Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
96 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng Tiết 21- Bài 17: hiệp hội các nớc Đông Nam á Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học HS Nắm đợc: - Sự ra đời và phát triển của hiệp hội. - Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt đợc trong kinh tế do sự hợp tác của các nớc. - Thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi gia nhập hiệp hội. - Củng có, phát triển kĩ năng phân tích số liệu, t liệu, ảnh. - Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu qua phuơng tiện thông tin đại chúng. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nớc ĐNá. - T liệu, tranh ảnh các nớc trong khu vực. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao các nớc ĐNA tiến hành công nghiệp hoá nhng kinh tế phát triển cha vững chắc? - ĐNa có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Hiệp hội các nớc ĐNA Quan sát H17.1, cho biết: ? Các nớc đầu tiên tham gia vào Hiệp hội ĐNá? - Thời gian thành lập? ? Mục tiêu của hiệp hội các nớc ĐNA thay đổi qua các thời kì nh thế nào? ? Hãy cho biết nguyên tắc của hiệp hội các nớc ĐNA? (tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn diện .) - Thành lập: 8/8/1967. - Mục tiêu của hiệp hội các nớc ĐNA thay đổi theo thời gian. - Năm 1999: Hiệp hội có mời nớc thành viên hợp tác để cùng phát triển, xây dựng một cộng đồng hoà hợp, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau. Hoạt động 2: 2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội. * Thảo luận nhóm: 3 nhóm. Nhóm I: Cho biết những điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế của các nớc ĐNA? 2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội. - Các nớc ĐNA có nhiều diều kiện thuận lợi (tự nhiên- xã hội ) đẻ phát triển kinh tế. Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 1 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng Nhóm III: Quan sát H17.2 kết hợp sự hiểu biết: 3 nớc trong tam giác tăng trởng kinh tế Xigiêri đã đạt kết quả cuae sự hợp tác phát triển kinh tế nh thế nào? - GV định hớng, gợi ý cho hs thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. * Gv mở rộng. - Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong các lĩnh vực. Hoạt động 3: Việt Nam trong ASEAN. ? Lợi ích của VN trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nớc ASEAN? ? Những khó khăn của VN khi trở thành thành viên ASEAN? 3. Việt Nam trong ASEAN. 4. Củng cố: - G V hớng dẫn hs làm bài tập 3/61. + Vẽ biểu đồ hình cột: Trục tung biểu thị GDP/ Ngời. Trục hoành biểu thị các nớc trong bảng. + Nhận xét. 5. Hoạt động nối tiếp: - Ôn lại bài 14, bài 16 để giờ sau thực hành. - Tỉm hiểu, su tầm tài liệu về địa lí tự nhiên, KT- XH của Lào, Cam pu chia. Tiết 22 - Bài 18: Thực hành: Lào và cam puchia Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học - HS cần biết: tập hợp và sử dụng các t liệu, để tìm hiểu địa lí một quốc gia. Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản. - Rèn kĩ năng phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí . II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nớc ĐNA. - Lợc đồ tự nhiên, kinh tế Lào và Cam pu chia. - T liệu tranh ảnh về kinh tế, xã hội Lào, Cam pu chia. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu hợp tác của khối ASEAN đã thay đổi qua thừi gian nh thế nào? - Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN? 3. Bài mới. Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 2 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng GV phổ biến nội dung và yêu cầu cần đạt của giờ thực hành. - Các bớc tiến hành. + Chia nhóm: 4 nhóm. + Nội dung thảo luận: Nhóm 1,3: Vị trí địa lí và tự nhiên của Lào và Campu chia. Nhóm 2,4: Điều kiện xã hội - dân c; kinh tế của Lào và Campu chia. - Câu hỏi thảo luận: Nhóm 1;3: dựa vào hệ thống câu hỏi phần 1,2 /sgk. Nhóm 2;4: dựa vào hệ thống câu hỏi phần 3,4/sgk. - Thời gan thảo luận 10' - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Gv nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức, cho điểm. 1. Vị trí địa lí. Campu chia. Lào S: 181.000 km 2 Thuộc bán đảo Đông Dơng. Phía đông, đông nam giáp Việt Nam Phía đông bắc: Giáp Lào. Phía Tây bắc giáp Thái Lan. Phía Tây nam giáp Vịnh Thái Lan. => Liên hệ với nớc ngoài bằng tất cả các loại đờng giao thông. S: 236.800 km 2 Thuộc bán đảo Đông Dơng. Phía đông giáp Việt Nam Phía bắc: GiápTrung Quốc, Mian ma. Phía Tây giáp Thái Lan. Phía Nam giáp Campu chia. => Liên hệ với nớc ngoài bằng đờng bộ, đ- ờng song, hàng không. 2. Điều kiện tự nhiên Đặc điểm Campu chia. Lào Địa hình - 75%S là đòng bằng, núi cao ven biên giới. Cao nguyên phía đông bắc, đông. - 90%S là núi, cao nguyên. Các dãy núi cao tập trung phía Bắc, cao nguyên dải từ bắc xuống nam. Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa, gần xích đoạ nóng quanh năm. + Mùa ma (T4->T10), gió Tây nam từ vịnh biển cho ma. + Mùa khô( T11-> T3): gió đông bắc khô hanh. - Nhiệt đới gió mùa. + Mùa hạ: gió tây nam từ biển vào cho ma. + Mùa đông: gió đong băqcs từ lục địa vào nên khô, lạnh. Sông ngòi Sông MêKông, TôngLêSáp và Biển Hồ. Sông Mê Kông Thuận lợi - Khí hậu tạo điều kiện tốt để phát triển ngành trồng trọt. Sông ngòi, hồ cung cấp nớc. - Đồng bằng chiếm S lớn, đất màu mỡ. - Khí hậu ấm áp quanh năm. - Sông Mê Kông là nguồn nớc, thuỷ lợi. - S rừng nhiều, đồng bằng đất màu mỡ. Khó khăn Mùa khô thiếu nớc. Mùa ma gây lũ lụt. Diện tích đất nông nghiệp ít. Mùa khô thiếu nớc. Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 3 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng 3. Điều kiện xã hội, dân c. Cam Pu Chia Lào Đặc điểm dân c - Số dân: 12,3 triệu, gia tăng cao (1,7% năm 2000) - MĐTB: 67 ngời / km 2 - Chủ yếu là ngời Khơ me (90%) - Ngôn ngữ phổ biến: tiếng Khơ me. - 80% dân số sống ở nông thôn. 95% dân theo đạo phật; 35% dân biết chữ. - 5,5 triệu dân; gia tăng cao (2,3% năm 2000) - MĐTB thấp: 22 ngời / km 2 - Ngời Lào 50%, Ngời Thái 13%, Ngời Mông 13%, Các dân tộc khác 23%. - Ngôn ngữ phổ biến: tiếng Lào. - 75% dân số sống ở nông thôn. 60% dân theo đạo phật; 56% dân biết chữ. GDP/ ng (2001) - 280 USD - Mức sống thấp, nghèo. - 317 USD - Mức sống thấp, nghèo. Các thành phố lớn - Phnômpênh (thủ đô) - Bat-dam- boong; Xiêm Riệp; Công- pông- thom. - Viêng Chăn (thhủ đô) - X- va-na-khẹt; Luông- Pha- băng. 4. Kinh tế: Cam Pu Chia Lào Điều kiện phát triển - Biển hồ rộng, khí hậu nóng ẩm. - Đồng bằng lớn, màu mỡ. - Nhiều khoáng sản: Quặng sắt, Man gan, vàng, đá vôi. - Nguồn nớc khổng lồ, chiếm 50% tiềm năng thuỷ điện của sông Mê Kông. - Diện tích rừng nhiều. - Nhiều khoáng sản: vàng, bạc, thiếc Các ngành sản xuất - Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở đồng bằng, cao nguyên thấp. - Đánh cá nớc ngọt phát triển ở vùng biển hồ. - Sản xuất xi măng, khai thác quặng, kim loại. - Phát triển công nghiệp chế biến lơng thực, cao su. - Công ghiệp cha phát triển. - Chủ yếu sản xuất điện (xuất khẩu). - Khai thác, chế biến gỗ, thiếc. - Sản xuất nông nghiệp ven sông Mê Kông, trồng cà fê, sa nhân trên cao nguyên. 