1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 3 lop 9

10 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 107 KB

Nội dung

So n ng v n 9 c Phong Tuần 30 Tiết 146: Tiểu thuyết: Rô - bin xơn ngoài đảo hoang (Đi phô) A. Mục tiêu bài học: Giúp hs - Hiểu sâu, hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật. - Giáo dục HS tinh thần vợt qua những hoàn cảnh khó khăn, sống lạc quan. - Chuẩn bị: Tranh tác giả, t liệu về nhà văn Đi phô, tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru xô. B. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Tìm hiểu chung về văn bản. - HS đọc chú thích SGK - GV giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm (tóm tắt sơ lợc tác phẩm) (SGV) - Tiểu thuyết có nhan đề đầy đủ là Cuộc đời và những chuyện phiêu lu kì lạ của Rô Bin Xơn Cru-xô. Tác phẩm viết dới hình thức tự truyện. Rô Bin xơn kể chuyện đời mình. Chàng sinh năm 1632 ở Yóoc sai, là ngời a hoạt động và ham thích phiêu lu, say sa đi đến những miền đất lạ, bất chấp sóng to gió lớn và bao nỗi gian nan nguy hiểm khác. Rô Bin xơn xuống tàu ở Hơn, theo bạn đi Luân Đôn bằng đờng biển. Cuộc hành trình không trót lọt, tàu bị đắm ở Y-a-mớt. Tai hoạ ấy không làm chàng nhụt chí. Cha mẹ khóc lóc, bạn bè khuyên can không lay chuyển đợc quyết tâm của chàng. Chàng làm quen với một thuyền trởng tàu buồn rồi rời bến đi Ghi nê. Chuyến đầu tiên thuận buồm xuôi gió, chuyến thứ hai gặp cớp biển, Rô- bin- xơn bị bắt làm nô lệ ở Xa lê, một hải cảng của Ma Rốc; hai năm sau, trốn thoát sang Bra-xin lập trại trồng trọt. Chàng vẫn không hề nao núng, ít năm sau, lại nghe mấy ngời bạn chủ trại rủ rê, xuống tàu đi Ghi nê định thực hiện một chuyến buôn bán đổi chác lớn. Tàu gặp bão, mất hết phơng hớng rồi bị đắm. Các thuỷ thủ trên tầu chết hết, chỉ một mình Rô - bin xơn sống sót dạt vào một đảo hoang ngày 30/9/ 1659, lúc ấy chàng mới 27 tuổi. Trơ trọi một mình giữa chốn hoang vu chẳng có dấu chân ngời, chàng không nản lòng, không thất vọng. Chàng đã tìm cách sống I. Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả: Đi- phô (1660-1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh - Ông đã tham gia tích cực các hoạt động chính trị ở thời đại mình, đồng thời dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu. - Viết hàng trăm tác phẩm châm biếm, phê phán những điều sai trái trong xã hội, và đề xuất nhều dự án cải cách tiến bộ nh mở ngân hàng trờng học cho phụ nữ, thành lập viện hàn lâm. - Tài năng văn học của Đi Phô thực sự nở rộ vào khoảng năm ông 60 tuổi với một số cuốn tiểu thuyết, trong đó Rô bin xơn Cru- xô (1719) là nổi tiếng hơn cả. LVC K9 - 2 1 So n ng v n 9 c Phong trên đảo hoang. Và sau 28 năm hai tháng 19 ngày, Rô bin xơn đã 55 tuổi, mới đợc cứu thoát, trở về nớc Anh. - GV cung cấp thêm phần tóm tắt (SGV) GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc. Gọi HS đọc và tìm bố cục GV: Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? ? Phơng thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là gì? Vì sao ? Nhận xét về nét đặc sắc trong giọng điệu miêu tả ở văn bản này. GV văn bản trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần là gì? - HS đánh dấu vào SGK - GV: Nêu nhận xét về bố cục. Trong bức chân dung tự hoạ của R, diện mạo đợc nói tới ở vị trí nào, với độ dài ntn? Vì sao chỉ kể về bộ ria mép (lại kể rất kĩ) mà không nói gì đến mặt, mũi, mắt, miệng, tóc, tai? Thử lí giải điều đó qua ngôi kể của nhân vật? - Cách bố cục nh vậy là