1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 8 Tiết 21 đến hết Ky 1

27 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 Chơng IV: Hô hấp Tiết 21: hô hấp và các cơ quan hô hấp Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / . A) Mục tiêu bài học: HS nêu đợc khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp đối với sự sống Xác định đợc các giai đoạn của quá trình ho hấp Giải thích đợc sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ hình vẽ B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H20.1-3SGK 2) Học sinh: Ôn lại chơng tuần hoàn và đọc trớc bài 20 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp làm việc với SGK và hình vẽ C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hô hấp - GV treo tranh phóng to H20.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin SGK thảo luận nhóm để thực hiện SGK - GV lu ý trên sơ đồ H20.1 SGK đã cho thấy: Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn ( sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào ) - GV theo dõi sự trả lời HS chỉnh lí, bổ sung và giúp các em tự nêu đợc đáp án đúng - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trớc lớp. - HS khác nghe , nhận xét góp ý kiến bổ sung * Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng của chúng - GV treo tranh phóng to - Các nhóm HS trao đổi Giỏo n Sinh 8 ton tp 1 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 H20.2-3 SGK cho HS quan sát và cho các em nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi của SGK. - GS lu ý HS quan sát kĩ các đặc điểm cấu tạo của từng cơ quan: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, 2 lá phổi( có rất nhiều phế nang) - GV theo dõi các nhóm trình bày, phân tích bổ sung và hớng dẫn HS nêu ra các câu trả lời đúng. nhóm rồi cử đại diện trình bày các câu trả lời trớc lớp. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét góp ý kiến và đánh giá - Dựa vào đáp án của lớp ( đã đợc GV công nhận ) để sửa chữa, chỉnh lí nội dung đã chuẩn bị của mình. D) Củng cố: GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và phân biệt đợc các giai đoạn của hô hấp, cấu tạo và chức năng các cơ quan hô hấp E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài. Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết F) Rút kinh nghiệm: Tiết 22: hoạt động hô hấp Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / . A) Mục tiêu bài học: HS nêu đợc cơ chế thông khí ở phổi, trình bày đợc quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào Rèn luyện kĩ năng quan sá, phân tích để thu thập kiến thức từ các hình vẽ. GD ý thức học tập bộ môn B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H21.1-4 SGK Hô hấp kế 2) Học sinh: Đọc trớc bài Giỏo n Sinh 8 ton tp 2 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 3) Ph ơng pháp: Chủ yếu là vấn đáp kết hợp với quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi - GV treo tranh phóng to H21.1-2 SGK cho HS quan sát và hớng dẫn các em đoc SGK để trả lời 2 câu hỏi : + Cơ và xơng lồng ngực hoạt động nh thế nào để tăng thể tích lồng ngực(khi hít vào ) và giảm (khi thở ra)? + Dung tích phổi của mỗi ngời phụ thuộc vào các yếu tố nào ? - GV giải thích cho HS thể nào là cử động hô hấp, chỉ trên tranh cho HS thấy: sự phối hợp cơ và xơng khi hít vào hoặc thở ra. - GV nghe HS trình bày phân tích bổ sung và h- ớng dẫn các em tự nêu ra đáp án đúng. - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời các câu trả lời - HS các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung và chọn ra đáp án đúng( với sự giúp đỡ của GV ) * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào - GV yêu cầu HS thực hiện SGK - GV cần phân tích cho HS thấy: + Sự khác nhau rõ rệt giữa khí O 2 và khí CO 2 hít vào và thở ra. + Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán(từ nơI có nồng