I. Cung phản xạ sinh dỡng
Cơ quan phân tích thính giác
Ngày soạn: 04/03/2010
Tiết 53:
Cơ quan phân tích thính giác
I. Mục tiêu
- Hs nắm đợc cấu tạo của tai, cơ quan phân tích thính giác - Hiểu rõ đợc chức năng của tai.
- Rèn kỉ năng quan sát phân tích . - Giáo dục ý thức giử gìn vệ sinh tai.
II. Đồ dùng dạy học
+ Mô hình cấu tạo tai
+ Tranh vẽ: Hình 51-1: Cấu tạo của tai. Hình 51-2: Phân tích cấu tạo ốc tai. + Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp2. Bài cũ 2. Bài cũ
*Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?
*Nguyên nhân, cách khắc phục các tật và bệnh về mắt?
3. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu cấu tạo của tai
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- Gv treo tranh vẽ H 51-1 lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát rồi hoàn thành nhanh bài tập điền từ trong mục I SGK
- Độc lập làm việc hoàn thành bài tập.
- Một số học sinh hoàn thành, học sinh khác
nhận xét bổ sung
- Gv cho học sinh đáp án đúng của bài tập (Từ điền theo thứ tự nh sau: vành tai … … màng nhĩ ống tai . chuổi x… … ơng tai )…
Kết luân:
Tai cấu tạo gồm 3 phần:
+ Tai ngoài: gồm vành tai, ống tai và màng nhĩ
+ Tai giữa: gồm một chuổi xơng tai.
+ Tai trong: gồm bộ phận tiền đình, ống bán khuyên và ốc tai (cơ quan coocti)
Hoạt động 2
chức năng thu nhận sóng âm
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
*Tai trong có cấu tạo và chức năng nh thế nào?
- Gv dùng tranh vẽ hình 51-2 đễ làm bài tập trong bảg phụ: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chổ trống:
- Sóng âm vào tai làm ..., truyền qua ... làm chuyển động ... rồi ... trong ốc tai, tác động lên... kích thích...tạo ra xung thần kinh tơng ứng. HS tự điền, cá nhân trình bày và HS khác đa ra nhận xét.
GV đa ra đáp án đúng.
II. Chức năng thu sóng âm
Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ, truyền qua chuổi xơng tai làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai, tác động lên cơ quan coocti kích thích TB thụ cảm tạo ra xung thần kinh tơng ứng
Hoạt động 3
vệ sinh tai
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi:
Trẻ em và ngời lớn thờng mắc những bệnh và tật gì về tai?
*Những nguyên nhân nào gây ảnh hởng không tốt tới tai? Cách khắc phục là gi?
III.Vệ sinh tai
+ Lấy ráy tai bằng tăm bông.
+ Trẻ em tránh để bị viêm họngViêm tai giữa.
+ Tránh nghe những âm thanh quá lớn
thủng hoặc mất khả năng co giãn của màng nhĩ.
+ Hạn chế tiếng ồn.
IV. kiểm tra và đánh giá
- Cho đại diện HS trình bày cấu tạo tai. - Trình bày lại cơ chế truyền sóng âm. - Gv dùng câu hỏi cuối bài.
- Gv đánh giá nhận xét giờ học.
V. dăn dò
- Học bài ,trả lời câu hỏi. - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bảng 52-1; 52-2.