khác thờng. Thông thờng trong bức chân dung thì gơng mặt cần đợc tả trớc hết và nhiều nhất. ở đây, gơng mặt lại đợc xếp sau cùng và đợc miêu tả ít nhất (phần kể về trang phục 11 dòng, phần kể về trang bị hơn 9 dòng, phần kể về diện mạo hơn 9 dòng). => Phần 4 ngắn hơn do phơng thức tự sự ở ngôi thứ nhất, chỉ kể những gì nhìn thấy đợc, nên phần 4 ít nói về diện mạo và nói sau, do ngời kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi của mình là chính. *Hoạt động 2: Phân tích. ? Đọc đoạn đầu, nhân vật Tôi tự cảm nhận về chân dung của mình nh thế nào? Cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì? - Nhìn anh, ngời ta phải ngạc nhiên đến mức sợ hãi và sau khi hiểu ra thì thú vị. Cảm nhận này chứng tỏ cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang mà R đã trải qua buộc anh phải ăn vận và trang bị nh vậy để tồn tại. - Mặt khác, ngay ở đoạn văn đầu tiên, đã hé lộ giọng dí dỏm, hài hớc, tự giễu mình của nhân vật và khiến ngời đọc nhất định phải đọc tiếp xem vì sao lại có cảm giác nh vậy? 2. Tác phẩm a. Xuất xứ: Đoạn trích sáng tác năm 1719, dới hình thức tự truyện. b. Ngôi kể: thứ nhất: Rô bin xơn tự kể chuyện mình. c. Ph ơng thức biểu đạt chính : Miêu tả (tác giả tự hoạ chân dung của mình bằng lời) Giọng điệu miêu tả nhẹ nhàng, dí dỏm, khôi hài => gây cời, dễ đọc. d. Bố cục: 4 phần + Phần 1: Mở đầu về chân dung nhân vật (đoạn 1 của văn bản) + Phần 2: đoạn 2 và đoạn 3: Trang phục của Rô- bin xơn + Phần 3: Từ Quanh ngời tôi đến bên khẩu súng của tôi: Trang bị của Rô- bin-xơn + Phần 4: (Còn lại) : Diện mạo của Rô- bin-xơn II. Phân tích. 1 .Phần mở đầu : - Hình dung đang đi dạo trên quê hơng n- ớc Anh và gặp gỡ đồng bào mình. - Hoảng sợ, cời sằng sặc -> chứng tỏ hình dáng, bộ dạng của anh phải kì lạ, quái đản và tức cời lắm. => anh rất chân thật và lạc quan. LVC K9 - 2 2 So n ng v n 9 c Phong ? Trang phục, trang bị, diện mạo của R đợc kể lại nh thế nào? - Tất cả đợc làm bằng da dê. Do ngời mặc tự tạo do săn bắt và thuần dỡng dê. Tuy hơi lôi thôi cồng kềnh nhng rất tiện dụng trong hoàn cảnh khí hậu khắc nghiệt ở đảo. ? Những cái đó đợc kể theo cách nào? - dùng miêu tả để cụ thể hoá lời kể. VD: đoạn kể về cái mũ. - Tả rất kĩ và cụ thể, tỉ mỉ: hình dáng, chất liệu, công dụng. - Dùng miêu tả kết hợp với nghị luận để cụ thể hoá việc kể: Râu ria của tôi. nh là ở nớc Anh. - Kể bằng giọng khôi hài, dí dỏm: lông dê thõng xuống bắp chân, không có bít tất chẳng có giầy, nhng cũng có một đôi, chẳng biết gọi là gì, hình dáng hết sức kì cục ? Em hình dung một dáng vẻ nh thế nào sau những chi tiết kể ấy? - Sự luộm thuộm và lỉnh kỉnh trong trang phục khiến ngời ta có thể nhầm anh với ngời thợ sơn tràng với lủng lẳng bên này mọt chiếc ca nhỏ, bên kia một chiếc rìu con. Nhng có lẽ anh là thợ săn với đầy đủ súng khoác trên vai và hai túi đựng thuốc súng và đạn ghém lúc nào cũng sẵn sàng nhả đạn. Cũng có thể nghĩ anh là một thổ dân da đỏ vào rừng trèo cây, đào củ với chiếc gùi đeo ở sau lng. ?Hãy hình dung cuộc sống của R ngoài đảo hoang qua những chi tiết trên? - Bức chân dung đọc lên có vẻ vui vui, ngồ ngộ. Nhng đằng sau nó là cả một cuộc sống hết sức khó khăn của Rô Bin xơn hiện lên thấp thoáng qua nhiều chi tiết kể trên. R là ngời nớc Anh, đất nớc nằm ở miền ôn đới trên bắc bán cầu. Chàng bị đắm tàu dạt vào một đảo hoang thuộc vùng xích đạo trong một chuyến đi biển xuất phát từ Bra xin. Thời tiết ma nắng khắc nghiệt đã làm cho giầy mũ, quần áo trớc kia rách tan hết