Bài tập: - GV cho h/s đọc y/c bài tập. - HS thảo luận N 2,3 - Đánh dấu + vào cách giải quyết tốt - Đánh dấu - vào cách giải quyết cha tốt. Nhờ bạn giảng bài hộ em. Nhờ ngời khác giải hộ Chép bài giải của bạn Nhờ bố mẹ, thầy cô, ngời lớn hớng dẫn. Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo để làm. Xem cách giải trong sách rồi tự giải lại bài. Xem sách giải và chép bài giải Để lại chỗ chờ cô chữa. - Yêu cầu cho đại diện các nhóm trình bày. Dành thêm thời gian để làm. - HS trình bày theo nhóm. + Kết luận: Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì? 3. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân. - Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của ngời khác nhng không dựa dẫm vào ngời khác. - Tổ chức cho h/s làm việc theo nhóm. - Yêu cầu mỗi h/s kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn nghe. - HS làm theo N 2,3 - HS trình bày. - Vậy bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập hay cha? Trớc khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì? - Trớc khó khăn của bạn chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn. 4. Hoạt động 4: Hớng dẫn thực hành. - Về tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gơng vợt khó của các bạn h/s. ______________________________________ Tiết 5: Lịch sử: $ 3: Nơc Văn Lang I. Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết: - Văn Lang là nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời khoảng 700 năm TCN là nơi ngời Lạc Việt sinh sống. - Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt. - Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn đợc lu giữ tới ngày nay. II. Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay. - Phiếu thảo luận. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Tên bản đồ cho ta biết gì? - Xác định 4 hớng chính trên bản đồ. B. Bài mới: 1. Hoạt đông1: Thời gian hình thành và địa phận của nớc Văn Lang. + Mục tiêu: HS nắm đợc thời gian nớc Văn Lang ra đời và là nhà nớc đầu tiên khu vực hình thành. + Cách tiến hành: - GV cho h/s quan sát lợc đồ. - HS đọc và quan sát lợc đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay. - Cho h/s đọc SGK y/c h/s điền thông tin thích hợp vào bảng sau. Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt Tên nớc Văn Lang Thời điểm ra đời Khoảng 700 TCN Khu vực hình thành Khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả - Xác định thời gian ra đời của nớc Văn Lang trên trục thời gian CN 0 2008 - H lên bảng xác định Nơc VL cn 700 0 2008 - GV cho h/s chỉ khu vực hình thành của nớc Văn Lang. - 2 h/s lên bảng chỉ. - Lớp nhận xét- bổ sung. + Kết luận: - Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt tên là gì? - Là nhà nớc Văn Lang. - Nớc Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? - Nớc Văn Lang ra đời vào khoảng 700 TCN. - Nớc Văn Lang hình thành ở khu vực nào? - Đợc hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả - Đứng đầu nhà nớc là ai và kinh - Đứng đầu nhà nớc có vua, gọi là đô đặt ở đâu? Hùng Vơng, kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ). 2. Hoạt động2: Đời sống vật chất của ngời Lạc Việt: + Mục tiêu: Biết nêu và kể về đời sống, vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt + Cách tiến hành: HS thảo luận N2,3 : - Cho h/s quan sát các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của ngời. Điền các thông tin về đời sống vật chất & tinh thần của ngời Lạc Việt Lạc Việt vào bảng thống kê. Đời sống vật chất tinh thần của ng ời Lạc Việt Sản xuất Ăn uống Mặc và trang điểm ở Lễ hội - Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, da hấu. - Cơm xôi -Bánh chng, bánh dày - Uống rợu - Làm mắn -Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình. - ở nhà sàn. - Sống quây quần thành làng - Vui chơi nhảy múa. - Đua thuyền - Đấu vật. - Nuôi tằm, ơm tơ, dệt vải - Đúc đồng giáo mác, mũi tên, rìu, lỡi cày. - Làm gốm - Đóng thuyền - Búi tóc hoặc cạo trọc đầu. - Phụ nữ đeo hoa tai, vòng tay bằng đá đồng c. HĐ 3: Phong tục của ng ời Lạc Việt. * Mục tiêu: H /s biết và nêu đợc 1 số phong tục của ngời Lạc Việt. * Cách tiến hành. - Kể tên một số câu chuyện cổ tích truyền thuyết nói về các phong tục của ngời Lạc Việt mà em biết? VD: - Sự tích bánh chng, bánh dày. - Sự tích da hấu. - Sơn tinh- Thuỷ tinh - Sự tích trầu cau. C. Củng cố dặn dò: - Qua bài học em biết thêm gì về đát nớc ta? - NX giờ học dặn chuẩn bị bài sau. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Toán: $ 12: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu. - Nhận biết đợc từng giá trị của các chữ số trong một số. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Kể tên các hàng, các lớp đã học từ bé lớn. - Lớp triệu có mấy hàng? Là những hàng nào? B. Bài mới: Bài 1: - HS nêu ý kiến - Viết theo mẫu. - HS làm vào nháp nêu từng chữ số - Tám trăm năm mơi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm. thuộc từng hàng, từng lớp. 850 304 900. 403 210 715 - Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mời nghìn bảy trăm mời lăm. Bài 2: + Đọc các số sau: 32640507 - HS nêu miệng. Ba mơi hai triệu sáu trăm bốn mơi nghìn năm trăm linh bảy. - Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số. - HS nêu ý kiến. Bài 3: - GV đọc cho h/s viết. + Sáu trăm mời ba triệu. + Một trăm ba mơi mốt triệu bốn trăm linh lăm nghìn. - HS viết bảng con. 613 000 000 131 405 000 Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau: 745 638 571 638 83 6571 C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách đọc viết số có nhiều chữ số? - Nhận xét giờ học, về xem lại bài tập. - HS nêu yêu cầu. 5000 500 000 500 ________________________________________ Tiết 2: Chính tả: ( Nghe viết) $ 3: Cháu nghe câu chuyện của bà I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết chính tả bài thơ: "Cháu nghe câu chuyện của bà". Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. Tốc độ viết 75 chữ/ 15 phút. 2. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã) II. Đồ dùng dạy học: GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Cho h/s viết các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có vần ăn/ăng. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn nghe viết : - HS viết bảng con. - GV đọc: Cháu nghe câu chuyện của bà. - Bài thơ muốn nói lên điều gì? - 1 h/s đọc lại bài thơ. - Nói lên tình thơng của hai bà cháu dành cho 1 bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đờng về nhà mình. - HD h/s viết tiếng khó dễ lẫn. VD:Trớc, sau, làm lng, lối, rng rng, dẫn. - Nêu cách trình bày thơ lục bát? - GV đọc cho h/s viết bài. - GV đọc lại toàn bài. - HS viết bảng con. - HS lên bảng. - Lớp nhận xét sửa bài. - Câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 sát ra lề và hết một khổ cách 1 dòng. - HS viết chính tả. - Chấm 5- 6 bài. - HS soát bài. 3. Luyện tập: Bài 1: - GV cho h/s đọc bài tập. - Yêu cầu mỗi tổ 1 h/s lên bảng làm BT. - GVđánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, chữ viết của h/s. - Về tìm và ghi 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ : ch/tr. - HS nêu yêu cầu - làm bài vào vở. - HS thi làm đúng nhanh. sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh lớp nhận xét, sửa bài. _____________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu: $ 5: Từ đơn và từ phức I. Mục tiêu: 1. Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ : Tiếng dùng để tạo nên từ còn từ dùng để tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. 2. Phân biệt đợc từ đơn và từ phức. 3. Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhật xét: - Hãy chia các từ thành 2 loại: + Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn) - Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. + Từ gồm nhiều tiếng (từ phức) - Tiếng dùng để làm gì? - Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. - Tiếng dùng để cấu tạo từ: + Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. + Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo thành một từ. Đó là từ phức. - Từ dùng để làm gì? - Từ dùng để: + Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm. + Cấu tạo câu. 3. Ghi nhớ: Từ đơn là gì? Thế nào là từ phức, nó có vai trò gì trong câu? - HS nêu ghi nhớ SGK. 4. Luyện tập: Bài 1: - GV gọi h/s đọc y/c bài tập. - HS đọc nội dung - y/c của bài tập 1. - HS thảo luận N 2 - Phân cách các từ trong câu thơ sau: + Từ đơn: + Từ phức: Rất/ công bằng/rất/ thông minh/ Vừa / độ lợng/ lại / đa tình/ đa mang. - Rất, vừa, lại. - Công bằng, thông minh, độ lợng, đa tình, đa mang. - Những từ nh thế nào đợc gọi là từ đơn? Từ phức? Ví dụ? - HS nêu ý kiến và ví dụ. Bài 2: - Cho h/s đọc yêu cầu. - GV đánh giá. - Tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn, 3 từ phức. - HS nêu miệng - lớp bổ sung. Bài 3: - GV cho h/s đặt nối tiếp. - Nhận xét đánh giá. C. Củng cố dặn dò: - Nêu ví dụ từ đơn, từ phức? - Về học thuộc ghi nhớ. - HS trình bày. + Hung dữ:Bầy sói đói vô cùng hung dữ. + Cu-ba là nớc trồng nhiều mía. _______________________________ Tiết 4: Khoa học: $ 5: Vai trò của chất đạm và chất béo I. Mục tiêu: Sau bài học h/s có thể: - Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu đợc vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể. - Xác định đợc nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Kể tên những thức ăn chứa chất bột đờng? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng. B. Bài mới: 1. Hoạt động1: Vai trò của chất đạm và chất béo. + Mục tiêu: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm. - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo. + Cách tiến hành: Bớc 1: GV yêu cầu h/s nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo. Bớc 2: - Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK? - Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em thích ăn? - Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Cho h/s nêu tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở T.13 - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn? + Kết luận: - Chất đạm có vai trò gì đối với cơ - HS thảo luận N 2,3 . - HS quan sát hình 12, 13 SGK - HS làm việc cả lớp. - Trứng, tôm, cua, ốc, cá, thịt lợn, thịt bò, đậu, - HS tự nêu. - HS đọc và nêu ở mục bạn cần biết. - Mỡ lợn, lạc, dầu ăn. - HS nêu ý kiến. - Chất đạm tham gia XD và đổi mới cơ thể? Vai trò của chất béo? - Cho vài h/s nhắc lại. thể làm cho cơ thể lớn lên - Chất béo giàu năng lợng giúp cho cơ thể hấp thụ các Vitamin : A, D, K 2. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. + Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo nguồn gốc từ động vật và thực vật. + Cách tiến hành: Bớc 1: GV phát phiếu và hớng dẫn: Bảng chứa thức ăn chứa chất đạm - HS thảo luận N 4 Bảng thức ăn chứa chất béo Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc TV Nguồn gốc ĐV Tên thức ăn chứa nhiều chất béo. Nguồn gốc TV Nguồn gốc ĐV Đậu lành X Mỡ lợn X Thịt lợn X Lạc X Trứng X Dầu ăn X Đậu Hà Lan X Vừng X Cua , ốc X Dừa X Bớc 2: Cho h/s trình bày kết quả thảo luận. + Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? C. Củng cố dặn dò: -* Chất đạm và chất béo có nguồn gốc ở đâu? Cần làm gì để nguồn cung cấp các chất đó đảm bảo? - Nhận xét giờ học. - Một số h/s trình bày kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. - Đều có nguồn gốc từ TV và ĐV ______________________________ Tiết 5: Kể chuyện: $ 3: Kể chuyện đã nghe - đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu th- ơng, đùm bọc lẫn nhau, giữa ngời với ngời. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết gợi ý 3 và tiêu chí đánh giá bài KC. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - 1 h/s kể lại câu chuyện thơ "Nàng tiên ốc" B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn h/s kể chuyện: [...]... sáu trăm hai mơi bảy nghìn bốn trăm bốn mơi chín - Chữ số 3 có giá trị 30 000 000 1 23 456 789 - Nêu cách đọc số có nhiều chữ số - HS nêu Bài 2: - Viết số - Bài tập yêu cầu gì? HS làm bảng con - 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 5 760 34 2 trăm, 4 chục và 2 đơn vị - 5 triệu, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 5 076 34 2 4 chục và 2 đơn vị Bài 3: - HS nêu miệng - Nớc nào có số dân đông nhất ? - ấn độ... "khản đặc""Nhìn chằm - HS phát biểu chằm" ? + Nêu ý 3: + Sự cảm thông và đồng cảm giữa ông lão và cậu bé 4 Hớng dẫn đọc diễn cảm: - 3 h/s đọc nối tiếp 3 đoạn - Cho h/s đọc bài - Giọng nhẹ nhàng thơng cảm, đọc phân - Nêu cách đọc? biệt lời nhân vật, - GV đọc mẫuđoạn 3 - HS đọc phân vai: Cậu bé, ông lão, dẫn - Tổ chức cho h/s luyện đọc theo