độ cao đến nơI có - HS quan sát tranh phóng to H21.3-4 SGK nghiên cứu SGK và theo dõi sự giải thích của GV - HS trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời trớc lớp. - HS cả lớp nghe, bổ, sung và cùng chỉnh lí xây dựng đáp án đúng (dới sự hớng dẫn của Giỏo n Sinh 8 ton tp 3 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 nồng thấp). - GV theo dõi và giúp đỡ HS cùng đa ra đáp án đúng. GV) - Tứng HS (nhóm) đối chiếu và chỉnh sửa phần chuẩn bị của mình D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết 23: Vệ sinh hô hấp Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / . A) Mục tiêu bài học: HS trình bày đợc tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Bộ su tập các số liệu, hình ảnh về hoạt động của con ngời gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó Bộ su tập các số liệu hình ảnh của con ngời đã đạt đợc những thành tích cao và đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp 2) Học sinh: Bộ su tập các số liệu, hình ảnh về hoạt động của con ngời gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó Bộ su tập các số liệu hình ảnh của con ngời đã đạt đợc những thành tích cao và đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp 3) Ph ơng pháp: Phơng pháp dạy học chủ yếu là vấn đáp kết hợp với thông báo và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại Giỏo n Sinh 8 ton tp 4 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời 2 câu hỏi: + Không khí có thể bị ô nhiễm bởi những tác nhân nào? + Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại ? - GV lu ý HS: Cần nắm vững các loại tác nhân(bụi, nitơ ôxit, các chất độc hại và các vi sinh vật gây bệnh) và phân tích nguồn gốc, tác hại của các tác nhân đó. - GV theo dõi sự trình bày của các nhóm, nhận xét bổ sung và hớng dẫn HS nêu đáp án đúng - HS theo dõi sự hớng dẫn của GV trao đổi nhóm để xác định đáp án. - Các nhóm cử đại diện phát biểu câu trả lời trớc lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và đánh giá - Dới sự hớng dẫn của GV cả lớp xây dựng đáp án đúng - Từng HS (nhóm) chỉnh sửa phần chuẩn bịi của mình * Hoạt động 2:Tìm hiểu các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh. - GV cho HS nghiên cứu SGK (thu nhận và sử lí thông tin) để thực hiện SGK - GV phân tích cho HS thấy: + Luyện tập thể dục, thể thao đúng cách, đúng độ tuổi sẽ có tổng dung tích phổi là tối đa và lợng khí cặn là tối thiểu. + luyện tập thở mỗi nhịp sâu hơn và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp + Luyện tập hệ tuần hoàn tốt cũng giúp nâng cao hiệu quả hô hấp. - Từng HS trao đổi nhóm và tìm câu trả lời - Các nhóm cử đại diện trình bày các câu trả lời. - Các HS khác nghe nhận xét, đánh giá và tự sửa vào phần chuẩn bị của mình (nếu cần). D) Củng cố: Giỏo n Sinh 8 ton tp 5 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết 24: Thực hành hô hấp nhân tạo Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / . A) Mục tiêu bài học: HS hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. xác định đợc trình tự các bớc hô hấp nhân tạo Biết cách hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực. B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Chiếu một , gối bông, gạc cứu thơng Tranh phóng to H23.1-2SGK 2) Học sinh: Mỗi nhóm gồm: Chiếu một, gối bông, gạc cứu thơng 3) Ph ơng pháp: Thực hành kết hợp vấn đáp C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu trình tự các bớc cấp cứu . GV cho HS đọc SGK để nêu trình tự các bớc cấp cứu - GV nhấn mạnh: cần phải tiến hành theo 2 bớc: + Loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp + Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân - GV nghe HS trình bày, nhận xét và giúp các em đa ra đáp án đúng - GS thực hiện lệnh của GV, một vài em trình bày, các em khác chỉnh lí bổ sung và cẩ lớp(dới sự hớng dẫn của GV) phải nêu đợc các