không còn dùng đợc nữa. - R sống một mình ngoài đảo hoang khoảng 15 năm rồi. Sau 2. Bức chân dung tự hoạ của R. a. Trang phục: - Mũ: làm bằng da dê - áo: bằng da dê dài chừng hai bắp đùi - quần loe bằng da dê. - Tự tạo đôi ủng. b. Trang bị: +Thắt lng, ca, rìu con, túi đựng thuốc. + Đạn, dù, súng. c. Diện mạo: + không đến nỗi đen cháy. + Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo. => Dùng miêu tả để cụ thể hoá lời kể (đoạn kể về cái mũ) + dùng miêu tả kết hợp với nghị luận (Râu ria của tôi nh là ở nớc Anh) +giọng điệu khôi hài, dí dỏm => Một con ngời kì cục, ngộ nghĩnh, không giống ngời thờng mà mang dáng dấp của ngời rừng cổ xa, hay là con gấu cô đơn Bắc cực, hay là một thợ săn, cũng có thể nghĩ anh là một thổ dân da đỏ. 2. Cuộc sống sau bức chân dung: - Cuộc sống gian khổ, khó khăn đối với một ngời đơn độc sống sót sau đắm tầu, một mình hàng chục năm trên đảo (đây là năm thứ 15). LVC K9 - 2 3 So n ng v n 9 c Phong 15 năm, khoảng thời gian khá dài mà mới có đợc nhứng trang phục và trang bị thô sơ nh vậy thì cuộc sống phải khó khăn đến thế nào. Nhất là với một ngời chỉ quen sống ở miền ôn đới (nớc Anh) nh R thì phải chuẩn bị kĩ càng để đối phó. Ta thấy R dựng lều, lấy chỗ che ma, nắng, rào giậu để đề phòng thú dữ, bẫy cả dê về để nuôi để khắc phục những khó khăn trong cs đảo hoang. ? Cuộc sống của R nh vậy, nhng trong khi tự khăc hoạ bức chân dung của mình, R có lời kể nào than phiền đau khổ không? Từ đó, ta hiểu gì về con ngời của Rô Bin Xơn? - Bản năng sống không cho phép con ngời bất lực, khoanh tay. Dù thế nào cũng phải sống. Quyết tâm và ý chí sấy có khả năng diệu kì biến không thành có. Nghị lực ấy của R luôn toả sáng. (việc dựng lều, kiếm cái ăn, cái mặc hàng ngày bằng săn bắn, hái lợm ) => R biết vợt lên hoàn cảnh, khó khăn để tồn tại (dù hình thức của sự tồn tại hoang dã, thô sơ gần nh một con ngời tiền sử) Vì sao R rất chú ý đến bộ ria mép? Một bộ ria nếu để nó thả sức mọc dài phải đến hơn một gang tay? =>ý thức về con ngời - một ngời đàn ông cờng tráng và đầy nam tính đã nhắc nhở R, không cho phép anh tuỳ tiện, buông th ả dù không có nhu cầu giao tiếp với ai. Bộ ria đợc anh cắt tỉa thật cẩn thận, kĩ càng nh một ngời khó tính, vì bộ ria mà anh muốn có là một cặp ria mép to tớng kiểu Hồi giáo nh ria vài gã Thổ Nhĩ Kì tôi gặp ở Xa- lê. => Lạc quan. => Rõ ràng, cs trên đảo hoang gian khổ nh vậy, nhng khi khắc hoạ bức chân dung của mình, R không hề thốt ra lời than phiền đau khổ, không hề có chút bi quan chán nản. Trái lại, bức chân dung toát lên một niềm tự hào và lạc quan về cuộc sống nơi hoang đảo, nó hiện lên trớc mắt ta một vị chúa đảo trị vì trên đảo quốc của mình. Lại thêm giọng kể hài hớc của R càng tô đậm tinh thần lạc quan của chàng. Giọng kể vui vui, ngồ ngộ nh muốn nói với ngời đọc: cũng đợc đấy chứ! Mờy ai đã đợc nh ta, làm chúa trên đảo hoang này! Chúa đảo thì phải ăn mặc nh thế, trang bị nh thế Giọng hài hớc ấy thể hiện ngay từ đầu trong lời giới thiệu bức chân dung về mình, đợc kể thật thú vị về chiếc mũ to cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì đến bộ trang phục bằng da dê. Hình dáng hết 3. Tinh thần Rô bin xơn. - Biết vợt lên mọi thử thách, khó khăn để tồn tại. + Chấp nhận hoàn cảnh. + Cải biến hoàn cảnh bằng lao động sáng tạo. - Anh là ngời lạc quan, không tuyệt vọng, có ý chí sống mãnh liệt. ( Nứoc da không đến nỗi đen cháy, Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo) LVC K9 - 2 4 So n ng v n 9 c Phong sức