Sinh 8: Tiet 1-70

147 218 0
Sinh 8: Tiet 1-70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam Ngày soạn: 15/08.2009 Tiết 1: Bài mở đầu I. Mục tiêu - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên. - Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của môn học. II. đồ dùng dạy - học - Tranh phóng to H1.1, H1.2, H1.3 - Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 7. - Trong chơng trình sinh học 7, các em đã học các ngành ĐV nào? - Lớp ĐV nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hoá cao nhất? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1 Vị trí của con ngời trong tự nhiên GV giới thiệu các kiến thức ở phần TT. GV treo bảng phụ, Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định những đăc điểm chỉ có ở ngời, không có ở ĐV? + Đi bằng hai chân + Sự phân hoá của bọ xơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng hai chân. + Nhờ lao động có mục đích con ngời đã bớt lệ thuộc thiên nhiên. + Răng phân hoá. + Có tiếng nói, chữ viết, có t duy trừu tợng và hình thành ý thức. + Phần thân của cơ thể có hai khoang ngực Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 1 Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam và bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành. + Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. + Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. Cho HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét đánh giá GVđa ra kết luận đúng. GV cung cấp TT. + Sự phân hoá của bộ xơng. + Lao động có mục đích. + Có tiếng nói, chữ viết. + Biết dùng lửa. + Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. Hoạt động 2 Nhiệm vụ của môn "Cơ thể ngời và vệ sinh " GV treo tranh H1.1, H1.2, H1.3. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Cho biết kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xẫ hội? HS quan sát tranh, nghiên cứu TT SGK, thảo luận nhóm để thấy đợc mối liên quan giữa bộ môn với các nghành nghề nào trong xã hội: ? Vậy, việc học tập môn "Cơ thể ngời và vệ sinh" có ý nghĩa gì? ? Để học tập môn sinh học ta cần những ph- ơng pháp khoa học nào? ? Theo em môn "cơ thể ngời và vệ sinh" cần sử dụng phơng pháp học tập nào? +Y học +Giáo dục học +TDTT +Hội hoạ +Thời trang ý nghĩa:Học tập bộ môn "Cơ thể ngời và vệ sinh "không chỉ tự biết rèn luyện cơ thể, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng mà còn có những kiến thức cơ bản toạ đều kiện cho việc học lên các lớp sau và đi sâu vào các nghành nghề khác trong xã hội. III.Phơpng pháp học tập môn Cơ thể ngời và vệ sinh: Kết hợp quan sát , thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống. iv. kiểm tra và đánh giá - Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với ĐV là gì? - Để học tốt môn học ta cần thực hiện theo phơng pháp nào? GV gọi một HS đọc phần kết luận SGK. v. dặn dò - Tìm hiểu thêm về sự liên quan của bộ môn tới các ngành nghề khác. Học bài và trả lời hai câu hỏi cuối bài. Xem trớc bài: "Cấu taọ cơ thể ngời". Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 2 Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam Ngày soạn: 15/08.2009 chơng i Khái quát về cơ thể ngời. Tiết 2: Cấu tạo cơ thể ngời I.Mục tiêu - Kể tên và xác định đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời. - Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. II. đồ dùng dạy - học - Tranh vẽ H2.1, H2.2, H2.3 SGK. - Mô hình thào lắp các cơ quan trong cơ thể ngời. III. hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ - Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với động vật là gì? 3. Bài mới Giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ đợc nghiên cứu trong suốt năm học của môn: "Cơ thể ngời và vệ sinh" Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1 tìm hiểu cấu tạo cơ thể ngời GV cho HS quan sát H2.1, H2.2 SGK Gọi HS lên nhận biết và tháo lắp mô hình cơ thể ngời. Khi tháo bộ phận nào yêu cầu HS gọi tên và chỉ vào vị trí cơ quan đó trên mô hình. Yêu cầu HS tự trả lời các câu hỏi ở SGK. - Em hiểu thế nào là