1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Am nhac 8 (Tiet 1 den tiet 14)

28 2,4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 230 KB

Nội dung

- HS theo dõi và hát theo sự hớng dẫn - HS hát toàn bài theo lớp... - GV sửa sai cho những HS hát cha đúng.- GV cho HS hát theo lớp và kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát.. - Hát đúng g

Trang 1

Phòng giáo dục và đào tạo chiêm hóa

Trờng thcs minh quang

Trang 2

Giảng : - 28/ 08/ 2008: 8B - 29/ 08/ 2008: 8C - 30/ 08/ 2008: 8A

Tiết 1 học hát Bài : mùa thu ngày khai trờng

- GV bật băng bài hát mẫu ( hoặc hát mẫu )

- GV cho HS nhận biết nhịp điệu của bài

hát

- GV treo bảng phụ ( nếu có) hớng dẫn HS

hát từng câu của bài hát theo lối móc xích,

song hành cho đến hết bài

- GV cho HS hát ghép toàn bộ bài hát

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS lắng nghe bài hát mẫu

- HS dựa vào bài hát và những kiến thức đã học để trả lời

- HS theo dõi và hát theo sự hớng dẫn

- HS hát toàn bài theo lớp

Trang 3

- GV sửa sai cho những HS hát cha đúng.

- GV cho HS hát theo lớp và kết hợp vỗ tay

theo nhịp của bài hát

- GV theo dõi và sửa sai cho HS ( Nếu có )

- GV nhận xét, đánh giá

- HS hát và vỗ tay theo nhịp

- HS điều chỉnh lại chỗ sai

3 Kiểm tra, đánh giá.

- GV gọi 1-2 HS lên hát bài hát : “ Mùa thu ngày khai trờng”

- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HS hát đúng

4 H ớng dẫn học bài ở nhà.

- Ôn luyện lại bài hát Mùa thu ngày khai trờng” kết hợp gõ theo nhịp của bài hát.

- Đọc trớc Tiết 2

Trang 4

- Hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm của bài hát.

- Biết và đọc đúng trờng độ, cao độ của bài TĐN số 1

- Giáo dục tình cảm gắn bó, thân thiết với Nhà trờng

- GV yêu cầu HS cả lớp hát lại bài hát :

Mùa thu ngày khai tr

- GV gọi 1-2 HS lên thể hiện bài hát

- GV đánh giá, cho điểm

Hoạt động 2

- GV giới thiệu và đọc mẫu bài TĐN số 1

- GV treo bảng phụ bài TĐN số 1 và gọi HS

- GV cho HS luyện đọc và ghép với lời ca

của bài TĐN kết hợp với vỗ tay theo nhịp

- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV

- HS đọc theo sự hớng dẫn của GV

- HS đọc và ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo nhịp

3

Trang 5

- GV cho HS thực hiện đọc bài TĐN theo

từng tổ, từng dãy và nhận xét chéo nhau

- GV nhận xét, đánh giá

- HS từng tổ, từng dãy thực hiện và nhận xétchéo nhau theo yêu cầu của GV

3 Kiểm tra, đánh giá.

- Thuộc và thể hiện đợc giai điệu, tình cảm của bài hát

- Đọc thuộc và đúng âm hình tiết tấu ( Trờng độ, cao độ ) của bài TĐN số 1

- Hiểu thêm về cuộc đời hoạt động âm nhạc của Nhạc sĩ Trần Hoàn và sự ra đời của bài

hát “ Một mùa xuân nho nhỏ ”.

II Chuẩn bị:

1 GV :

- Su tầm một số tài liệu về Nhạc sĩ Trần Hoàn

- Băng ( đĩa ) bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ” ( Nếu có ).

Trang 6

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1

- GV yêu cầu HS cả lớp hát lại bài hát :

Mùa thu ngày khai tr

- GV gọi 1-2 HS lên thể hiện bài hát

- GV đánh giá, cho điểm

Hoạt động 2

- GV cho HS đọc thang âm : Đồ - Rê - Mi

–Son - La

- GV tổ chức cho HS luyện tập bài TĐN số

1+ hát lời ca, kết hợp với vỗ tay theo nhịp

- GV cho HS ôn theo dãy, nhóm và cá nhân

- GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3

- GV gọi HS đọc thông tin SGK

- GV giới thiệu thêm về nhạc sĩ Trần Hoàn

và bài hát “ Một mùa xuân nho nhỏ ”

- GV cho HS kể và hát một số bài hát của

nhạc sĩ Trần Hoàn

- GV hát mẫu bài hát “ Một mùa xuân nho

nhỏ ”

- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ sau khi

nghe xong bài hát

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV( Chú ý

về cao độ, tiết tấu).

- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS trả lời theo cảm nhận của bản thân

3 Kiểm tra, đánh giá.

- GV cho HS hát lại bài hát “ Mùa thu ngày khai trờng” và nhắc lại nội dung bài đã học

- GV nhận xét

4 H ớng dẫn học bài ở nhà.

5

Trang 7

- Ôn luyện lại bài hát Mùa thu ngày khai trờng” và bài TĐN số 1 kết hợp gõ theo

I mục tiêu :

- Hát đúng giai điệu của bài hát

- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài hát

- Giáo dục cho HS biết yêu quý các làn điệu dân ca và gắn bó với quê hơng

- Xem trớc bài hát, su tầm một số làn điệu dân ca

III Tiến trình bài giảng.

- GV bật băng bài hát mẫu ( hoặc hát mẫu )

- GV cho HS nhận biết nhịp điệu, giai điệu

của bài hát

- GV treo bảng phụ ( nếu có), hớng dẫn HS

hát từng câu của bài hát theo lối móc xích,

song hành cho đến hết bài

- GV cho HS hát ghép toàn bộ bài hát

Hoạt động 2

1 Học hát

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS lắng nghe bài hát mẫu

- HS dựa vào bài hát và những kiến thức đã học để trả lời

- HS theo dõi và hát theo sự hớng dẫn

- HS hát toàn bài theo lớp

2 Ôn luyện

Trang 8

- GV tổ chức cho HS ôn bài hát theo cá

nhân và kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát

- GV sửa sai cho những HS hát cha đúng

- GV cho HS hát theo nhóm, theo lớp và kết

hợp vỗ tay theo nhịp của bài hát

- GV theo dõi và sửa sai cho HS ( Nếu có )

- HS điều chỉnh lại chỗ sai

3 Kiểm tra, đánh giá.

- GV gọi 1-2 HS lên hát bài hát : “ Lí dĩa bánh bò” và khuyến khích HS có động tác phụ họa

- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HS hát đúng

4 H ớng dẫn học bài ở nhà.

- Ôn luyện lại bài hát “Lí dĩa bánh bò” kết hợp gõ theo nhịp của bài hát và phụ họa

- Đọc trớc Tiết 5

7

Trang 9

- Cho HS hát, kết hợp phụ hoạ.

- Cho HS biểu diễn bài hát trớc lớp theo

- Cho HS đọc ghép với lời ca và gõ đệm

- GV cho HS ôn luyện theo nhóm và cá

1 Ôn bài hát : “ Lí dĩa bánh bò ”.

- Hát chuẩn theo hớng dẫn của GV

- Thực hiện theo dãy

- Đứng tại chỗ hát kết hợp phụ hoạ

- Luyện tập theo thang âm, cao độ

- HS luyện tập tiết tấu theo hớng dẫn chủa GV

- Tập đọc nhạc theo hớng dẫn của GV

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

- Ôn luyện theo cá nhân và theo nhóm

Trang 10

- GV nhận xét, đánh giá

3 Kiểm tra, đánh giá.

- GV cho HS hát lại bài hát : “ Lí dĩa bánh bò”

- GV gọi 1-2 HS nhắc lại các bậc âm trong gam thứ

Trang 11

Giảng : - 11/ 10/ 2008: 8A - 16/ 10/ 2008: 8B - 17/ 10/ 2008: 8C

Hoạt động ngoài giờ

Trang 12

- Thuộc và thể hiện đợc giai điệu của bài hát.

- Đọc thuộc và đúng âm hình tiết tấu ( Trờng độ, cao độ ) của bài TĐN số 2

- Hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của Nhạc sĩ Hoàng Vân và sự ra

đời của bài hát “ Hò kéo pháo ”.

II Chuẩn bị:

1 GV :

- Băng ( đĩa ) bài hát “ Hò kéo pháo” ( Nếu có ).