kì cụ, đến các vật dụng lỉnh kình đầy ngời và kết thúc bằng việc kể cặp ria mép theo kiểu Hồi giáo thật ngộ nghĩnh- nó vểnh cao lên nh cái mắc để treo mũ. Bức chân dung hiện lên chẳng khác nào ngời rừng nhng nhờ giọng kể hài hớc nên nó lại đáng yêu, lạc quan và tự hào. GV: Đặt địa vị em là Rô - bin xơn . Nếu rơi vào hoàn cảnh nh Rô - bin - xơn em sẽ hành động, xử sự nh thế nào?Nêu cảm nhận về Rô bin Xơn? R rơi vào hoàn cảnh cực kì khó khăn. Một ngời khác ở vào hoàn cảnh ấy có lẽ đã chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi, rồi chết. Rô bin xơn không nh vậy. Chàng bám chắc lấy cuộc sống, không phải chỉ là để sống lay lắt, mà luôn phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt hơn. Chàng không để thiên nhiên khuất phục mà đã khuất phục đợc thiên nhiên.) - Từ đó rút ra bài học sâu sắc về ý chí con ngời trớc hoàn cảnh sống cực kì khó khăn: luôn biết phấn đấu vơn lên, không để khó khăn nào khuất phục. Hoạt động 3. Tổng kết GV: Nêu nét chính về nghệ thuật, nội dung của đoạn trích? HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố: ? Em cảm nhận đợc điều gì khác thờng và điều gì phi thờng ở nhân vật R? - khác thờng: xa lạ với dáng vẻ bề ngoài - Phi thờng: nghị lực và lòng tin mãnh liệt vào bản thân. ? R ngoài đảo hoang là bài ca tình yêu cuộc sống. Có thể hiểu nh thế đợc không? Vì sao? III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Kể bằng miêu tả kết hợp với biểu cảm. - Giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, khôi hài. - Tác dụng: vừa vẽ chân dung nhân vật, vừa gợi hiện thực cuộc sống vừa bộc lộ cảm xúc, thái độ của ngời kể. 2. Nội dung: Tinh thần lạc quan của Rô- bin-xơn ở ngoài đảo hoang. - Con ngời can đảm và biết cách chiến thắng hoàn cảnh. - Kiên trì sống lạc quan với h i vọng trở về. H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc dàn ý bài giảng. - Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp. Tiết: 147, 148 Tổng kết về ngữ pháp A. Mục tiêu dạy học LVC K9 - 2 5 So n ng v n 9 c Phong - Hệ thống hoá kiến thức về từ loại bao gồm trong các việc cụ thể sau: Thực hành nhận diện ba từ loại lớn: Danh từ, Động từ, Tính từ, thông qua 3 tiêu chuẩn: ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ cú pháp. Điển diện các từ loại còn lại thông qua việc nhận diện chúng trong câu cụ thể. - Hệ thống hoá kiến thức về cụm từ chính phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ điệu cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản. B. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Tìm hiểu hệ thống từ loại tiếng Việt. Tìm hiểu về danh từ, động từ, tính từ. B ớc 1: H ớng dẫn HS làm các bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 (SGK) - GV chia nhóm, cho HS thảo luận. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và sửa Bơc 2. Khái quát nội dung GV: Danh từ, động từ, tính từ th- ờng đứng sau những từ nào? - GV treo bảng phụ (bảng tổng hợp, HS đọc). Hoạt động 2. Tìm hiểu các từ I. Hệ thống từ loại tiếng Việt 1. Danh từ, động từ, tính từ Bài tập 1 . Xếp các từ theo cột Danh từ Động từ Tính từ Lần Cái lăng Làng Ông giáo Đọc Nghĩ ngợi Phục dịch Đập Hay Đột ngột Sung sớng Phải Bài 2. điền từ, xác định từ loại - Rất hay Những cái lăng Rất đột ngột - Đã đọc Hay phục dịch- Một ông giáo - Một lần Các làng Rất phải - Vừa nghĩ ngợi - Đã đập Rất sung sớng Bài 3. Xác định vị trí của danh từ, động từ, tính từ - Danh từ có thể đứng sau các từ: Những, các, một - Động từ có thể đứng sau các từ: hãy, đã, vừa - tính từ có thể đứng sau các từ: rất, hơi, quá. Bài 4. Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính (SGK) Bài 5: a. Từ tròn là tính từ, trong câu văn này nó đợc dùng nh động từ. b. Từ lí tởng là danh từ, trong câu văn này nó đợc dùng nh tính từ c. Từ băn khoăn là tính từ, trong câu văn này nó đợc dùng nh danh từ. II. Các từ loại khác LVC K9 - 2 6 So n ng v n 9 c Phong loại khác. Bớc 1. Hớng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1 1. Bài tập 1 Bài 1. Xếp từ theo cột Số từ Đại từ Lợng từ Chỉ từ Phó từ QHT Trợ từ Tình thái từ Thán từ Ba một năm Tôi, bao nhiêu bao giờ đầu Cả những ấy bấy giờ đã, mới đang ở , của, nhng nh chỉ, cả, ngay chỉ Hả Trời ơi - HS trao đổi, thảo luận - HS lên bảng điền, nhận xét, bổ sung. - GV sửa, cho điểm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và 3 - HS đứng tại chỗ trả lời - HS nhận xét, bổ sung - GV sửa, cho điểm Hoạt động 3. Tìm hiểu việc phân loại cụm từ. - GV chia nhóm: Nhóm 1: Bài tập 1 Nhóm 2: Bài tập 2 Nhóm 3: Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong nhóm. - Gọi 3 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét, bổ sung - GV sửa, cho điểm - HS đọc yêu cầu bài tập 4, GV h- ớng dẫn - HS đọc lại các cụm từ ở bảng mẫu (bài tập 4) - Gọi HS lên bảng điền - HS nhận xét, bổ sung Bài 2: Từ đâu từ hả .dùng để tạo kiểu câu nghi vấn. Chúng thuộc loại tình thái từ. III. Phân loại cụm từ 1. Thành tố chính là danh từ a) ảnh hởng, nhân cách, lối sống b) Ngày c) Tiếng cời nói 2. Thành tố chính là động từ a) Đến, chạy xô, ôm chặt b) Lên 3. Thành tố chính là tính từ a) Việt Nam, bình dị, phơng Đông, mới, hiện đại. b) Êm ả c) Phức tạp, phong phú, sâu sắc Xếp theo bảng Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT - Tất cả những ảnh hởng quốc tế đó. - Đã đến gần anh - Sẽ chạy xô vào lòng anh - Rất bình dị - Rất phơng Đông LVC K9 - 2 7 So n ng v n 9 c Phong - GV sửa, nhận xét, cho điểm Hoạt động 4. Tìm hiểu cấu tạo của cụm từ. - GV chia 3 nhóm (mỗi nhóm điền một cụm từ trong mỗi bài tập). - HS trao đổi nhóm (5-7) - HS lên bảng điền vào bảng - HS khác nhận xét, bổ sung - GV sửa, kết luận GV: Em rút ra nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ? GV: Căn cứ vào đâu để phân biệt các cụm từ? (Căn cứ vào thành tố chính làm thành phần trung tâm trong mỗi cụm từ). - GV khái quát ý toàn bài, củng cố - hớng dẫn (5) GV: vẽ mô hình cấu tạo các cụm từ còn lại ở bài tập 1,2,3. GV: Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Gạch chân dới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ - Một nhân cách IV. Cấu tạo của cụm từ Bài tập Phần trớc Phần trung tâm Phần sau Bài 1 (Cụm DT) Tất cảnhững một ảnh hởng tiếng cời nói lối sống Quốc tế đó Xôn xao, của đám ngời mới tản c lên ấy rất bình dị, rất Việt Nam, rất ph- ơng Đông. Bài 2 (Cụm ĐT) đã vừa sẽ đến lên ôm chặt gần anh cải chính lấy cổ anh Bài 3 (Cụm tính từ) rất sẽ không Hiện đại phức tạp êm ả hơn Tiết 149: luyện tập viết biên bản a. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách làm biên bản. - Biết viết đợc một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng. LVC K9 - 2 8 So n ng v n 9 c Phong B. Hoạt động dạy học Hoạt động 1. Ôn lý thuyết - Gọi 1 2 HS trả lời câu hỏi SGK . GV: Biên bản nhằm mục đích gì? Ngời viết biên bản cần phỉ có thái độ nh thế nào? GV: Nêu bố cục của biên bản GV: Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt? HS trả lời. GV khái quát lại phần lý thuyết Hoạt động 2. luyện tập - HS trao đổi nhóm bài tập 1 GV: Nội dung ghi chép đã đây đủ ch- a? Cần thêm bớt gì? GV: Cách sắp xếp các ý nh thế nào? Em hãy sắp xếp lại? - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV hớng dẫn HS khôi phục lại biên bản (có thể ghi bảng phụ, cho HS quan sát). - HS đọc yêu cầu bài tập 3 HS thoả luận theo nhóm thống nhất nội dung biên bản. - Gọi 2 HS đại diện lên bảng trình bày. - HS khác trao đổi - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV sửa, cho điểm - GV tổng kết, rút kinh nghiệm I. Ôn lý thuyết 1. Mục đích viết biên bản 2. Bố cục của biên bản 3. Cách trình bày một biên bản II. Luyện tập Bài tập 1: Viết biên bản cuộc họp dựa vào các tình tiết đã cho. - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Tên biên bản - Thời gian, đặc điểm, cuộc họp - Thành phần tham dự - Diễn biến và kết quả cuộc họp. + Khai mạc + Lớp trởng + Hai bạn HS giỏi báo cáo kinh nghiệm + Trao đổi + Tổng kết - Thời gian kết thúc, ký tên Bài tập 2: Biên bản cuộc họp lớp tuần qua (thời gian, nội dung .) Bài tập 3: Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần. Gợi ý: - Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai? - Nội dung bàn giao nh thế nào + Kết quả công việc đã làm trong tuần. + Nội dung công việc tuần tới + Các phơng tiện vật chất và hiện trạng của chúng ta tại thời điểm bàn giao. Bài tập 4: (Giao về nhà) Tiết 150: Hợp đồng. A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm vững đặc điểm và mục đích, tác dụng của hợp đồng - Biết cách viết hợp đồng: các mục đích cần có, bố cục, thao tác trình bày của hợp đồng. LVC K9 - 2 9 So n ng v n 9 c Phong - Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã đợc thoả thuận và kí kết. Trọng tâm: Cách làm hợp đồng B. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1. tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng. GV: Yêu cầu HS đọc văn bản trang 136 và hỏi: Tại sao cần phải có hợp đồng? GV: Hợp đồng ghi lại những nội dung gì? GV: Hợp đồng cần đạt yêu cầu gì? GV: Cho biết nội dung chủ yếu của 1 văn bản hợp đồng? (Các bên tham gia ký kết, các điều khoản, nội dung thoả thuận, hiệu lực của hợp đồng). GV: Qua ví dụ trên, em hiểu hợp đồng là gì? HS đọc ghi nhớ 1 (SGK) GV: Kể tên một số HĐ mà em biết. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách làm hợp đồng. GV: Biên bản hợp đồng gồm mấy phần? GV: Cho biết nội dung từng phần gồm những mục nào? GV: Cách dùng từ ngữ và viết câu trong hợp đồng có gì đặc biệt? GV: Em rút ra kết luận gì về cách làm hợp đồng? Hoạt động 3. Luyện tập I. Đặc điểm của hợp đồng 1.Ví dụ 2. Nhận xét - Tầm quan trọng của hợp đồng : cơ sở pháp lý để thực hiện công việc đạt kết quả - Nội dung: Sự thoả thuận, thống nhất, thống nhất về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của 2 bên tham gia. - Yêu cầu: Cụ thể, chính xác, rõ ràng dễ hiểu, đơn nghĩa. 3. Kết luận: Ghi nhớ 1 SGK II. Cách làm hợp đồng Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài tập 1 Chọn tình huống b, c,e để viết hợp đồng Bài tập 2. HS tập viết H ớng dẫn về nhà: - Học bài. Soạn bài: Bố của Xi mông. LVC K9 - 2 10 . Rô bin xơn Cru- xô (17 19) là nổi tiếng hơn cả. LVC K9 - 2 1 So n ng v n 9 c Phong trên đảo hoang. Và sau 28 năm hai tháng 19 ngày, Rô bin xơn đã 55. chết hết, chỉ một mình Rô - bin xơn sống sót dạt vào một đảo hoang ngày 30 /9/ 16 59, lúc ấy chàng mới 27 tuổi. Trơ trọi một mình giữa chốn hoang vu chẳng

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w