hệ cơ quan? I.Cấu tạo 1.Các phần cơ thể HS quan sát tranh và lên bảng nhận biết các bộ phận cơ thể qua mô hình sau đó trả lời các câu hỏi trong SGK - Cơ thể ngời chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân. - K/N và K/B ngăn cách bởi cơ hoành. - Khoang ngực chứa tim, phổi. - Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận bóng đái và cơ quan sinh sản. 2.Các hệ cơ quan Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 3 Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam GV yêu cầu HS tự xác định các bộ phận, các cơ quan cùng hệ cơ quan. Ngoài các hệ cơ quan trên cơ thể còn có các hệ cơ quan nào? GV cung cấp TT Yêu cầu HS quan sát H2.3cho biết các mũi tên từ hệ thần kinhvà hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? định của cơ thể. Hệ sinh dục, hệ nội tiết, da và các giác quan. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan HS phân tích sơ đồ Các mũi tên từ hệ thần kinh tới các cơ quan thể hiện vai trò chỉ đạo, điều hoà của hệ thần kinh. Các cơ quan trong cơ thể là 1 khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Phối hợp nhờ vào cơ chế TK và cơ chế thể dịch. IV. kiểm tra và đánh giá Cho HS nhắc lại: - Cơ thể ngời gồm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào? - Phân tích vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển các hệ cơ quan qua một ví dụ? - Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. V. dặn dò Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 4 Hoạt động 2 tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Bảng 2. Thành phần, chức năngg của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xơng Vận động cơ thể Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể. Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dỡng, ôxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải CO 2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết. Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O 2 ,CO 2 giữa cơ thể và môi trờng. Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nớc tiểu và bóng đái. Lọc máu, các chất thải, chất thừa để thải ra ngoài. Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trờng, điều hoà hoạt động các cơ quan. Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam - Học và làm bài tập trong SGK - Liên hệ thục tiễn tập xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể. Ngày soạn: 20/08.2009 Tiết 3: Tế bào I.Mục tiêu Sau khi học xong bài này yêu cầu HS +Trình bày đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào là: màng sinh chất, chất tế bào (lới nội chất, ri bô xôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể) và nhân (nhiễm sắc thể, nhân con). + Phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào. + Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. II. đồ dùng dạy - học + Mô hình tế bào + Tranh vẽ cấu tạo tế bào + Bảng phụ III. hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ + Cơ thể ngời có cấu tạo gồm mấy phần? Đó là những phần nào? + Nêu các hệ cơ quan chính trong cơ thể? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV treo tranh cho HS quan sát HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi? Tế bào gồm những thành phần cơ bản nào? Nêu cấu tạo của tế bào? Sau khi thảo luận yêu cầu HS trình bày đợc cấu tạo tế bào *Vậy các bộ phận trong tế bào giữ chức năng gì? GV treo bảng phụ ghi nội dung Bảng 3.1 I.Cấu tạo tế bào Tế bào gồm 3 phần: + Màng sinh chất (có lỗ màng) + Chất tế bào (có các bào quan) + Nhân (có NST và nhân con) II.Chức năng của các bộ phận trong tế bào +Màng sinh chất: thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của TB Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 5 Hoạt động 2 tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào Hoạt động 1 tìm hiểu cấu tạo của tế bào Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam ?Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào Sau khi thảo luận nhóm yêu cầu HS trả lời đ- ợc. Gợi ý: ? Lới nội chất giữ vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? ? Năng lợng để tổng hợp prôtêin đợc lấy từ đâu? ?Màng sinh chất có vai trò gì? Vậy tế bào có thành phần hoá học nh thế nào? Cho 1 HS đọc to phần TT ở SGK Các em nêu TP hoá học có trong TB ?Em có nhận xét gì về TPHH của TB so với các nguyên tố trong tự nhiên? Có thể rút ra kết luận gì? *Các NTHH có trong tế bào là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên. *Cơ thể luôn có sự trao đổi chất với môi tr- ờng . HS quan sát H3-2. Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : ? Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trờng đợc thể hiện nh thế nào? Tế bào trong cơ thể có vai trò gì? +Chất tế bào: *Lới nội chất: Tổng hợp và vận chuyển các chất. * Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin * Ti thể: Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lợng. + Nhân tế bào: NST qui định sự hình thành prôtêin đợc tổng hợp trong tế bào ở ribôxôm. Nh vậy các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện các chức năng sống. III. Thành phần hoá học của tế bào: gồm nhiều chất hỗn hợp vô cơ và hữu cơ . * Chất hữu cơ gồm: + Prôtêin: C,H,O,N,P,S trong đó N là nguyên tố đặc trng cho chất sống + Gluxit: C, H,O (trong đó 2H:1O) + Lipit: C,H,O (trong đó H:O thay đổi tuỳ loại) + Axit nuclêic: 2 loại ADN, ARN. *Chất vô cơ: Ca, Na , K , Fe Cu IV. Hoạt động sống của tế bào + Tế bào thực hiện TĐC và năng lợng, cung cấp năng lợng cho mọi hoạt động sống cho cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào còn giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Nh vậy mọi hoạt động sống của cơ thể có liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể. IV. kiểm tra và đánh giá - GV treo bảng phụ 3.2 cho HS làm - HS trình bày cấu tạo tế bào - Cho 1 em đọc phần ghi nhớ ở SGK Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 6 Hoạt động 3 tìm hiểu thàng phần hoá học của tế bào Hoạt động 4 tìm hiểu hoạt động sống của tế bào Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam V.Hớng dẫn về nhà - Học và làm bài tập SGK - Đọc phần " Em có biết". Ngày soạn: 20/08.2009 Tiết 4 : Mô I .Mục tiêu Sau khi học xong bài này yêu cầu HS : + Trình bày đợc khái niệm mô. + Phân biệt đợc các loại mô chính và các chức năng của từng loại mô. II.Phơng tiện - Tranh các loại mô. III.Tiến trình tiết học 1. ổn định tổ chức 2.Bài cũ - Trình bày cấu tạo tế bào động vật. - Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể. 3. Bài mới Trong cơ thể có rất nhiều loại tế bào, tuy nhiên xét về chức năng ta có thể xếp loại thành những nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau và gọi là mô. - Vậy mô là gì? Trong cơ thể có những loại mô nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Cho HS đọc TT SGK. Trả lời các câu hỏi SGK. - Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết. - Vì sao tế bào có hình dạng khác nhau? I. Khái niệm mô Do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá có hình dạng, kích thớc khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi. Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 7 Hoạt động 1 tìm hiểu hoạt khái niệm mô Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam Sau khi nghiên cứu HS cần trả lời đợc các câu hỏi SGK Cho HS đọc TT SGK GV treo tranh Các loại mô cho HS quan sát - Em có nhận xét gì về sự sắp xếp của mô biểu bì? Mô biểu bì đảm nhận chức năng gì? - Máu thuộc loại mô gì? Vì sao máu đợc xếp vào loại mô đó? ?So sánh sự giống và khác nhau của mô cơ vân với mô cơ tim? ?Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo nh thế nào? ý nghĩa của đặc điểm đó - Trình bày cấu tạo và chức năng của mô thần kinh? Mô là 1 tổ chức gồm các tế bào chuyên hoá có cấu trúc giống nhau đảm bảo chức năng nhất định. II.Các loại mô: 1. Mô biểu bì: Các TB xếp sít nhau tạo thành lớp bảo vệ. 2. Mô liên kết: TB nằm rải rác trong chất nền (Chất nền quyết định chức năng của mô) Máu thuộc mô liên kết, huyết tơng là chất nền. Máu đảm nhận chức năng dinh dỡng. 3.Mô cơ: + Cơ vân: có vân ngang ,nhiều nhân, nhân nằm ở ngoài sát màng. + Cơ tim: có vân ngang,nhiều nhân, nhng nhân nằm ở giữa. +Cơ trơn: hình thoi ,đầu nhọn , không có vân ngang chỉ có 1 nhân, nhân nằm ở giữa .Hình thoi dài có ý nghĩa thuận lợi cho sự co cơ . 