- Su tầm một số tài liệu về Nhạc sĩ Hoàng Vân

- GV gọi 1-2 HS lên thể hiện bài hát

- GV đánh giá, có thể cho điểm

Hoạt động 2

GV cho HS đọc thang âm : La Si Đô

-Rê - Mi - Fa

- GV tổ chức cho HS luyện tập bài TĐN số

2+ hát lời ca, kết hợp với vỗ tay theo nhịp

- GV cho HS ôn theo dãy, nhóm và cá nhân

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV( Chú ý

về cao độ, tiết tấu).

- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV

3. Âm nhạc th ờng thức

- HS đọc SGK ( Tr 16 )

- HS theo dõi, lắng nghe và ghi nhớ kiến 11

Trang 13

và sự ra đời bài hát Hò kéo pháo “ ”.

- GV cho HS kể thêm và hát một số bài hát

của nhạc sĩ Hoàng Vân

- GV hát mẫu bài hát Hò kéo pháo “ ”

- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ sau khi

nghe xong bài hát

thức

- HS kể tên và hát dựa vào sự hiểu biết của bản thân

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS trả lời theo cảm nhận của bản thân

3 Kiểm tra, đánh giá.

- GV cho HS hát lại bài hát Lí dĩa bánh bò“ ”

- GV nhận xét

4 H ớng dẫn học bài ở nhà.

- Ôn luyện lại bài hát Lí dĩa bánh bò “ ” và bài TĐN số 2 kết hợp gõ theo nhịp

- Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Hoàng Vân và những sáng tác của ông.

- Ôn lại những kiến thức đã học.

Trang 14

- Củng cố cho HS những kiến thức đã học : các bài hát, nhạc lí và các bài TĐN.

- Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu và hiểu biết của HS thông qua những kiến thức đã học

II Chuẩn bị:

1 GV :

- Nội dung ôn tập và kiểm tra.

2 HS :

- Ôn lại 2 bài hát và những kiến thức đã học

III Tiến trình bài giảng.

1 Kiểm tra: Kiểm tra trong giờ học.

2 Bài mới :

Hoạt động 1

- GV bắt giọng à yêu cầu HS cả lớp hát lại

2 bài hát : Mùa thu gày khai trờng ” và “

Lí dĩa bánh bò

- GV gọi 1-2 HS lên thể hiện bài hát

- GV đánh giá, có thể cho điểm

- HS lên thể hiện bài hát trớc lớp, lớp theo dõi, lắng nghe

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV( Chú ý

về cao độ, tiết tấu).

13

Trang 15

- GV gọi 1-2 HS lên đọc lại bài TĐN số 1,2

+ Hình thức kiểm tra : Bốc thăm theo nhóm

5-6 ngời (Gọi theo danh sách lớp).

+ Đánh giá : Theo thang điểm 10

- HS lên trình bày trớc lớp

- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV

4 Kiểm tra

- HS lên bốc thăm và thể hiện bài hát trớc lớp, kết hợp các động tác phụ họa phù hợp với từng bài hát

5 Kiểm tra, đánh giá.

- GV nhận xét về kết quả và ý thức học tập của HS

6 H ớng dẫn học bài ở nhà.

- Ôn luyện lại các bài hát.

- Đọc trớc Tiết 8.

Trang 16

Giảng : - 06/ 11/ 2008: 8B - 07/ 11/ 2008: 8A, 8C

Tiết 8 học hát Bài : tuổi hồng

- GV gọi HS đọc thông tin về tác giả và

hoàn cảnh ra đời của bài hát : SGK

- GV giới thiệu về bài hát, tác giả và nội

- GV treo bảng phụ ( chép sẵn bài hát) hớng

dẫn HS hát từng câu của bài hát theo lối

móc xích, song hành cho đến hết bài

1 Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh

ra đời của bài hát.

- HS đọc thông tin, lớp theo dõi

- HS theo dõi, lắng nghe

* KL : Tác giả, hoàn cảnh ra đời : SGK

- HS kể theo sự hiểu biết

- HS lắng nghe bài hát mẫu

2 Học hát

- HS dựa vào bài hát và những kiến thức đã học để trả lời

- HS theo dõi và hát theo sự hớng dẫn

- HS hát toàn bài theo lớp

- HS ôn luyện lại bài hát theo sự phân công 15

Trang 17

- GV cho HS hát ghép toàn bộ bài hát.

