1 .Trình bày cấu tạo của tim?
2. Điểm khác nhau cơ bản giữa 3 loại mạch máu là gì? 3 .Trình bày cấu tạo và chức năng của nơ ron ?
iv. Đáp án I .Chọn câu trả lời đúng. 1.a, b 2.a, b, d II . Nối kiến thức. 1 – b ; 2 – a ; 3 – g ; 4 – e ; 5 – c ; 6 – d III.Tự luận.
1.Tim đợc cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất trái ,tâm thất phải) và các van tim(van nhĩ – thất ,van động mạch).
2. Động mạch : Có lớp cơ trơn dày. Tĩnh mạch : Có lớp cơ trơn mỏng.
Mao mạch : Cấu tạo chỉ gồm 1 lớp biểu bì. 3. Cấu tạo: Gồm – Thân có chứa nhân - Sợi nhánh.
- Sợi trục (Có bao miêlin) Chức năng - Cảm ứng.
- Dẫn truyền xung thần kinh.
V. Biểu điểm.
Phần trắc nghiệm 1, 2 .Chọn câu trả lời đúng: Đúng 1 câu cho 0,5 điểm.
3 . Nối kiến thức: Nối đúng 1 cặp cho 0,5 điểm.
Phần tự luận.
Ngày soạn: 23/10/2009
Tiết 19:
Vận chuyển máu qua hệ mạchVệ sinh hệ tuần hoàn Vệ sinh hệ tuần hoàn
I. Mục tiêu
- Trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra đợc tác nhân gây hại cây nh các biện pháp phòng tránh rèn luyện tim mạch.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh học sinh SGK. - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp2. Bài cũ 2. Bài cũ
- Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào?
- Hệ mạch có cấu tạo nh thế nào? Tại sao có sự khác nhau về động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS: Nội dung chính:
Cá nhân HS nghiên cứu thông tin và hình 18.1, 18.2 SGK.
- Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi.
- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục
I.Sự vận chuyển máu trong hệ mạch Hoạt động 1
và theo một chiều trong hệ mạch đợc tạo từ đâu?
-Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển đợc quá trình mạch về tim nhờ tác động chủ yếu nào?
- Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp là chỉ số biến thiên sức khoẻ?
- Vận tốc máu ở động mạch, tĩnh mạch khác nhau là do đâu?
- Đại diện nhóm trình bày đáp án -> học sinh khác nhận xét, bổ sung.
GV đa ra kết luận cuối
- Hãy chỉ ra tác nhân gây hại cho hệ tim mạch.
- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đẩy của tim.
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch (do tâm thất co và giản)
- Động mạch vận tốc máu lớn hơn tĩnh mạch (co giản của thành mạch)
- Cá nhân học sinh nghiên cứu trong SGK trang 39.
- Trong thực tế các em đã gặp ngời bị bệnh tim mạch cha? và có hiện tợng nh thế nào? Giáo viên cho nhóm thảo luận và liên hệ thực tế.
Giáo viên đánh giá và bổ sung kiến thức. - Học sinh nghiên cứu thông tin và bảng 18.2 SGK trang 59,60.
- Trao đổi thống nhất câu hỏi.
- đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung.
- Cần bảo vệ tim mạch nh thế nào?
- Có những biện pháp nào rèn luyện tim mạch.
- Bản thân em đã rèn luyện cha và rèn luyện nh thế nào?
- Qua bài học này em có suy nghĩ gì ? và sẽ làm gì để bảo vệ tim mạch.
II.Vệ sinh tim mạch
1.Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:
Có nhiều tác nhân bên ngoài và bên trong có hại cho tim mạch.
- Khuyết tật tim, phổi xơ.
- Sóc mạch mất máu nhiều, sốt cao.
- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật.
- Do luyện tập thể thao quá sức. - Do một số vi rút, vi khuẩn.
2.Cần rèn luyện hệ tim mạch:
- Tránh các tác nhân gây hại. - Tạo cuộc sống thoải mái, vui vẽ.
- Lựa chọn cho mình một cách rèn luyện, phù hợp.
- Cần rèn luyện thờng xuyên.
Hoạt động 2
IV. kiểm tra và đánh giá
- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi 1 và 4 cuối bài. -Cho HS nhác lại các kiến thức cơ bản đã học.
-Cho 1 em đọc phần ghi nhớ SGK.
V. dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ và đọc mục “Em có biết”. - Giáo viên hớng dẫn chuẩn bị cho giờ thực hành: "Sơ cứu cầm máu."
Ngày soạn: 23/10/2009
Tiết 20:
Thực hành sơ cứu cầm máu
I. Mục tiêu
- Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mạch, tĩnh mạch mao mạch. - Rèn luyện kỹ năng.
+ Băng bó vết thơng.
+ Biết cách ga rô và nắm đợc quy định khi đặt ga rô.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ: Băng, gạc, bông, vải mềm, dây cao su mỏng. - Học sinh chuẩn bị theo nhóm 4 ngời nh trên.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp2. Kiểm tra 2. Kiểm tra
- Giáo viên yêu cầu tổ trởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
3. Bài mới
Đặt vấn đề:
- Khi cơ thể bị thơng chảy máu cần đợc xử lý kịp thời và đúng cách nh thế nào? - Có những dạng chảy máu nh thế nào?
- HS hoàn thành bảng sau:
Chảy máu mao mạch Chảy máu tĩnh mạch Chảy máu động mạch
Hoạt động 1
Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch
(băng bó vết thơng ở lòng bàn tay)
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời.
? Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó nh thế nào? Giáo viên quan sát nhóm làm việc-> giúp đỡ nhóm yếu. - Các nhóm tiến hành các bớc nh SGK.
+ Bớc 1: Cá nhân tự nghiên cứu SGK.
+ Bớc 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hớng dẫn.
+ Bớc 3: Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu của nhóm -> các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên cho các nhóm đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên theo dõi đánh giá của từng nhóm.
Hoạt động 2
Chảy máu ở động mạch
(băng bó vết thơng ở cổ tay)
- Khi bị chảy máu ở động mạch cần băng bó nh thế nào? Giáo viên để các nhóm tự đánh giá và giáo viên theo dõi đánh giá.
- Các nhóm tiến hành 3 bớc (nh ở mục I). - Cách tiến hành nh SGK.
*Yêu cầu:
- Mẫu băng gọn, không chặt quá, không lỏng quá.
Hoạt động 3
Viết thu hoạch
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết báo cáo theo mẫu theo hớng dẫn SGk trang 63.