nhóm truyện 3 - HS luyện đọc: Cá nhân, nhóm C Củng cố dặn dò:... sau Tiết 2: Toán: $ 13: Luyện tập I Mục tiêu: Giúp h/s củng cố: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp II Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Nêu các hàng và các lớp đã học? B Bài mới: Bài 1: - Cho h/s đọc y/c bài tập - Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau 35 627 449 + Ba mơi lăm triệu sáu trăm hai... nhận xét - bổ sung - GV nhận xét bổ sung Bài 5: - Hà Giang: 648 000 ngời - Cho h/s nêu miệng - Hà Nội: 3 007 000 ngời - GV cùng h/s nhận xét chung - Quảng Bình: 818 30 0 ngời - Gia Lai: 1 075 200 C Củng cố dặn dò: - Nêu cách đọc số viết số có nhiều chữ số? - Nhận xét giờ học _ Tiết 3: Tập làm văn: $ 5: Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật I Mục tiêu: 1 Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời... Giới thiệu số tự nhiên và dãy số: - Kể 1 vài số các em đã học? - 0 ; 15 ; 36 8 ; 10 ; 1999 - GV nhận xét và kết luận những số TN - H nhắc lại - Kể các số tự nhiên theo thứ tự từ bé - 0; 1; 2; 3; 4; 5; 90; 100; đến lớn bắt đầu từ 0 - Dãy số TN có đặc điểm gì? - Đợc sắp xếp theo thức tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số TN + GV nêu 3 VD để h/s nhận xét xem - HS nêu - lớp nhận xét dãy số nào là dãy số TN... vị nhau? 3 Thực hành: Bài 1 + 2: - Yêu cầu h/s làm bài miệng - HS làm nháp rồi nêu miệng - GV nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét Bài 3: - HS làm vở - Yêu cầu h/s làm bài vào vở a) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88 - Nêu cách tìm số tự nhiên liền trớc? 9; 10; 11 99; 100; 101 - Số tự nhiên liền sau? Bài 4*:Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài - Cách tìm 2 số chẵn, lẻ liền sau 909; 910; 911; 912; 9 13; 914; 0;... phúc hậu, đôn Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn hậu, trung hậu, nhân từ bạo Đoàn kết Cu mang, che chở, đùm bọc Bất hoà, lục đục, chia sẻ Bài 3: - 1 2 h/s đọc y/c - GV cho h/s nêu miệng - HS thảo luận N2 ,3 a) Hiền nh bụt (đất) - GV đánh giá b) Lành nh đất (bụt) - Cho 1 3 h/s đọc lại thành ngữ c) Dữ nh cọp hoàn chỉnh d) Thơng nhau nh chị em gái Bài 4: - Gọi h/s nêu y/c bài tập - GV gợi ý: Muốn hiểu các thành... dò: nghèo -* Con ngời cần sống thế nào? - Nhận xét giờ học, dặn học thuộc ( Sống nhân hậu đoàn kết với mọi nglòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập ời, với môi trờng sống) 3, 4 Chuẩn bị bài sau _ Tiết 3: Địa lí: $ 3: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn I Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết: - Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân... HS viết số và đọc số chỉ giá trị của 35 9 ; 2005 từng chỉ số thuộc từng hàng -*Khi viết số TN với các đặc điểm trên - Viết số tự nhiên trong hệ thập phân đợc gọi là gì? 2 Luyện tập: - HS làm bài miệng Bài 1: - Lớp nhận xét - bổ sung - Cho h/s nêu miệng VD: 80712 gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục và 2 đơn vị - GV nhận xét Bài 2: - HS làm vở: - Cho h/s đọc y/c M: 38 7 = 30 0 + 80 + 7 - GV hớng dẫn mẫu - HS... h/s chơi x x ( 4-5) GV 3 Phần kết thúc: - Cho h/s thả lỏng tích cực, chạy nhẹ nhàng một vòng x x x x x x x x -> quanh sân x x x x x x x x > - GV cùng h/s hệ thống nội x x x x x x x x > dung bài học GV - Nhận xét giờ học, giao bài về nhà Tiết 5: Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần 3 I Mục tiêu: - HS biết nhận ra những u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 3 - Biết phát huy những . số. - HS làm bảng lớp, miệg. 32 000 000 ; 32 516 000 ; 32 516 497 ; 834 291712 ; 30 8250705 ; 500 209 031 Bài 2: - Gọi h/s đọc y/c của bài tập. - HS làm vào vở. - 7 31 2 836 - Bảy triệu ba trăm mời. bài tập. 35 627 449 - Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau. + Ba mơi lăm triệu sáu trăm hai mơi bảy nghìn bốn trăm bốn mơi chín. - Chữ số 3 có giá trị 30 000 000 1 23 456 789 -. trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị - Viết số. HS làm bảng con. 5 760 34 2 - 5 triệu, 7 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị 5 076 34 2 Bài 3: - Nớc nào có số dân đông

Ngày đăng: 06/07/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w