Thức ăn và sự tiêu hoá:

Một phần của tài liệu Sinh 8: Tiet 1-70 (Trang 51 - 53)

* Thức ăn:

gồm: + Các chất vô cơ + Các chất hữu cơ.

*Quá trình tiêu hoá gồm:

ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hoá , tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dỡng và thải phân.

*Vai trò của tiêu hoá:

Nhờ quá trình tiêu hoá thức ăn biến đổi thành chất dinh dỡng mà cơ thể hấp thu qua thành ruột đợc và thải cặn bã.

Hoạt động 2

Các cơ quan tiêu hóa

Hệ tiêu hoá gồm những cơ quan nào? Cho HS độc lập phát biểu .

Sau đó GV treo tranh H24.3 , phát nội dung đã ghi sẵn tên các cơ quan và HS dán chú thích

? Các nhóm cử đại diện lên tham gia Cho cả lớp theo dõi kết quả và nhận xét Giáo viên bổ sung .

II. Các cơ quan tiêu hoá :

Gồm : +ống tiêu hoá +Tuyến tiêu hoá

*ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

*Tuyến tiêu hoá: Tuyến nớc bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ và tuyến ruột.

VI. Kiểm tra đánh giá

Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. Làm bài tập trắc nghiệm:

Bài tập:

A: Chọn câu trả lời đúng nhất : 1. Các chất trong thức ăn gồm:

 a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.  b) Chất hữu cơ, vitamin, prôtêin,lipit.

 c) Chất vô cơ, chất hữu cơ.

2. Hoạt động tiêu hoá gồm:

 a)Tiêu hoá thức ăn và thải phân.  b)Ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dỡng.

 c)Ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hoá,tiêu hoá thức ăn , hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân.

V. Dặn dò

- Trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Soạn bài mới:" Tiêu hoá ở khoang miệng".

Ngày soạn: 14/11/2009

Tiết 26:

Tiêu hoá ở khoang miệng và dạ dày

I. Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày đợc các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng.

- Trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.

- Nắm đựoc cấu tạo của dạ dày, quá trình tiêu hoá ở dạ dày, sự biến đổi các loại thức ăn ở dạ dày.

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo của dạ dày thích nghi với chức năng của nó. - Rèn luyện kỉ năng quan sát, nghiên cứu, phân tích thí nghiệm.

- Giáo dục ý thứ tự giác, ý thức vệ sinh bảo vệ răng miệng và dạ dày.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh hình 25 phóng to, học sinh kẻ bảng 25 vào vở.

- Tranh vẽ: Hình 27-1:Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó. Hình 27-2: Thí nghiệm bữa ăn ở chó.

Hình 27-3: Biến đỗi hoá học ở dạ dày. - Đồ dùng: Hs kẻ sẳn bảng 27 vào vở. Gv dùng bảng phụ ghi đáp án bảng 27.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Vai trò của tiêu hoá trong đời sống con ngời.

3. Bài mới

Hoạt động 1

Tiêu hóa ở khoang miệng

Hoạt động của GVvà HS Nội dung chính

Cho HS đọc phần TT ở SGK

+ Khi thức ăn vào miệng sẽ có hoạt động nào xẩy ra?

+ Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng cảm thấy ngọt. Vì sao?

+ Hoàn thành bảng 25 SGK trang 82.

- GV cho HS chữa bài trên bảng và thảo luận. - Học sinh tự rút ra kết luận

- Học sinh đọc SGK và quan sát hình vẽ.

Một phần của tài liệu Sinh 8: Tiet 1-70 (Trang 51 - 53)