1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh 8 Tiet 21 den het Ky 1

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 33,15 KB

Nội dung

c¸c em kh¸c nghe nhËn xÐt bæ sung... qu¸ tr×nh chuyÓn hãa..[r]

(1)

Chơng IV: Hô hấp

Tiết 21: hô hấp quan hô hấp

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu học:

HS nêu đợc khái niệm hơ hấp vai trị hô hấp sống

 Xác định đợc giai đoạn trình ho hấp

 Giải thích đợc phù hợp cấu tạo chức quan hô hấp

 Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ hình vẽ

B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

Tranh phóng to H20.1-3SGK 2) Häc sinh:

 Ôn lại chơng tuần hoàn đọc trớc 20 3) Ph ơng pháp:

 Phơng pháp chủ yếu vấn đáp kết hợp làm việc với SGK hình vẽ C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp - GV treo tranh phóng

to H20.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc thơng tin SGK thảo luận nhóm để thực SGK

- GV lu ý sơ đồ H20.1 SGK cho thấy: Q trình hơ hấp gồm giai đoạn ( thở, trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào ) - GV theo dõi trả lời HS chỉnh lí, bổ sung giúp em tự nêu đợc đáp án

- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trớc lớp

- HS kh¸c nghe , nhËn xÐt gãp ý kiÕn bæ sung

* Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ hơ hấp chức chúng

- GV treo tranh phóng to H20.2-3 SGK cho HS quan sát cho em nghiên cứu  SGK để trả lời câu hỏi

SGK

- GS lu ý HS quan sát kĩ đặc điểm cấu tạo quan: mũi, họng, quản, khí

- Các nhóm HS trao đổi nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời trớc lớp

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét góp ý kiến đánh giá

(2)

qu¶n, phÕ quản, phổi( có nhiều phế nang)

- GV theo dõi nhóm trình bày, phân tích bổ sung hớng dẫn HS nêu câu trả lời

lớp ( đợc GV công nhận ) để sửa chữa, chỉnh lí nội dung chuẩn bị

D) Cđng cè:

 GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối phân biệt đợc giai đoạn hô hấp, cấu tạo chức quan hô hấp E) Dặn dị:

 Häc thc vµ nhí phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

Đọc mục em cã biÕt F) Rót kinh nghiƯm:

Tiết 22: hot ng hụ hp

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu bµi häc:

 HS nêu đợc chế thơng khí phổi, trình bày đợc q trình trao đổi khí phổi tế bào

 Rèn luyện kĩ quan sá, phân tích để thu thập kiến thức từ hình vẽ

 GD ý thức học tập môn B) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

Tranh phóng to H21.1-4 SGK

Hô hấp kế 2) Học sinh:

Đọc trớc 3) Ph ơng pháp:

Ch yu vấn đáp kết hợp với quan sát làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng khí phổi - GV treo tranh phóng

to H21.1-2 SGK cho HS quan sát hớng dẫn em đoc  SGK để trả lời câu hỏi :

+ Cơ xơng lồng ngực hoạt động nh để tăng thể tích lồng ngực(khi hít vào ) giảm (khi thở ra)? + Dung tích phổi ngời phụ thuộc vào yếu tố ?

(3)

- GV giải thích cho HS thể cử động hô hấp, tranh cho HS thấy: phối hợp xơng hít vào thở

- GV nghe HS trình bày phân tích bổ sung h-ớng dẫn em tự nêu đáp án

- HS nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung chọn đáp án đúng( với giúp đỡ GV )

* Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi khí phổi tế bào - GV yêu cầu HS thực

hiện SGK

- GV cần phân tích cho HS thÊy:

+ Sù kh¸c râ rƯt khí O2 khí CO2

hớt vo v thở + Các khí trao đổi phổi tế bào theo chế khuếch tán(từ nơI có nồng độ cao đến nơI có nồng thấp) - GV theo dõi giúp đỡ HS đa đáp án

- HS quan s¸t tranh phãng to H21.3-4 SGK nghiên cứu SGK theo dõi gi¶i thÝch cđa GV

- HS trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời trớc lớp

- HS lớp nghe, bổ, sung chỉnh lí xây dựng đáp án (dới hớng dẫn GV)

- Tứng HS (nhóm) đối chiếu chỉnh sửa phần chuẩn bị D) Củng cố:

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dị:

 Häc thc vµ nhí phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

Đọc mục "Em cã biÕt" F) Rót kinh nghiƯm:

TiÕt 23: Vệ sinh hô hấp

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu bµi häc:

 HS trình bày đợc tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí hoạt động hơ hấp

 Giải thích đợc sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách

 Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí

B) Chn bÞ: 1) Giáo viên:

B su cỏc s liệu, hình ảnh hoạt động ngời gây nhiễm khơng khí tác hại

 Bộ su tập số liệu hình ảnh ngời đạt đợc thành tích cao đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp

(4)

 Bộ su tập số liệu, hình ảnh hoạt động ngời gây ô nhiễm không khí tác hại

 Bộ su tập số liệu hình ảnh ngời đạt đợc thành tích cao đặc biệt rèn luyn h hụ hp

3) Ph ơng pháp:

 Phơng pháp dạy học chủ yếu vấn đáp kết hợp với thông báo làm việc với SGK

C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại - GV yêu cầu HS đọc

thông tin  SGK để trả lời câu hỏi:

+ Không khí bị ô nhiễm tác nhân nào?

+ Hóy cỏc bin phỏp bảo vệ hơ hấp tránh tác nhân có hại ?

- GV lu ý HS: Cần nắm vững loại tác

nhõn(bi, nit ụxit, cỏc cht c hại vi sinh vật gây bệnh) phân tích nguồn gốc, tác hại tác nhân

- GV theo dõi trình bày nhóm, nhận xét bổ sung hớng dẫn HS nêu đáp án

- HS theo dõi hớng dẫn GV trao đổi nhóm để xác định đáp án

- Các nhóm cử đại diện phát biểu câu trả lời trớc lớp

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đánh giá - Dới hớng dẫn GV lớp xây dựng đáp án

- Tõng HS (nhãm) chØnh sưa phÇn chn bịi

* Hot ng 2:Tỡm hiu cỏc biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh - GV cho HS nghiên

cứu  SGK (thu nhận sử lí thơng tin) để thực  SGK

- GV ph©n tÝch cho HS thÊy:

+ Luyện tập thể dục, thể thao cách, độ tuổi có tổng dung tích phổi tối đa l-ợng khí cặn tối thiểu + luyện tập thở nhịp sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hơ hấp

+ Lun tËp hƯ tn

- Từng HS trao đổi nhóm tìm câu trả lời

(5)

hoàn tốt giúp nâng cao hiệu hô hấp

D) Củng cố:

GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dũ:

Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

Đọc mục "Em có biết" F) Rút kinh nghiệm:

Tiết 24: Thực hành hô hấp nhân tạo

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu häc:

 HS hiểu rõ sở khoa học hơ hấp nhân tạo xác định đợc trình tự bớc hơ hấp nhân tạo

 BiÕt c¸ch hà thổi ngạt ấn lồng ngực B) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

Chiếu , gối bông, gạc cứu thơng

Tranh phóng to H23.1-2SGK 2) Học sinh:

Mỗi nhóm gồm: Chiếu một, gối bông, gạc cứu thơng 3) Ph ơng pháp:

 Thực hành kết hợp vấn đáp C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu trình tự bớc cấp cứu GV cho HS đọc  SGK để nêu trình

tù c¸c bíc cÊp cøu

- GV nhấn mạnh: cần phải tiến hành theo bớc:

+ Loại bỏ nguyên nhân làm gián đoạn h« hÊp

+ Hơ hấp nhân tạo cho nạn nhân - GV nghe HS trình bày, nhận xét giúp em đa đáp án

- GS thực lệnh GV, vài em trình bày, em khác chỉnh lí bổ sung cẩ lớp(dới hớng dẫn GV) phải nêu đợc bớc cấp cứu cách xác

* Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp hơ hấp nhân tạo * Hà thổi ngạt:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H23.1 SGK đọc  SGK để tự xác định phơng pháp hà thổi ngạt tập hà thổi ngạt - GV lu ý HS cách đặt nạn nhân(liên tục 10- 20 lần/phút) - GV theo dõi giúp đỡ nhóm làm cha tốt, động viên biểu dơng nhóm tốt

*Ên nång ngùc:

- HS thực lệnh GV, theo dõi gợi ý hớng dẫn GV, thảo luận nhóm để xác định rõ động tác cần thực hà thổi ngạt tiến hành hà thổi ngạt

(6)

- GV cho HS đọc hớng dẫn SGK để nắm đợc động tác ấn lống ngực

- GV lu ý HS cách đặt nạn nhân ép vào ngực nạn nhân

- GV theo dõi nhắc nhở , phân tích động tác sai nhóm thực đánh giá chung

trao đổi nhóm xác định rõ động tác ấn lồng ngực

- C¸c nhãm b¸o cáo kết rút kinh nghiệm

D) Củng cố:

GV yêu cầu HS viết tờng trình bớc phơng pháp hô hấp nhân tạo

E) Dặn dò:

Nhớ bớc phơng pháp hô hấp nhân tạo

Học nhớ nội dung chơng" Hô hấp " F) Rút kinh nghiệm:

Chơng V: Tiêu hóa

Tiết 25: tiêu hóa quan tiêu hóa

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu häc:

 HS xác định đợc nhóm chất thức ăn, nêu đợc hoạt động qúa trình tiêu hóa, nêu đợc vai trị tiêu hóa với thể ngời

 Xác định đợc quan hệ tiêu hóa

 RÌn lun kÜ quan sát, phân tích hình vẽ B) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

Tranh phóng to H24.1-3 SGK

Mô hình hệ tiêu hóa ngời 2) Học sinh:

Đọc trớc 3) Ph ơng pháp:

Ch yu l ỏp kết hợp quan sát làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1:Tìm hiểu thức ăn tiêu hóa - GV treo tranh phóng

to H24.1- SGK cho HS quan sát yêu cầu HS tìm hiểu  SGK để trả lời câu hỏi sau: + Trong q trình tiêu hóa, chất khơng bị biến đổi mặt hóa học? Chất đợc biến đổi mặt hóa học?

+ Q trình tiêu hóa gồm hoạt động ?

- HS theo dõi lu ý GV thảo luận nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời

(7)

- GV lu ý HS quan sát H24.1 SGK phải nhận chất đợc biến đổi q trình tiêu hóa

- GV theo dõi trả lời nhóm HS chỉnh lí bổ sung giúp đỡ em nêu đợc đáp án

dõi, nhận xét, bổ sung đánh giá câu trả lời nhóm, xây dựng đáp án chung cho lớp (dới hớng dẫn GV )

* Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ tiêu hóa - GV treo tranh H24.3

cho HS quan sát đọc

 SGK để hoàn thành tập điền bảng 24 SGK

- GV hớng dẫn HS quan sát kĩ H24.3 SGK (chú ý không đợc mở SGK khoa để chép vào bảng ) để điền hoàn thành bảng tập

- Sau HS hoàn thành công việc điền bảng, GV cho HS lên bảng chữa tập

- GV hớng dẫn HS lớp đa đáp án

- HS theo dõi gợi ý hớng dẫn GV em điền vào bảng tập

- Một em điền hoàn thành cột" quan ống tiêu hóa " - Một em điền hoàn thành cột" Các tuyền tiêu hóa"

- Cả lớp theo dõi nhận xét chỉnh sửa, bổ sung để xây dựng đáp án

D) Cñng cè:

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dị:

 Häc thc vµ nhí phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

Đọc mục "Em cã biÕt" F) Rót kinh nghiƯm:

TiÕt 26: Tiêu hóa khoang miệng

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu học:

HS nờu c s bin đổi thức ăn khoang miệng

 Mô tả đợc nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày

 rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh để thu thập kiến thức từ phơng tiện trực quan

B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

Tranh phóng to H25.1-3 SGK 2) Học sinh:

Đọc trớc 3) Ph ơng pháp:

(8)

C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu hóa khoang miệng - GV treo tranh phóg to

H25.1-2 SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc  SGk để thực  SGK

- GV gợi ý HS: Biến đổi thức ăn khoang miệng gồm biến đổi lí học biến đổi hóa học - GV giải thích cho HS hiểu: Enzim xúc tác sinh học, với l-ợng nhỏ thúc đẩy qúa trình phản ứng tăng lên lần Mỗi loại enzim xúc cho phản ứng định, điều kiện PH nhiệt độ định - GV nghe nhóm báo cáo nhận xét giúp em đa câu trả

- HS theo dõi hớng dẫn GV để thực  SGK

- Từng HS suy nghĩ tự hồn thành tập Tiếp trao đổi nhóm cử đại diện bào cáo kết

- Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung - Dới hớng dãn GV lớp xây dựng đáp án

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nuốt đẩy thức ăn qua thực quản - GV yêu cầu HS trả lời

c¸c c©u hái:

+ Hoạt động nuốt quan đảm nhiệm có tác dụng gì?

+ Lựu đẩy viên thức ăn xuống dày đợc tạo nh nào?

+ Thức ăn có đợc biến đổi thực quản không?

- GV tranh vẽ phân tích cho HS thấy hoạt động nhịp nhàng quan làm cho thức ăn từ khoang miệng đợc đẩy xuống dầy

- GV nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung giúp em nêu nên đáp án

- HS quan sát tranh phóng to H25.3 SGK đọc SGK nghe GV gợi ý, giải thích để trả lời lần lợt câu hỏi:

- Tiếp thảo luận nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung xây dựng câu trả

- Từng HS đổi chiếu đáp án sửa chữa chỉnh lí làm

(9)

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK, trình bày lại nội dung

E) Dặn dò:

Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

Đọc mục "Em cã biÕt" F) Rót kinh nghiƯm:

Tiết 27: thực hành - tìm hiểu hoạt động enzim nớc bt

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu học:

 HS đặt đợc thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động

 Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích so sánh thí nghiệm để rút kiến thức

B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

Dụng cụ vật liệu cho nhóm nh phần II SGK tr.84 2) Häc sinh:

 Ôn lại kiến thức tiêu hóa đọc trớc 3) Ph ơng pháp:

 Phơng pháp dạy học thực hành kết hợp quan sát vấn đáp C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Chuẩn bị thí nghiệm - GV yêu cầu HS đọc nội dung học trớc đến lớp cho tổ tr-ởng tổ thí nghiệm phân cơng nhiệm vụ cho nhóm

- GV chia lớp thành tổ thí nghiệm(khoảng 9- 10 HS tæ)

- Từng HS đọc trớc 26 SGK nhà để nắm đợc nội dung công việc cần tiến hành thí nghiệm - Các tổ trởng tổ thí nghiệm phân cơng cơng việc chuẩn bị cho nhóm

* Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm - GV yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu vào ống nghiệm trớc lên lớp - GV cho HS đặt giá ống nghiệm chứa vật liệu vàop bình thủy tinh nớc ấm 370C 15 phỳt ri quan

sát xem có tợng xẩy giải thích

- GV ch định vài HS trình bày kết giải thích

- HS chn bÞ theo nhãm tỉ TN nh÷ng vËt liƯu nh sau:

+ Rót hồ tinh bột vào ống nghiệm (A,B,C,D) ống 2ml đặt ống vào giá

+ Dïng èng hót lÊy c¸c vËt liƯu kh¸c 2ml níc l· cho vµo èng A

2ml níc bät cho vào ống B

2ml nớc bọt đun sôi cho vµo èng C 2ml níc bät cho vµo èng D

+ Dïng èng hót lÊy vµi giät HCl (2%) cho vµo èng D

(10)

- GV theo dõi nhận xét đánh giá

và nêu đáp án em khác nghe nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Kiểm tra kết qảu thớ nghim v gii thớch

- GV yêu cầu chia phần dung dịch ống thành ống xếp thành lô(lô lô 2)

- GV yêu cầu HS nhỏ dung dịch iốt 1% ống nghiệm lô lắc nhỏ dung dịch strôme vào ống nghiệm lô 2, lắc đặt vào bình thủy tinh nớc 37o C theo

dâi kÕt qu¶ ghi b¶ng 26.2 vào tập giải thích

- GV nghe HS trình bày phân tích nhận xét giúp em nêu đáp án

- HS tiến hành phân chia phần dịch ống thành 2ống( ống A chia vào ống A1 A2 có nhãn)

- HS nỏ vào ống nghiệm lô 1; ống 5-6 giọt iốt 1% lắc nhỏ vào ống nghiệm lô dung dịch strôme, lắc đặt vào bình thủy tinh nớc 37OC.

- HS theo dõi kết ghi vào tập giải thích để hồn thành bảng - HS trao đổi nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp

- Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung đánh giá để lớp nêu lên đợc đáp án

D) Củng cố:

GV yêu cầu HS viết tờng trình bớc thí nghiệm E) Dặn dò:

 Ơn phần tiêu hóa thức ăn khoang miệng, nắm vững hoạt động enzim Amilaza

 Viết tờng trình có giải thích đầy đủ để nộp cho GV F) Rút kinh nghiệm:

TiÕt 28: Tiêu hóa dày

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu học:

HS nờu c cu tạo chức dày Giải thích đợc tiêu hóa thức ăn dày

 Mô tả đcợ thí nghiệm bữa ăn giả chó ( Cđa I.P.Papl«p)

 Rèn luyện kĩ quan sá, so sánh phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ

B) Chn bÞ: 1) Giáo viên:

Tranh phóng to H27.1-3 SGK 2) Học sinh:

Đọc trớc 3) Ph ơng ph¸p:

 Phơng pháp dạy học chủ yếu vấn đáp kết hợp quan sát làm việc với SGK

C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dày GV treo tranh H27.1

SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc  SGK để thực  SGK

- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

(11)

- GV lu ý HS quan sát, cần tìm đợc lớp, tuyến thành dày - GV theo dõi HS trả lời, phân tích sai giúp em nêu đáp ỏn ỳng

của dày

+ Hóy oỏn xem hoạt động tiêu hóa dày gỡ?

- Một vài HS trình bày câu trả lêi, c¸c em kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa dy - GV yờu caauf HS hon

thành bµi tËp cđa  SGK (ghi vµo vë bµi tËp)

- GV nhấn mạnh: Thành phần dịch vị gåm 95% níc; 5% lµ enzim pepsin, HCl vµ chÊt nhµy

- GV theo dõi hớng dẫn HS đa đáp án

- HS quan sát tranh phóng to H27.2 -3 SGK, nghiên cứu  SGK nghe giải thích GV em điền cụm từ thích hợp để hồn thành bảng 27 vào tập trả lời câu hỏi  SGK

- Một vài HS lên bảng chữa bài, em khác theo dõi góp ý kiến để hồn chỉnh bảng dới hớng dẫn GV - Một vài HS trình bày câu trả lời theo  SGK

D) Cñng cè:

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dị:

 Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

 §äc mơc "Em cã biÕt" F) Rót kinh nghiƯm:

TiÕt 29: Tiªu hãa ë rt non

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu học:

HS nêu đợc cấu tọa ruột non Giải thích đợc tiêu hóa thức ăn ruột non

 Rèn kĩ quan sat, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ

 GD ý thức bảo vệ sức khỏe yêu thích môn học B) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

Tranh phãng to H28.1-3 SGK 2) Häc sinh:

 §äc trớc 3) Ph ơng pháp:

Phng phỏp chủ yếu vấn đáp quan sát làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp:

(12)

3) Bµi míi:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu Ruột non - GV yêu cầu HS trả lời

2 c©u hái :

+ Nêu cầu tạo ruột non + ruột non xảy hoạt động tiêu hóa nào?

Gv lu ý HS: Ruột non có cấu tạo tng tự dày

- GV hớng dẫn HS suy đoán chức tiêu hóa ruột non

- GV nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung h-ớng dẫn em tìm đáp án

- HS quan sát tranh phóng to H28.1 SGK, nghiên cứu SGK theo dâi sù gỵi ý híng dÉn cđa GV

- HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời

- Các HS khác nghe góp ý xây dựng đáp án

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ruột non - GV treo tranh phóng

to H28.1-3 SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc  SGK để trả lời câu hỏi :

+ Em dự đốn xem ruột non diễn hoạt động tiêu hóa nào?

- GV nhấn mạnh nội dung:

- GV theo dõi trả lời HS phân tích bổ sung giúp em nêu đáp án

- HS theo dõi phân tích hớng dẫn GV để trả lời câu hỏi

- Một vài HS ( GV định) trình bày câu trả lời

- Cả lớp nghe nhận xét bổ sung để hồn thiện đáp án

D) Cđng cè:

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dn dũ:

Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

Đọc mục "Em cã biÕt" F) Rót kinh nghiƯm:

TiÕt 30: HÊp thu dinh dỡng thải phân

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu học:

HS giải thích đcợ cấu tạo phù hợp với chức ruột non

 Trình bày đợc đờng vận chuyển chất dinh dỡng từ ruột non đến quan

(13)

 rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hỡnh v

B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

 tranh phãng to H29.1-3 SGK 2) Häc sinh:

Đọc trớc 3) Ph ơng pháp:

Phơng pháp chủ yếu vấn đáp quan sát làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu hấp thụ chật dinh dỡng - GV treo tranh phóng

to H29.1-2 SGK cho HS quan sát yêu cầu HS đọc  SGK để trả lời cau hỏi sau:

+ Đặc điểm cấu tạo ruột non có ý nghĩa hấp thụ chất dinh dỡng?

+ T¹i ngời ta nói ruột non quan chủ yếu hÊp thơ chÊt dinh d-ìng cđa thĨ ?

- Gv lu ý HS: Ruột non dài, lại có nhiều lơng ruột làm diện tích bề mặt tăng có mạng mao mạch dày đặc ( phân bố lông ruột)

- HS theo dõi gợi ý hớng dẫn GV - HS trao đổi nhóm thống câu trả lời - Nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời trớc lớp

- Các nhóm khác nghe , theo dõi, nhận xét, đánh giá, bổ sung để xây dựng đợc đáp án

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đờng vận chuyển hấp thụ chất vai trò gan

- GV yêu cầu HS hoàn thành tập điền bảng 29.3 SGK ( vào tập) trả lời câu hỏi: + Trên đờng vận chuyển chất dinh dỡng tim gan có vai trị gì? - GV yêu cầu HS lên bảng điền kết vào cột dọc

- GV theo dõi nhận xét xác nhận đáp án

- Từng HS quan sát tranh phóng to H29.3 SGK nghiên cứu  SGK thảo luận nhóm để thực lệnh GV

- Các HS khác theo dõi nhận xét góp ý kiến bổ sung đánh giá đa đáp án * Hoạt động 3: Tìm hiu s thi phõn

- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Vai trò chủ yếu

(14)

ruột già trình tiêu hóa thể ngời gì?

lời

- Các em khác nhận xét bổ sung để đa đáp án D) Củng cố:

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dị:

Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

Đọc mục "Em có biết" F) Rót kinh nghiƯm:

TiÕt 31: VƯ sinh tiªu hãa

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu học:

HS Giải thích đợc sở khoa học việc vệ sinh ăn uống

 Nêu đợc biện pháp vệ sinh ăn uống

 Cã ý thøc giữ vệ sinh ăn uống B) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

Bảng phụ phiếu học tập ghi néi dung b¶ng 30.1 SGK

 Tranh vỊ vệ sinh miệng 2) Học sinh:

Đọc trớc 3) Ph ơng pháp:

Phng phỏp chủ yếu vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm làm việc với SGK

C) Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa - GV cho HS tìm từ

phù hợp hoàn thành bảng 30.1 vào phiếu học tập

- GV gợi ý cho HS tìm tác nhân gây h hỏng răng, dày tá tràng, ruột, tuyến gây rối loạn, tắc ống mật sư dơng c¸c chÊt dinh d-ìng( giun, s¸n)…

- GV nghe nhóm trình bày kết điền bảng nhận xét chỉnh lí bổ sung treo bảng phụ ( ghi đáp án )

- HS đọc thông tin SGK theo dõi gợi ý phân tích GV

- Trao đổi nhóm trớc điền bảng

- Một vài nhóm trình bày kết điền bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung xây dựng đáp án ( dới hớng dẫn GV

* Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa - GV yêu cầu HS tả lời

(15)

+ Thế vệ sinh miệng cách ? + Thế ăn uống hợp vệ sinh?

+ Tại ăn uống cách lại giúp cho tiêu hóa có hiệu quả?

tế để trả lời câu hỏi GV nêu

- Một vài HS (đợc GV định) trả lời câu hỏi - Các HS khác nghe, theo dõi nhận xét góp ý kiến đa đáp án chung( dới hớng dẫn GV )

D) Cñng cè:

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK nhắc lại ý E) Dn dũ:

Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

Tự xây dựng cho thân thói quen ăn uống khoa học F) Rút kinh nghiÖm:

Chơng VI: Trao đổi chất lng

Tit 32 Trao i cht

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu học:

HS phõn bit đợc trao đổi chất thể với môi trờng ngồi trao đổi chất tế bào với mơi trờng

 Nêu đợc mối quan hệ trao đổi chất cấp độo tế bào với trao đổi chất cấp độ thể

 Rèn luyện kĩ quan sá, so sánh để thu thập kiến thức từ phơng tiện trực quan

B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

Tranh phóng to H31.1-2 SGK 2) Học sinh:

Đọc trớc 3) Ph ơng pháp:

Vn ỏp kt hp với quan sát làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất thể với mơi trờng ngồi - GV treo tranh phóng

to H31.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi : + Biểu trao đổi chất thể với môi trờng ngồi ?

+ Vai trị hệ tiêu hóa với trình trao đổi chất?

+ Vai trò hệ hô hấp, hệ tuần hoàn hệ bµi

(16)

tiết q trình trao đổi chất?

- Gv cần cho HS thấy rằng: Các hệ quan (hơ hấp tiêu hóa tuần hồn tiết) có vai trị định trình trao đổi chất - GV nghe HS trình bày nhận xét phân tích đa đáp án

- HS khác nhận xét bổ sung, góp ý kiến, đánh giá bổ sung để thống câu trả lời

* Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi chất tế bào với môi trờng - GV yêu cầu HS thực

hiÖn  SGK

- Để giúp HS trả lời câu hỏi, GV nên thông bào cho em biết: Máu nớc mô vận chuyển chất dinh dỡng ôxi đến tế bào vận chuyển chất thải (nh CO2) hoạt động

TB thải đến quan tiết

- HS nghiên cứu thông tin SGK nghe thông báo GV , suy nghĩ trả lời câu hỏi - Một vài HS (đợc GV định ) trình bày câu trả lời

- Các em khác theo dõi, góp ý kiến để thống đáp án(dới hớng dẫn GV)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hện trao đổi chất cấp độ TB với trao đổi chất cấp độ thể

- GV yêu cầu HS thực SGK

- GV vừa hình vẽ vừa thơng báo cho HS thấy rằng: Trao đổi chất cấp độ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất cấp độ tế bào Nhờ có trao đổi chất cấp độ thể, TB lấy đ-ợc ôxi + dinh dỡng, đồng thời thải môi tr-ờng CO2 + chất thải

khơng có trao đổi chất cấp độ thể khơng có trao đổi chất cấp độ tế bào ngợc lại trao đổi chất cấp độ TB giúp cho TB tồn tại, phát triển dẫn đến thể tồn phát triển ln ln trao đổi chất với mơi trờng ngồi

- HS quan sát tranh phóng to hình 31.2 SGK theo dõi GV phân tích để tự trả lời câu hỏi

- Một vài HS (đợc GV định) trình bày câu trả lời trớc lớp

(17)

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK nhắc lại nội E) Dn dũ:

Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối F) Rút kinh nghiệm:

Tiết 33: Chuyển hóa

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu bµi häc:

 HS xác định đợc chuyển hóa vật chất lợng bao gồm trình đồng hóa dị hóa

 Phân biệt đợc chuyển hóa vật chất lợng với trao đổi chất

 Giải thích đợc thể chuyển hóa

 Trình bày đợc điều hịa chuyển hóa vật chất lợng

 Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích hình vẽ, sơ đồ để thu nhận kiến thức

B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên:

Tranh phóng to H32.1SGK 2) Học sinh:

Đọc trớc 3) Ph ơng pháp:

Vn ỏp kt hp quan sát, thông báo làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển hóa vận chất lợng - GV yêu cầu HS trả lời

các câu hỏi sau: + Cho biết chuyển hóa vận chất Tb gồm qúa trình nào?

+ Hóy phõn bit trao i cht tế bào với chuyển hóa vật chất l-ợng

+ Năng lợng đợc giải phóng tế bào đợc sử dụng vào hoạt động ?

- GV lu ý HS: Quá trình tổng hợp chất hữu phức tạp đặc trng cho thể từ chất đơn giản tích lũy lợng, đồng thời xảy ơxi hóa chất phức tạp thành chất đơn giản giải phóng lợng gọi

- HS quan sát tranh phóng to hình 32.1 SGK tìm hiểu đọc thơng tin SGK nghe GV thơng báo, để thảo luận nhóm tìm câu trả lời

(18)

quá trình chuyển hóa - GV theo dõi trình HS, chỉnh lí bổ sung đa đáp án

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung để đa đáp án chung lớp * Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa - GV yêu cầu HS trả lời

c©u háiL:

+ trạng thái nghỉ ngơi thể có tiêu dùng khơng? Tại sao? - GV lu ý HS: lúc nghỉ ngơi thể dùng lợng cho hoạt động tim, hô hấp trì thân nhiệt

- GV theo dõi HS trả lời, nhận xét bổ sung giúp em nêu đáp án

- GV thông báo: Chuyển hóa tiêu dùng thể trạng thái hồn tồn nghỉ ngơi Đó lợng trì sống đợc tính băng kJ 1kg khối lợng thể

Nó giúp ngời ta xác định đợc thang chuyển hóa lứa tuổi khác trạng thái bình thờng

- HS nghiªn cøu th«ng tin SGK

- Một vài em GV định trả lời câu hỏi

- Các em khác nhận xét bổ sung để có đáp án thống cho lớp

* Hoạt động 3: Tìm hiểu điều hịa chuyển hóa vật chất lợng - GV yêu cầu HS tìm

hiểu thông tin SGK để thu nhận kiến thức điều hịa chuyển hóa vật chất lợng

- Gv lu ý HS: Điều hịa chuyển hóa vật chất lợng đợc thực chế thần kinh thể dịch

- HS sử lí thơng tin, trao đổi nhóm (dới gợi ý hớng dẫn GV) để rút kiến thức: Sự chuyển hóa vật chất lợng thể phụ thuộc vào điều khiển hệ thần kinh hc mơn tuyến nội tiết tiết D) Củng cố:

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dị:

 Häc thc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

(19)

F) Rút kinh nghiệm:

Tiết 34: Ôn tập học kì I

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu bµi häc:

 HS hệ thống hóa, xác hóa khắc sâu kiến thức học

 Trình bày đợc kiến thức học

 Vận dụng đợc kiến thức kĩ vào tình thực tế

 RÌn lun kÜ phân tích, so sánh tổng hợp khái quát hóa trừu t-ợng hóa

B) Chuẩn bị: 1) Giáo viªn:

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung đáp án cần điền bảng 2) Học sinh:

 Ôn tập kiến thức học 3) Ph ơng pháp:

 Phơng pháp chủ yếu vấn đáp kết hợp làm việc độc lập C) Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( phút) 2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức khái quát thể ngời - GV cho HS điền để hoàn thành

bảng 35.1 tập trớc gời học - GV theo dõi, gợi ý chỉnh lí giúp HS đa đáp án

- HS đợc GV gọi lên bảng điền để hoàn thành bảng 35.1 HS điền cột "cấu tạo" HS điền cột" Vai trò " Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung để có đợc đáp án chung (dới đạo GV)

Đáp án bảng 35.1 SGK Cấp độ t

chức Đặc điểm

Tế bào Mô Cơ quan HƯ c¬ quan

* Hoạt động 2: Ơn tập kiến thức vận động thể - GV yêu cầu HS tìm

các cụm từ thích hợp để điền hồn thành bảng 5.2 tập

- GV gợi ý HS đa đáp án

- HS đợc GV định lên bảng điền vào cột - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung

2) vận động thể

- Néi dung b¶ng 35.2 SGK

* Hoạt động 3: Ơn tập kiến thức tuần hoàn - GV yêu cầu HS tỡm cỏc cm t phự

hợp điền vào ô trống hoàn chỉnh bảng 35.3 tập

- GV theo dõi nhận xét chỉnh lí giúp em tìm đáp án

- HS đợc GV định lên bảng hồn thành trống để hoàn thành bảng 35.3

(20)

* Hoạt động 4: Ơn tập kiến thức hơ hấp - GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bảng

35.4 tríc giê häc

- GV theo dõi nhận xét chỉnh lí bổ sung xác nhận đáp án

- HS đợc GV gọi lên bảng chữa tập

- Cả lớp theo dõi bổ sung để đợc đáp án

* Hoạt động 5: Ôn tập kiến thức tiêu hóa - GV cho HS hồn thành bảng 35.5

vë bµi tËp tríc giê häc

- GV theo dõi trình bày HS nhấn mạnh kiến thức biến đổi mặt hóa học, lí học hớng dẫn em đa đáp

- HS đợc GV định lên bảng điền vào trống hồn thành bảng 35.5 - Các HS khác theo dõi bổ sung để xây dựng đáp án dới h-ớng dẫn GV

* Hoạt động 6: Ôn tập kiến thức trao đổi chất chuyển hóa - GV u cầu HS tìm từ, cụm từ thích

hợp điền vào trống hồn thành bảng 35.6 tập trớc học - GV theo dõi HS trình bày nhận xét xác nhận đáp án

- 2HS đợc GV định lên bảng chữa

- Các HS khác theo dõi, bổ sung thống đáp án cho lớp D) Cng c:

E) Dặn dò:

Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối

 §äc mơc "Em cã biÕt" F) Rót kinh nghiƯm:

Tiết 35: Kiểm tra học kì I

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / A) Mục tiêu học:

HS h thống hóa kiến thức học

 RÌn kÜ phân tích so sánh tổng hợ kiến thức

GD ý thức tự giác, nghiêm túc kiểm tra B) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

Hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ HS 2) Học sinh:

 Ôn tập tốt kiến thức học 3) Ph ơng pháp:

 HÖ thèng câu hỏi C) Tiến trình lên lớp:

1) n nh lp ( phỳt)

Đề bài: A) Phần trắc nghiệm( Điểm)

* ỏnh du + vào ô  câu trả lời câu sau: Câu 1: Những đặc điểm phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí là:

a) Phổi có lớp màng, lớp dịch mỏng giúp cho phổi nở rộng xốp

(21)

c) Cả a b đúng.

Câu 2: Tại thành dày đợc cấu tạo chủ yếu protêin lại không bị enzim pepsin phõn gii?

a) Vì thành dày có tuyến chất nhày trung hòa với enzim pepsin

b) Vì enzim pepsin phân giải với protêin lạ.

c) Vì thành dày có tuyến tiết chất nhày làm ngăn cản tiếp xúc enzim pepsin với nó.

d) Cả a vµ b.

Câu 3: Sản phẩm cuối đợc tạo ruột non( Sau kết thúc biến đổi hóa học là):

1. Đờng đơn 2. Axit amin

3. Axit bÐo vµ glixerin

4. Lipit 5. ng ụi

6. Các đoạn peptit

a) ,3, 5

b) 1, 2, 3

c) 5, 6, 7

(22)

Câu 4: Máu nớc mô vận chuyển đến tế bào:

a) Các chất dinh dỡng oxi.

b) Khí CO2 muối khoáng. c) Protêin, gluxit chất thải.

d) Cả a b.

Cõu 5: Sự trao đổi chất tế abào với môi trờng đợc biểu hiện:

a) Sù tỉng hỵp chất hữu cơ.

b) Sự phân giải chất hữu cơ.

c) Cỏc t bo thng xuyờn trao đổi chất với nớc mô máu.

d) Cả a b.

B) Tự luận( Điểm)

Câu 1: Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non gì? Viết sơ đồ biến đổi hóa học thức ăn ruột non?

Câu 2: Giải thích mơi quan hệ đồng hóa dị hóa D) Củng cố:

 GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK E) Dặn dị:

Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối

Học trả lời câu hỏi cuối bµi

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:12

w