bớc cấp cứu một cách chính xác * Hoạt động 2: Tìm hiểu các phơng pháp hô hấp nhân tạo * Hà hơi thổi ngạt: - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H23.1 SGK và đọc SGK để tự xác định phơng pháp hà hơi thổi - HS thực hiện lệnh của GV, theo dõi những gợi ý và hớng dẫn của GV, thảo luận nhóm để xác định rõ các động tác cần thực hiện trong hà hơi Giỏo n Sinh 8 ton tp 6 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 ngạt và tập hà hơi thổi ngạt - GV lu ý HS về cách đặt nạn nhân(liên tục 10- 20 lần/phút) - GV theo dõi giúp đỡ những nhóm làm cha tốt, động viên và biểu dơng các nhóm tốt. *ấn nồng ngực: - GV cho HS đọc hớng dẫn trong SGK để nắm đợc các động tác ấn lống ngực - GV lu ý HS cách đặt nạn nhân và ép vào ngực nạn nhân - GV theo dõi nhắc nhở , phân tích động tác đúng hoặc sai khi các nhóm thực hiện và đánh giá chung thổi ngạt và tiến hành hà hơi thổi ngạt. - Dới sự hớng dẫn của GV, các nhóm báo cáo kết quả và rút kinh nghiệm. - Các nhóm đọc hớng dẫn trong SGK, trao đổi nhóm và xác định rõ các động tác ấn lồng ngực - Các nhóm báo cáo kết quả và rút kinh nghiệm. D) Củng cố: GV yêu cầu HS viết tờng trình về các bớc và phơng pháp hô hấp nhân tạo E) Dặn dò: Nhớ các bớc và phơng pháp hô hấp nhân tạo . Học và nhớ các nội dung cơ bản của chơng" Hô hấp " F) Rút kinh nghiệm: Chơng V: Tiêu hóa Tiết 25: tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / . A) Mục tiêu bài học: HS xác định đợc các nhóm chất trong thức ăn, nêu đợc các hoạt động trong qúa trình tiêu hóa, nêu đợc vai trò tiêu hóa với cơ thể ngời Xác định đợc các cơ quan của hệ tiêu hóa Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các hình vẽ. B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H24.1-3 SGK Mô hình hệ tiêu hóa ở ngời. 2) Học sinh: Đọc trớc bài 3) Ph ơng pháp: Chủ yếu là vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) Giỏo n Sinh 8 ton tp 7 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1:Tìm hiểu về thức ăn và sự tiêu hóa - GV treo tranh phóng to H24.1- 2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Trong quá trình tiêu hóa, những chất nào không bị biến đổi về mặt hóa học? Chất nào đợc biến đổi về mặt hóa học? + Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ? - GV lu ý HS khi quan sát H24.1 SGK phải nhận ra các chất đợc biến đổi trong quá trình tiêu hóa. - GV theo dõi sự trả lời của các nhóm HS chỉnh lí bổ sung và giúp đỡ các em nêu đợc đáp án đúng. - HS theo dõi những lu ý của GV và thảo luận nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và đánh giá các câu trả lời của các nhóm, cùng xây dựng một đáp án chung cho cả lớp (dới sự hớng dẫn của GV ) * Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ tiêu hóa - GV treo tranh H24.3 cho HS quan sát và đọc SGK để hoàn thành bài tập điền bảng 24 SGK. - GV hớng dẫn HS quan sát kĩ H24.3 SGK (chú ý không đợc mở SGK khoa để chép vào bảng ) để điền hoàn thành bảng ở bài tập - Sau khi HS hoàn thành công việc điền bảng, GV cho 2 HS lên bảng chữa bài tập - HS theo dõi những gợi ý hớng dẫn của GV từng em điền vào bảng trong vở bài tập - Một em điền và hoàn thành cột" các cơ quan trong ống tiêu hóa " - Một em điền hoàn thành cột" Các tuyền tiêu hóa" - Cả lớp theo dõi nhận xét và chỉnh sửa, bổ sung để xây dựng đáp án đúng. Giỏo n Sinh 8 ton tp 8 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 - GV hớng dẫn HS cả lớp đa đáp án đúng D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết 26: Tiêu hóa ở khoang miệng Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / . A) Mục tiêu bài học: HS nêu đợc sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng Mô tả đợc sự nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh để thu thập kiến thức từ phơng tiện trực quan. B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to các H25.1-3 SGK 2) Học sinh: Đọc trớc bài 3) Ph ơng pháp: Chủ yếu là vấn đáp, quan sát, thông báo và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiêu hóa ở khoang miệng - GV treo tranh phóg to H25.1-2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc SGk để thực hiện SGK. - GV gợi ý HS: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng gồm biến đổi lí học và biến đổi hóa học . - GV giải thích cho HS - HS theo dõi sự hớng dẫn của GV để thực hiện SGK Giỏo n Sinh 8 ton tp 9 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 hiểu: Enzim là xúc tác sinh học, chỉ với một l- ợng rất nhỏ có thể thúc đẩy qúa trình phản ứng tăng lên lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện PH và nhiệt độ nhất định - GV nghe các nhóm báo cáo nhận xét và giúp các em đa ra câu trả đúng. - Từng HS suy nghĩ và tự hoàn thành bài tập của mình. Tiếp đó trao đổi nhóm và cử đại diện bào cáo kết quả - Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung - Dới sự hớng dãn của GV cả lớp xây dựng đáp án. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Hoạt động nuốt do cơ quan nào đảm nhiệm và có tác dụng gì? + Lựu đẩy viên thức ăn xuống dạ dày đợc tạo ra nh thế nào? + Thức ăn có đợc biến đổi trong thực quản không? - GV chỉ trên tranh vẽ và phân tích cho HS thấy sự hoạt động nhịp nhàng của các cơ quan làm cho thức ăn từ khoang miệng đợc đẩy xuống dạ dầy - GV nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung và giúp các em nêu nên đáp án đúng . - HS quan sát tranh phóng to H25.3 SGK đọc SGK nghe GV gợi ý, giải thích để trả lời lần lợt 3 câu hỏi: - Tiếp đó thảo luận nhóm cử đại diện trình bày các câu trả lời - HS cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung và cùng xây dựng các câu trả đúng - Từng HS đổi chiếu đáp án sửa chữa chỉnh lí bài làm của mình D) Củng cố: GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK, và trình bày lại nội dung chính của bài E) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Giỏo n Sinh 8 ton tp 10 [...]... Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm: Tiết 31: Vệ sinh tiêu hóa Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc vệ sinh ăn uống Nêu đợc các biện pháp vệ sinh ăn uống Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 30 .1 SGK Tranh về vệ sinh răng miệng 2) Học sinh: Đọc trớc bài 3) Phơng pháp: Phơng... Giáo viên: tranh phóng to H29 .1- 3 SGK 2) Học sinh: Giỏo n Sinh 8 ton tp 15 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 Đọc trớc bài 3) Phơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hấp thụ chật dinh dỡng - GV treo tranh phóng to - HS theo dõi những gợi H29 .1- 2 SGK cho HS ý hớng dẫn của... khỏe và yêu thích môn học B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H 28. 1- 3 SGK 2) Học sinh: Đọc trớc bài 3) Phơng pháp: Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu Ruột non - GV yêu cầu HS trả lời - HS quan sát tranh 2 câu hỏi : phóng to H 28. 1 SGK, + Nêu cầu tạo ruột non nghiên cứu... phơng tiện trực quan B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H 31. 1-2 SGK 2) Học sinh: Đọc trớc bài 3) Phơng pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng ngoài - GV treo tranh phóng to - HS theo dõi Gv hớng H 31. 1 SGK cho HS quan dẫn, rồi trao... động nhóm và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa - GV cho HS tìm các từ - HS đọc thông tin SGK phù hợp và hoàn thành và theo dõi sự gợi ý bảng 30 .1 vào phiếu học phân tích của GV tập - GV gợi ý cho HS tìm Giỏo n Sinh 8 ton tp 17 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 các tác nhân gây h hỏng... nhận kiến thức B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H32.1SGK 2) Học sinh: Đọc trớc bài 3) Phơng pháp: Vấn đáp kết hợp quan sát, thông báo và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển hóa vận chất và năng lợng - GV yêu cầu HS trả lời - HS quan sát tranh các câu hỏi sau: phóng to hình 32 .1 SGK + Cho biết sự chuyển... - HS tiến hành phân chia phần dịch trong mỗi ống thành 2 ống xếp thành trong mỗi ống thành 2ống( ống A chia 2 lô(lô 1 và lô 2) vào 2 ống A1 và A2 đã có nhãn) - GV yêu cầu HS nhỏ dung dịch iốt - HS nỏ vào các ống nghiệm của lô 1; 1% và các ống nghiệm của lô 1 lắc mỗi ống 5-6 giọt iốt 1% rồi lắc đều và đều và nhỏ dung dịch strôme vào các nhỏ vào các ống nghiệm của lô 2 ống nghiệm của lô 2, rồi lắc đều... GV F) Rút kinh nghiệm: Tiết 28: Tiêu hóa ở dạ dày Ngày soạn: // Ngày dạy: // A) Mục tiêu bài học: HS nêu đợc cấu tạo và chức năng của dạ dày Giải thích đợc sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày Mô tả đcợ thí nghiệm bữa ăn giả ở chó ( Của I.P.Paplôp) Rèn luyện kĩ năng quan sá, so sánh và phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Giỏo n Sinh 8 ton tp 12 Chõu Thụn Ngy thỏng... n Sinh 8 ton tp 12 Chõu Thụn Ngy thỏng nm 2009 Tranh phóng to H27 .1- 3 SGK 2) Học sinh: Đọc trớc bài 3) Phơng pháp: Phơng pháp dạy học chủ yếu là vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày GV treo tranh H27 .1 - HS thảo luận nhóm để SGK cho HS quan sát và trả lời 2 câu hỏi:... nm 2009 d) Cả a và b Câu 3: Sản phẩm cuối cùng đợc tạo ra ở ruột non( Sau khi kết thúc biến đổi hóa học là): 1 Đờng đơn 4 Lipit 2 Axit amin 5 Đờng đôi 3 Axit béo và glixerin 6 Các đoạn peptit a) 1 ,3, 5 b) 1, 2, 3 c) 5, 6, 7 d) 2, 4, 6 Giỏo n Sinh 8 ton tp 26 Câu 4: Máu và nớc mô vận chuyển đến tế bào: a) Các chất dinh dỡng và oxi b) Khí CO2 và muối khoáng c) Protêin, gluxit và các chất thải d) Cả . thức học tập bộ môn B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H 21. 1-4 SGK Hô hấp kế 2) Học sinh: Đọc trớc bài Giỏo n Sinh 8 ton tp 2 Chõu Thụn Ngy thỏng. trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi - GV treo tranh phóng to H 21. 1-2 SGK cho

Ngày đăng: 31/08/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Phơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp làm việc với SGK và hình vẽ C) Tiến trình lên lớp: - Sinh 8 Tiết 21 đến hết Ky 1
h ơng pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp làm việc với SGK và hình vẽ C) Tiến trình lên lớp: (Trang 1)
• Rèn luyện kĩ năng quan sá, phân tích để thu thập kiến thức từ các hình vẽ. - Sinh 8 Tiết 21 đến hết Ky 1
n luyện kĩ năng quan sá, phân tích để thu thập kiến thức từ các hình vẽ (Trang 2)
- Một vài HS lên bảng chữa bài, các em khác  theo dõi góp ý kiến để  hoàn chỉnh bảng dới sự  hớng dẫn của GV  - Một vài HS trình bày  các câu trả lời theo  SGK. - Sinh 8 Tiết 21 đến hết Ky 1
t vài HS lên bảng chữa bài, các em khác theo dõi góp ý kiến để hoàn chỉnh bảng dới sự hớng dẫn của GV - Một vài HS trình bày các câu trả lời theo  SGK (Trang 13)
• Rèn kĩ năng quan sat, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ - Sinh 8 Tiết 21 đến hết Ky 1
n kĩ năng quan sat, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ (Trang 14)
• rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. - Sinh 8 Tiết 21 đến hết Ky 1
r èn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ (Trang 15)
• Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 30.1 SGK - Sinh 8 Tiết 21 đến hết Ky 1
Bảng ph ụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 30.1 SGK (Trang 17)
- GV vừa chỉ trên hình vẽ vừa thông báo cho HS  thấy rằng: Trao đổi chất  ở cấp độ cơ thể tạo điều  kiện cho trao đổi chất ở  cấp độ tế bào - Sinh 8 Tiết 21 đến hết Ky 1
v ừa chỉ trên hình vẽ vừa thông báo cho HS thấy rằng: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào (Trang 20)
• Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích hình vẽ, sơ đồ để thu nhận kiến thức    - Sinh 8 Tiết 21 đến hết Ky 1
n luyện kĩ năng quan sát, phân tích hình vẽ, sơ đồ để thu nhận kiến thức (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w