II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Hấp thụ dinh dỡng và thải phân
I. Mục tiêu
- Học sinh trình bày đợc những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dỡng.
- Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng. - Vai trò ruột già trong quá trình tiêu hoá.
II. đồ dùng dạy học- Tranh phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3, -> SGK. - Tranh phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3, -> SGK. - Bảng 29 SGK. III. hoạt động học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ
- Trình bày cấu tạo ruột non phù hợp chức năng hấp thu của nó? - Sự tiêu hoá ở ruột non diễn ra nh thế nào?
3. Bài mới
Hoạt động 1
Hấp thụ chất dinh dỡng
Hđ của GV và HS Nội dung chính
Học sinh đọc thông tin quan sát hình 29.1-2 SGK. trả lời các câu hỏi:
- Ruột non cấu tạo nh thế nào để thích nghi với tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh d- ỡng.
- Ruột non hấp thụ chất dinh dỡng nào?
Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi và các nhóm khác nhận xét.
I.Hấp thụ chất dinh dỡng:
+ Dung tích tăng -> hiệu quả hấp thụ tăng. (Nếp gấp, ruột, hệ thống mao mạch).
+ Ruột hấp thụ đợc chất đờng đơn, axit amin, glixêrin , axít béo, vitamin hoà tan, n- ớc và các muối khoáng
Hoạt động 2
và vai trò của gan
Hđ của GV và HS Nội dung chính
- Một số học sinh đại diện trình bày kết quả của bảng 29 -> học sinh khác bổ sung . - Giáo viên đa đáp án cho học sinh so sánh kết quả của mình với yêu cầu sau đó học sinh bổ sung.
? Gan giữ vai trò gì ?
Cho HS nêu và nhận xét lẫn nhau . GV đa ra câu trả lời đúng.
II.Con đờng vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan:
*Có 2 con đờng vận chuyển các chất: +Đờng máu
+Đờng bạch huyết *Vai trò của gan:
+Tham gia điều hoà nồng độ các chất d2 trong máu.
+Khử các chất độc có hại dối với cơ thể.
Hoạt động 3
Thải phân
Hđ của GV và HS Nội dung chính
- Ruột già giữ vai trò gì?
Học sinh đọc thông tin ở phần III. - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - học sinh khác bổ sung. -> rút ra kết luận.
III.Thải phân
*Ruột già tham gia vào quá trình thải phân và hấp thụ lại nớc
IV. Kiểm tra và đánh giá
- Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài. - Gho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
V. Dặn dò
- Học và làm bài tập SGK.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống để giúp sự tiêu hoá tốt hơn đảm bảo có sức khoẻ tốt hơn.
- Soạn bài vệ sinh hệ tiêu hoá.
- Tìm hiểu các bệnh về đờng tiêu hoá.
Tiết 29: