Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- Giáo viên cho học sinh đọc tổng kết.
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lợng: năng lợng:
Kết luận
Sự chuyển hoá vật chất và năng lợng của cơ thể phụ thuộc:
+ Hệ thần kinh.
+ Hoóc môn do tuyến nội tiết tiết ra.
IV. kiểm tra và đánh giá
+ Giáo viên hớng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài. + Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
V. dặn dò
+ Đọc kỷ kết luận chung, trả lời câu hỏi cuối bài. + Học và làm bài tập SGK.
+ Ôn tập tốt toàn bộ các kiến thức Sinh 8 đã học .
Ngày soạn: 11/12/2009
Tiết 34:
Thân nhiệt
I. Mục tiêu
- Trình bày đợc khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học và vận dụng đợc vào đời sống và biện pháp chống nóng lạnh đề phòng cảm nóng, cảm lạnh.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt giữa đồng hoá với tiêu hoá? dị hoá với bài tiết.
3. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiều thân nhịêt là gì ?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Thân nhiệt là gì?
? ở ngời khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi nh thế nào? khi trời nóng hay trời lạnh.
? Thân nhiệt nh thế nào thì gọi ngời bị bệnh lý.
- Cá nhân tự nghiên cứu SGK trang 105. - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
+ Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể .
+ Thân nhiệt luôn luôn ổn định là 370C là do sự cân bằng giữa sinh thái nhiệt và toả nhiệt.
Hoạt động 2
Tìm hiểu các cơ thể điều hoà thân nhiệt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hoà thân nhiệt.
? Điều hoà thân nhiệt dựa vào cơ chế nào? ? Khi lao động cơ thể có những phơng thức toả nhiệt nào?
? Vì sao mùa hè da hồng hào còn mùa đông da nổi gai ốc.
Giáo viên cho học sinh tự rút ra kết luận.
- Học sinh nghiên cứu thông tin SGK trang 105 vận dụng kiến thức thực tế trao đổi nhóm ? Nhóm khác bổ sung và nhận xét.
Kết luận:
- Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt.
- Cơ chế:
+ Khi trời nóng lao động nặng mao mạch ở da giản -> toả nhiệt -> tăng tiết mồ hôi. + Khi trời rét mao mạch co lại-> co chân lông co giản sự toả nhiệt.
+ Phản xạ điều hoà thân nhiệt là hệ thần kinh.
Hoạt động 3
Tìm hiểu các phơng pháp chống nóng lạnh Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Chế độ ăn uống về mùa hè khác mùa đông nh thế nào?
? Chúng ta phải làm gì để chống nóng và chống lạnh.
? Vì sao rèn luyện thân thể cũng là phơng pháp chống nóng và chống lạnh .Ví dụ. Giáo viên cho học sinh tự rút ra kết luận.
- cá nhân nghiên cứu SGK thông tin trang 106 kết hợp kiến thức thực tế -> tra đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
Kết luận:
- Biện pháp chống nóng, lạnh. + Rèn luyện thân thể.
+ Nơi ở và nơi làm việc phù hợp cho mùa nóng và mùa lạnh.
+ Trồng cây và luôn bảo vệ cơ thể theo mùa.
IV. Kiểm tra đánh giá
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
V .dăn dò
- Ôn tập lại các kiến thức đã học.
Ngày soạn: 25/12/2009 Tiết 35: Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I. - Nắm vững các kiến thức cơ bản đã học. II. Đồ dùng dạy học
- Các nhóm với nội dung đã phân công ..ở nhà đã hoàn thành.…
III. hoạt động dạy học1. ổn định lớp