- GV tổ chức cho HS ôn lại bài hát bằng

nhiều hình thức : Cá nhân và nhóm

- GV sửa sai cho những HS hát cha đúng

- GV cho HS hát theo lớp và kết hợp vỗ tay

theo nhịp của bài hát

- GV theo dõi và sửa sai cho HS ( Nếu có )

- GV nhận xét, đánh giá

của GV

- HS sửa những chỗ còn hát sai ( Nếu có )

- HS hát và vỗ tay theo nhịp

- HS điều chỉnh lại chỗ sai

3 Kiểm tra, đánh giá.

- GV gọi 1-2 HS lên hát bài hát : “ Tuổi hồng”

- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm HS hát đúng

4 H ớng dẫn học bài ở nhà.

- Ôn luyện lại bài hát Tuổi hồng“ ” kết hợp gõ theo nhịp của bài hát

- Đọc trớc Tiết 9

Trang 18

Giảng : - 08/ 11/ 2008: 8A - 13/ 11/ 2008: 8B - 14/ 11/ 2008: 8C

Tiết 9

- ôn tập bài hát : tuổi hồng

- nhạc lý : giọng song song,

giọng la thứ hòa thanh

- Tập đọc nhạc : Tđn số 3

I mục tiêu :

- Hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm của bài hát

- Nắm đợc giọng song song giữa gam trởng và gam thứ, nắm đợc gọng la thứ hòa thanh

- Biết và đọc đúng trờng độ, cao độ và lời ca của bài TĐN số 3

- GV gọi 1-2 HS lên thể hiện bài hát

- GV đánh giá, cho điểm

Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK:

+ Nêu khái niệm về giọng song song ?

- GV dùng bảng phụ có ghi VD để giới

thiệu về giọng song song : Giữa giọng trởng

và giọng thứ có chung hóa biểu

- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK :

+ Thế nào là giọng la thứ hòa thanh ?

a Giọng song song.

- HS phát biểu nêu khái niệm, lớp bổ sung:

Giọng song song là giọng trởng và giọng thứ có hóa biểu giống nhau.

- HS theo dõi, ghi nhớ kiến thức

b Giọng la thứ hòa thanh.

- HS phát biểu, lớp bổ sung: Là giọng có

bậc âm thứ VII tăng lên nửa cung so với giọng la thứ tự nhiên.

17

Trang 19

- GV dùng bảng phụ có ghi VD để giới

thiệu về giọng la thứ hòa thanh

Hoạt động 3

- GV giới thiệu và đọc mẫu bài TĐN số 3

- GV treo bảng phụ bài TĐN số 3 và gọi HS

- GV cho HS luyện đọc và ghép với lời ca

của bài TĐN kết hợp với vỗ tay theo nhịp

- GV cho HS thực hiện đọc bài TĐN theo

từng tổ, từng dãy và nhận xét chéo nhau

- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV

- HS đọc theo sự hớng dẫn của GV

- HS đọc và ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo nhịp

- HS từng tổ, từng dãy thực hiện và nhận xétchéo nhau theo yêu cầu của GV

3 Kiểm tra, đánh giá.

- GV gọi 1-2 HS lên đọc bài TĐN số 3

- GV gọi HS nhận xét GV nhận xét, đánh giá và cho điểm đọc đúng

4 H ớng dẫn học bài ở nhà.

- Trả lời câu hỏi 1 SGK ( Tr 23 ).

- Ôn luyện lại bài hát Tuổi hồng“ ” và bài TĐN số 3 kết hợp gõ theo nhịp

- Đọc trớc tiết 10.

Trang 21

- Thuộc và thể hiện đợc giai điệu của bài hát Tuổi hồng “ ”.

- Đọc thuộc và đúng âm hình tiết tấu ( Trờng độ, cao độ ) của bài TĐN số 3

- Hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và

sự ra đời của bài hát “ Bóng cây kơ-nia ”.

II Chuẩn bị:

1 GV :

- Băng ( đĩa ) bài hát “ Bóng cây kơ-nia” ( Nếu có ).

- Su tầm một số tài liệu về Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

2 HS :

- Tìm hiểu về Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

III Tiến trình bài giảng.

- GV gọi 1-2 HS lên thể hiện bài hát

- GV đánh giá, có thể cho điểm những HS

hát tốt

Hoạt động 2

- GV cho HS luyện lại cao độ, đọc thang

âm : Son - La - Si - Đô - Rê - Mi

- GV tổ chức cho HS luyện tập lại bài TĐN

số 3+ hát lời ca và vỗ tay theo nhịp

- GV cho HS ôn theo dãy, nhóm và cá nhân

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV( Chú ý

về cao độ, tiết tấu).

- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV

- HS các nhóm ôn luyện theo hớng dẫn

Trang 22

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3

- GV gọi HS đọc thông tin SGK

- GV giới thiệu thêm về nhạc sĩ Phan

Huỳnh Điểu và sự ra đời bài hát Bóng cây

kơ-nia ”.

- GV cho HS kể thêm và hát một số bài hát

của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

- GV hát cho HS nghe bài hát Bóng cây

kơ-nia

- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ sau khi

nghe xong bài hát

- HS theo dõi, lắng nghe

- HS trả lời theo cảm nhận của bản thân

3 Kiểm tra, đánh giá.

- GV cho HS hát lại bài hát Tuổi hồng“ ”

Trang 23

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1

- GV gọi HS đọc thông tin về hoàn cảnh ra

đời của bài hát : SGK

- GV giới thiệu về nội dung bài hát

- GV treo bảng phụ ( chép sẵn bài hát) hớng

dẫn HS hát từng câu của bài hát theo lối

móc xích, song hành cho đến hết bài

- GV cho HS hát ghép toàn bộ bài hát

- GV tổ chức cho HS ôn lại bài hát bằng

nhiều hình thức : Cá nhân và nhóm

- GV sửa sai cho những HS hát cha đúng

- GV cho HS hát theo lớp và kết hợp vỗ tay

theo nhịp của bài hát

- GV theo dõi và sửa sai cho HS ( Nếu có )

- GV nhận xét, đánh giá

1 Tìm hiểu về bài hát.

- HS đọc thông tin, lớp theo dõi

- HS theo dõi, lắng nghe

* KL : SGK

- HS kể theo sự hiểu biết

- HS lắng nghe bài hát mẫu

2 Học hát

- HS dựa vào bài hát và những kiến thức đã học để trả lời

- HS theo dõi và hát theo sự hớng dẫn

- HS hát toàn bài theo lớp

- HS ôn luyện lại bài hát theo sự phân công của GV

- HS sửa những chỗ còn hát sai ( Nếu có )

- HS hát và vỗ tay theo nhịp

- HS điều chỉnh lại chỗ sai

3 Kiểm tra, đánh giá.

Trang 24

- Hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm của bài hát.

- Nắm đợc thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu và giọng cùng tên

- Biết và đọc đúng trờng độ, cao độ và lời ca của bài TĐN số 4

- GV gọi 1-2 HS lên thể hiện bài hát

- GV đánh giá, cho điểm

Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK:

+ Nêu đợc các dấu thăng và giáng ở hóa

biểu ?

- GV dùng bảng phụ có ghi VD để giới

thiệu về vị trí các nốt thăng, giáng ở hóa

+ Các dấu thăng : Pha, Đô, Son, Rê

+ Các dấu giáng : Si, Mi, La, Rê

- HS theo dõi, ghi nhớ kiến thức

b Giọng cùng tên.

- HS phát biểu, lớp bổ sung: Là một giọng

trởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhng khác hóa biểu

23

Trang 25

- GV dùng bảng phụ có ghi VD để giới

thiệu về giọng cùng tên

Hoạt động 3

- GV giới thiệu và đọc mẫu bài TĐN số 4

- GV treo bảng phụ bài TĐN số 4 và gọi HS

nhận xét

- GV nhận xét và cho HS đọc thang âm :

Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La

- GV hớng dẫn cho HS đọc bài TĐN theo

lối móc xích đến hết bài

- GV cho HS luyện đọc và ghép với lời ca

của bài TĐN kết hợp với vỗ tay theo nhịp

- GV cho HS thực hiện đọc bài TĐN theo

từng tổ, từng dãy và nhận xét chéo nhau

- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV

- HS đọc theo sự hớng dẫn của GV

- HS đọc và ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo nhịp

- HS từng tổ, từng dãy thực hiện và nhận xétchéo nhau theo yêu cầu của GV

3 Kiểm tra, đánh giá.

- Thuộc và thể hiện đợc giai điệu của bài hát Hò ba lí “ ”

- Đọc thuộc và đúng âm hình tiết tấu ( Trờng độ, cao độ ) của bài TĐN số 4

- Hiểu và nắm đợc tên của một số nhạc cụ dân tộc

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w