4.Mô thần kinh: TB thần kinh (nơ ron)và các TB thần kinh đệm. Chức năng :tiếp nhận kích thích, xử lí TT và điều hoà hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trờng. IV. kiểm tra và đánh giá - GV treo bảng phụ: So sánh các loại mô: Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh ĐĐ cấu tạo Chức năng HS đọc phần ghi nhớ ở SGK Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 8 Hoạt động 2 tìm hiểu các loại mô Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam V. dặn dò - Học và làm bài tập SGK. - Đọc phần "Em có biết ". - Ôn tập tốt các bài đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành. Ngày soạn: 03/09/2009 Tiết 5 : Thực hành Quan sát tế bào và mô I.Mục tiêu HS cần: - Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân. - Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn:TB niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xơng, mô cơ trơn, mô cơ vân. - Phân biệt các bộ phận chính của TB(màng sinh chất, chất TB và nhân). - Phân biệt đợc những điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết. II. đồ dùng dạy - học - Dụng cụ đợc chuẩn bị theo từng nhóm( 6 HS) gồm: -1 kính hiển vi có độ phóng đại từ100 đến 200 (10 x10, 10x20). -2 lam với lamen. -1 kim nhọn. -1 khăn lau, giấy thấm. -1 kim mũi mác. - 1 con ếch hoặc nhái (hoặc chẩu chàng). - 1 miếng thịt lợn nạc còn tơi - 1 lọ đựng dung dịch sinh lí 0,65% Nacl, có ống hút. - 1 lọ axít axêtic 1%, có ống hút . - Bộ tiêu bản các loại mô. - Bảng phụ. IIi. hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Bài củ + Kể tên các loại mô đã học? + Mô liên kết có đặc điểm gì? Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 9 Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam + Tế bào biểu bì và tế bào cơ có gì khác nhau? Để kiểm chứng các điều đã học chúng ta tiến hành nghiên cứu đặc điểm các loại TB và mô. 3. Bài mới * Cho HS đọc yêu cầu của bài thực hành (chú ý nhấn mạnh việc so sánh các loại mô ). * GV hớng dẫn thực hành: + Các nhóm đọc TT ở SGK + GV làm mẫu cách lấy mẫu và lên tiêu bản. + GV hớng dẫn cách quan sát. *HS quan sát và tiến hành làm thí nghiệm. + Các nhóm 1, 2 quan sát tiêu bản có sẵn. + Các nhóm 3, 4 tiến hành thí nghiệm. - Sau đó đổi chéo cho nhau. * Cho HS viết bản báo cáo. IV. kiểm tra và đánh giá - Cho các nhóm báo cáo kết quả thực hành. - GV nhận xét đánh giá về kết quả thu đợc của các nhóm và nhận xết ý thức học tập của các em. V. dặn dò * Cho HS viết bản thu hoạch: - Tóm tắt cách làm tiêu bản. - Vẽ hình chú thích đầy đủ hình vẽ các loại mô đã quan sát đợc. * Nghiên cứu bài "Phản xạ" Giáo án Sinh học 8 Năm học 2009 - 2010 10 [...]... dung chính: Hoạt động 2 Tìm hiểu thành phần của máu - Học sinh nghiên cứu phần 1 - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 13.1 - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập trang 42 nhau để làm bài tập 42 điền vào chổ trống -> học sinh đạt kết quả -> học sinh nhận xét Máu gồm những phần nào? - Giáo viên cho học sinh đa mẫu máu gà hoặc lợn, học sinh chuẩn bị quan sát - Nêu cấu tạo hồng cầu, bạch cầu,... Tìm hiểu tính chấtnghĩa của hoạt động co cơ - Cho học sinh quan sát hình 9.4 rồi trả lời các câu hỏi có trong mục III sách giáo khoa Giáo án Sinh học 8 Kết luận Sự co cơ làm cho xơng cử động dẫn tới sự 18 2009 - 2010 Năm học Nguyễn Văn Dũng Kỳ Nam Cho 1-2 học sinh trả lời câu hỏi Trờng THCS vận động của cơ thể - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Học sinh tự rút ra kết luận IV Kiểm tra đánh giá - GV sử... phụ giúp + Học sinh còn lại đứng quan sát - GV lấy một nhóm lên làm mẩu dới sự hớng - Học sinh đứng tại chổ chú ý quan sát dẫn của giáo viên Giáo án Sinh học 8 24 2009 - 2010 Năm học Nguyễn Văn Dũng Kỳ Nam - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu cách tiến hành sơ cứu và băng bó trong sách giáo khoa rồi dới sự chỉ đạo của nhóm trởng tiến hành việc sơ cứu và băng bó cho nạn nhân - GV nhắc nhở học sinh giữ trật... tính chất củacơ II Tính chất của cơ -Cho học sinh nghiên cứu kỉ thông tin có ở - Làm thí nghiệm, kết hợp với thông tin giải mục II kết hợp thông tin có ở các hình vẻ 9.2 thích các hiện tợng mà sách giáo khoa đa ra và 9.3 - Hai học sinh trình bày ý kiến của mình -Cho học sinh làm thí nghiệm phản xạ đầu - Học sinh khác nhận xét, bổ sung gối rồi giải thích - Học sinh tự rút ra kết luận Kết luận: Cơ có hai... Học sinh trả lời câu hỏi -> học sinh khác nhận xét và bổ sung.