4. Củng cố: - Trình bày lại những nét khái quát về địa lí của Lào và Campuchia. 5. Hoạt động nối tiếp: - Học bài. - Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 6: vai trò của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình trái đất. - Đọc, tìm hiểu trớc bài 19. Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 4 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng Tiết 23 - Bài 19: Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực. Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học HS cần hệ thống lại những kiến thức về: - Hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình. - Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực; ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái đất với sự đan dạng phong phú đó. - Củng có nâng cao kĩ năng đọc, phan tích, mô tả. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng địa lí. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ tự nhiên địa mảng trên thế giới. - T liệu tranh ảnh về động đất, núi lửa, các dạng địa hình. III. Hoạt động dạy và học. 1. ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của Lào và Cam pu chia? 3. Bài mới. GV phổ biến nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất. ? Nhắc lại thế nào là động đất và núi lửa? ? Nguyên nhân sinh ra động đất và núi lửa? ? Nội lực là gì? ? Quan sát H19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục? 1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất. - Nội lực là lực sinh ra từ bên trong Trái Đất. Hoạt động 2. Thảo luận nhóm * Thảo luận nhóm: 3 nhóm (5') Quan sát H19.1 và H19.2, dựa vào kiến thức đã học hãy: - Nhóm 1: Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện vị trí nào của các mảng kiến tạo? Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn, nơi có núi lửa, nêu tên, vị trí? - Nhóm 2: Nơi có các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên lợc đồ các địa mảng thể hiện nh thế nào? - Nhóm 3: Giải thích sự hình thành núi và núi lửa? Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 5 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả . - Nhận xét. Gv chuẩn kiến thức. Hoạt động 3 - H19.3; 19.4; 19.5 cho biết nội lực còn tạo ra các hiện tợng gì? Nêu một số ảnh hởng của chhúng đối với đời sống con ngời? + ảnh hởng tích cực + ảnh hởng tiêu cực. - Các hiện tợng tạo núi cao, núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng Trái Đất tác động lên bề mặt trái Đất. Hoạt động 4: 2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tợng trong các bức ảnh a, b, c, d. - Sử dụng lợc đồ 19.1 và kiến thức đã học, tìm thêm ví dụ cho mỗi dạng địa hình? * Gv tiểu kết. 2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất. - Ngoại lực: những lực sinh ra bề mặt Trái Đất. 4. Củng cố: - Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam, thể hiện rõ các đặc điểm địa hình chịu tác động của ngoại lực? - Địa phơng em có những dạng địa hình nào? Chịu những tác động của ngoại lực nào? 5. Hoạt động nối tiếp: - Học thuộc bài. - Hoàn thành các bài tập còn lại thuộc bài 19 trong vở bài tập. - Đọc tím hiểu trớc bài 20. - Ôn lại đặc điểm các dới khí hậu chính trên Trái Đất. Tiết 24 - Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên trái đất. Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học - HS cần nhận biết, mô tả cảnh quan chính trên Trái Đất, các sông và vị trí của chúng trên Trái Đất, các thành phần của vỏ Trái Đất. - Phân tích đợc mối quan hệ mang tính qui luật giữa các yếu tố để giải thích một số hiện tợng địa lí tự nhiên. - Củng cố, nâng cao kĩ năng nhận xét, phân tích lợc đồ, bản đồ, ảnh của các cảnh quan chính trên Trái Đất. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ khí hậu thế giới III. Hoạt động dạy và học. 1.ổn định tổ chức. Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 6 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu sự tác động của ngoại lực? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 1. Khí hậu trên Trái Đất. ? Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết các ch í tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào? ? Các đới khí hậu chính trên Trái Đất? Nnguyên nhân xuất hiện của các đới khí hậu? 1. Khí hậu trên Trái Đất. Hoạt động 2. - Hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm ? Quan sát H20.1, mỗi châu lục có những đới khí hậu nào? (3') - N1: Châu á - N2: Châu Âu - N3: Châu Phi - N1: Châu Mỹ - N1: Châu Đại Dơng. => Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Hoạt động 3. phân tích biểu đồ ? Giả thích vì sao thủ đô Oen lin tơn (41 0 N; 175 0 Đ) của Niu Di Lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ của nớc ta? - Bắc bán cầu và Nam bán cầu có mùa trái ng- ợc nhau. ? Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma dựa vào 4 hình vẽ. Từ đó cho biết dới khí hậu của mỗi biểu đồ? + Mỗi nhóm phân tích một biểu đồ. Đại diện nhóm trình bày. A: nhiệt đới gió mùa. B: xích đạo C: ôn đới lục địa D: Địa Trung Hải Hoạt động 4: Các loại gió chính trên Trái Đất ? Quan sát H20.3, nêu tên và giải thích sự hình thành của các loại gió chính trên Trái Đất? + Gió là gì? Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 7 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng + Các loại gió chính trên Trái Đất? Phạm vi hoạt động? + Giải thích sự hình thành của các loại gió? ? Giải thích sự xuất hiện của xa mạc Xa Ha Ra? (H20.1 và 20.3) + Lãnh thổ Bắc Phi có hình khối rộng, cao 200m. + ảnh hởng đờng chí tuyến Bắc. - Gió tín phong Đông Bắc khô ráo thổi từ lục địa á -Âu tới. - Dòng biển lạnh Canari chảy ven bờ. Hoạt động 5. 2. Các cảnh quan trên Trái Đất. ? Quan sát H20.4, mô tả cảnh quan trong ảnh, cảnh quan đó thuộc đới khí hậu nào? a, Hàn đới ; b, Ôn đới c, d, đ, nhiệt đới ? Vẽ vào vở sơ đồ các thành phần tạo nên vở Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng? ? Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất, trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên? 2. Các cảnh quan trên Trái Đất. - Do vị trí địa lí, kích thớc lãnh thổ; mỗi châu lục có các đới , các kiểu khí hậu cụ thể, cảnh quan t- ơng ứng. - Các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. 4. Củng cố: - Xác định trên bản đò tự nhiên thế giứoi các châu lục và các kiểu khí hậu, cảnh qua tơng ứng? 5. Hoạt động nối tiếp: - Học bài theo hệ thống câu hỏi sgk. - Làm các bài tập thuộc bài 20 trong vở bài tập. - Đọc tìm hiểu trớc bài 21.Tiết25 - Bài 21: con ngời và môi trờng địa lí. Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học - HS nắm đợc sự đa dạng của hoạt động cong nghiệp và một số ảnh hởng tới phân bố sản xuất. - Nắm đợc các hoạt đọng sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhien thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc theo chiều hớng tích cực và tiêu cực. - Rèn kĩ năng đọc, mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ giữa các hiện tợng địa lí qua ảnh, lợc đồ, bản đồ để nhận biết mối quan hệ tự nhiên với sự phát triển kinh tế. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ các nớc trên thế giới. Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 8 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng - Tài liệu, tranh ảnh các cảnh quan liên qua tới sự hoạt động sản xuất, chinh phục tự nhiên của con ngời. III. Hoạt động dạy và học. 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Lên bảng vẽ sơ đồ mối quan hệ giũa các thành phần tự nhiên? Trình bày mối quan hệ qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 * Quan sát H21.1, cho biết: ? Trong các hình ảnh có những hình thức hoạt động nông nghiệp nào? + Trồng trọt: ảnh a, b, d, e + chăn nuôi: ảnh c. ? Con ngời khai thác kiểu khí hậu gì? Địa hình để trồng trọt, chăn nuôi? ? Sự phân bố và phát triển các ngành trồng trọt và chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên nào? + điều kiện nhiệt ẩm của khí hậu. * Ví dụ minh hoạ: H21.1 + Chuối chỉ trồng ở nơi nóng ẩm. + Lúa gạo trồng ở nơi nhiều nớc tới. + Lúa mì trồng ở đới ôn hoà, lợng nớc vừa phải . + Cừu: đợc nuôi ở đồng cỏ rộng, có hồ nớc, ôn hoà. * Gv rút ra kết luận. ? Lấy một số ví dụ khác về các vật nuôi, cây trồng để khẳng định tính đa dạng của sản xuất nông nghiệp? ? Liên hệ với ngành nông nghiệp Việt Nam? ? H21.1 + sgk, hoạt đọng nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi nh thế nào? Hoạt động 2. * Quan sát H21.2 và H21.3, nhận xét và nêu những tác động của một số hoạt động công nghiệp với môi trờng tự nhiên? 1. Hoạt động nông nghiệp và môi trờng địa lí. - Khai thác các kiểu loại khí hậu, địa hình để trồng trọt và chăn nuôi. - Điều kiện tự nhiên là yếu tố quan trọng ảnh h- ởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp. - Con ngời ngày càng tác động trên quy mô lớn, cờng độ lớn tới môi trờng tự nhiên. 2. Hoạt động công nghiệp với môi trờng địa lí. Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 9 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng - H21.2 : biến đổi toàn diện môi trờng xung quanh mỏ. - H21.3: ô nhiễm không khí và nguồn nớc sông. - Trừ khai thác nguyên liệu, còn các ngành công nghiệp khác: sự phát triển và phân bố công nghiệp chịu tác động của điều kiện gì là chính? + Điều kiện xã hội và kinh tế. ? Cho ví dụ về một số quốc gia châu á có nền kinh tế phát triển mà hoạt động công nghiệp không bị giới hạn nhiều của điều kiện tự nhiên? ( Nhật Bản, Xin ga po) ? Dựa vào H21.4, nơi xuất khẩu và nơi nhập dầu chính? Nhận xét về hoạt động này tới môi trờng tự nhiên? ? Lấy ví dụ về các ngành công nghiệp khác đã tác động mạnh tới môi trờng tự nhiên? - Các hoạt động công nghiệp ít chịu tác động của tự nhiên. - Con ngời ngày càng tác động mạnh mẽ và làm biến đổi môi trờng tự nhiên. => Con ngời cần phải lựa chọn hành động cho phù hợp với sự phát triển bền vững của môi tr- ờng. 4. Củng cố: - Lựa chọn trong sgk Địa lí 8 2 ảnh về hoạt động nông nghiệp, 2 ảnh về công nghiệp hoặc về cảnh thành phố của Châu á, cho biết ảnh thể hiện cảnh qua gì? Các hoạt động này có thể diễn ra ở khu vực nào trên thế giới. 5. Hoạt động nối tiếp: - Học thuộc bài và trả lời câu hỏi trong sgk. - Làm các bài tập thuộc bài 21 trong vở bài tập. - Đọc, tìm hiểu trớc bài 22. Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 2008 Trang 10 [...]...Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng *********************************** Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 20 08 Trang 11 . thành địa hình trái đất. - Đọc, tìm hiểu trớc bài 19. Giáo án Địa lí 8 Năm học 2007 20 08 Trang 4 Nguyễn Thị Loan THCS Bắc Hng Tiên Lãng Hải Phòng Tiết. thuộc bài 20 trong vở bài tập. - Đọc tìm hiểu trớc bài 21. Tiết 25 - Bài 21: con ngời và môi trờng địa lí. Ngày dạy: I. Mục tiêu