- Học sinh quan sát hình 13.2 - Vai trò của môi trờng trong cơ thể II Môi trờng trong cơ thể - Môi trờng trong cơ thể gồm: Máu, nớc mô, bạch huyết - Vai trò môi trờng trong cơ thể giúp tế bào thờng xuyên liên hệ với môi trờng ngoài trong quá trình trao đổi chất IV Kiểm tra đánh giá - Giáo viên cho học sinh ghi nhớ - Giáo viên cho học sinh. .. chính Hoạt động 1 Cấu tạo tim Học sinh tự nghiên cứu hình 17.1 -> SGK trang 54, kết hợp với mô hình -> xác định cấu tạo của tim ? Trình bày cấu tạo ngoài của tim Giáo viên cho học sinh hoàn thành bảng 17.1 ? Thành tim ngăn nào dày và ngăn nào mỏng ? Có loại van tim nào, chức năng của mỗi loại van - Học sinh tự rút ra kết luận - Học sinh khác trả lời bổ sung Giáo án Sinh học 8 I Cấu tạo tim: - Màng tim... HS khác nhận xét bổ sung - Cho học sinh quan sát hình vẽ 11.5 rồi yêu cầu trả lời các câu hỏi: - Để xơng và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? - Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì? - Quan sát hình vẽ suy nghĩ trả lời câu hỏi -1-2 học sinh trả lời câu hỏi học sinh khác nhận xét bổ sung rồi rút ra kết luận III.Vệ sinh hệ vận động Kết luận: Để có đợc... 12 Ngày soạn: 24/09/2009 Tiết 12: Thực hành Tập sơ cứu và băng bó cho ngời gãy xơng I Mục tiêu - Giúp học sinh biết các thao tác cấp cứu khi gặp ngời bị gãy xơng - Học sinh biết cố đinh xơng khi bị gãy - Giáo dục ý thúc trách nhiệm cho học sinh khi gặp ngời bị tai nạn II đồ dùng dạy học Giáo án Sinh học 8 23 2009 - 2010 Năm học Nguyễn Văn Dũng Trờng THCS Kỳ Nam - GV chuẩn bị: Nẹp gỗ, băng y tế, dây,... cầu học sinh bằng kiến thức thực tế trả lời câu hỏi: ?Hãy nêu những nguyên nhân dẫn tới gãy xơng? ?Vì sao nói khả năng gãy xơng có liên quan đến lứa tuổi ? ?Khi tham gia giao thông em cần lu ý những điểm gì? ?Khi gặp ngời bị tai nạn gãy tay ta cần phải làm gì? -Độc lập làm việc trả lời các câu hỏi -Một số học sinh trả lời học sinh khác nhận xét bổ sung -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (6-8 học sinh) ,phân... học sinh quan sát hình 9.1 kết hợp I Cấu tạo tế bào và cơ: Bắp cơ gồm nhiều bó cơ thông tin mục 1 sgk trả lời câu hỏi: Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (Tế bào cơ ) -Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào ? bọc trong màng liên kết Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xơng qua -Tế bào cơ có cấu tạo nh thế nào - Học sinh làm việc độc lập trả lời câu hỏi 1- khớp, phần giữa phình to là bụng 2 học sinh trả lời câu hỏi học sinh . tập môn "Cơ thể ngời và vệ sinh& quot; có ý nghĩa gì? ? Để học tập môn sinh học ta cần những ph- ơng pháp khoa học nào? ? Theo em môn "cơ thể ngời và vệ sinh& quot; cần sử dụng phơng pháp. học sinh quan sát hình 9.1 kết hợp thông tin mục 1 sgk trả lời câu hỏi: -Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào ? -Tế bào cơ có cấu tạo nh thế nào - Học sinh làm việc độc lập trả lời câu hỏi. 1- 2 học sinh. nhau. -Cho học sinh nghiên cứu kỉ thông tin có ở mục II kết hợp thông tin có ở các hình vẻ 9.2 và 9.3 . -Cho học sinh làm thí nghiệm phản xạ đầu gối rồi giải thích . - Cho học sinh quan sát

Ngày đăng: 06/07/2014, 14:00

Mục lục

  • Quan s¸t tÕ bµo vµ m«

  • CÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cña c¬

  • VÖ sinh hÖ vËn ®éng

    • Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

    • Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

    • Ho¹t ®éng cña GV vµ HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan