Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
168,5 KB
Nội dung
Tuần 30 Thứ 2 ngày 05 tháng 04 năm 2007 Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ I –Mục đích, yêu cầu 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. 2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. II -Đồ dùng dạy-học Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III –Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A –Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi về bài đọc. B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một HS khá, giỏi đọc toàn bài. - HS quan sát tanh minh họa trong SGK (Ha- li-ma đã thuần phục được sư tử). - GV viết lên bảng: Ha-li-ma, Đức-A-la; đọc mẫu. cả lớp đọc đồng thanh - đọc nhỏ. Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức-A-la. - GV đọc diễn cảm bài văn. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lần). Đ1: (từ đầu đến giúp đỡ), Đ2: (tiếp theo cho đến vừa đi vừa khóc) Đ3: (tiếp đến chải bộ lông bờm sau gáy) Đ4: (tiếp theo đến lẳng lặng bỏ đi) Đ5 :(phần còn lại). - HS đọc theo cặp. 1 b) Tìm hiểu bài Hi-la-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? - Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào - Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li- ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ? - Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ? # Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha- li-ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ. - Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào ? Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”? - Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? c) Đọc diễn cảm . Có thể chọn đoạn sau (GV giúp HS tìm đúng giọng đọc đoạn văn – căng thẳng, hồi hộp ở đoạn kể Ha-li-ma lần đầu gặp sư tử; trở lại nhẹ nhàng khi sư tử quen dần với Ha-li-ma; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm). 3. Củng cố, dặn dò - Một, HS đọc toàn bài. +Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm thế nào để chồng mình hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. +Nếu Hi-la-ma lấy được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho bí quyết. +Vì điều kiện ăn thịt ngay. +Tối đến chải bộ lông bờm sau gáy. +Một tối, rồi lẳng lặng bỏ đi + Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm cho sư tử không thể tức giận./ Vì sư tử yêu mến Ha-li- ma nên không tức dận khi nhận ra nàng là người nhổ lông bờm của nó.) + HS đọc lại lời vị giáo sĩ, và sự dịu dàng.) - Năm HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 5 đoạn truyện - Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH 2 I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài tập 2VBT Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới Bài 1 GV treo bảng phụ có ghi bài tập 1 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Chữa bài # Khi đo S thửa ruộng người ta sử dụng đơn vị đo héc-ta. Hãy cho biết 1héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? ? Trong bảng đơn vị đo S, 2đ/v liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS tự lam bài Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. 2HS làm bài tập 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét chữa bài + 1ha = 10000m 2 + Hơn kém nhau 100 lần 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp chữa bài Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I- Mục tiêu 3 -Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II - Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh, bằng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ) hoặc cảnh tương phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: : Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin * Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Hoạt động 2: Làm bài tập * Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn ca phê, con lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường tronglành, an toàn như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. Kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Thứ 3 ngày 06 tháng 04 năm 2007 Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” 4 I – Mục tiêu - Ôn tâng và phát cầu băng mu bàn chân, Yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trước hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trên vai), yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II – Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. * Trò chơi khởi động (do GV chon): 1-2 phút. * Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn): 1-2 phút. 2. phần cơ bản: 18-22 phút Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 10- 12. Thi phát cầu bằng mu bàn chân: 3-4 phút. b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức”:5-6 phút Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương pháp dạy do GV sang tạo. 3. phần kết thúc: 4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. *Trò chơi hồi tĩnh(do GV chon):1 phút. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150-200m. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng # Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. phương pháp như bài 55 hoặc do GV sáng tạo. - Đứng vỗ tay và hát (do GV chọn):2 phút. - Một số động tác hồi tĩnh (do Gv chọn): 1-2 phút. 5 - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ: biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa các từ đó. biết trao đỏi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có. 6 2. biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: Không coi thường phụ nữ. II. Đồ dùng dạy học Bảng học nhóm ghi + Phẩm chất quan trọng nhất của người nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh + Phẩm chất quan trọng nhất của người phụ nữ: Dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 tiết luyện từ và câu hôm trước. Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài theo cặp đôi Gọi HS phát biểu YC giải thích 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Yêu cầu HS đọc bài 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung Dũng cảm: Gan dạ không sợ nguy hiểm, gian khổ Cao thượng: cao cả, vượt lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung Dịu dàng: Êm ái nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu Khoan dung: rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm Cần mẫn: Siêng năng và lanh lợi 7 Bài 2 HS đọc yêu cầu của bài tập Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS làm bài theo cặp Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Phát bảng học nhóm, bút dạ Yêu cầu HS làm bài theo nhóm YC đính kết quả và giải thích 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK Nhận bút và bảng HS làm bài theo nhóm Lớp nhận xét chữa bài Giáo viên nhận xét kết luận C.a: Thể hiên một quan điểm đúng đắn: Không coi thường con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với bố mẹ C.b: Thể hiện quan niệm lạc hậu, sai lầm, trọng con trai, khinh miệt con gái Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ Củng cố, dặn dò. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 8 A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài 2 Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới Bài 1: Đính bảng nhóm ghi bài tập 1 Yêu cầu HS đọc bài Cùng lớp hoàn thành bài tập 1, gv hướng dẫn kĩ cách chuyển dấu phẩy khi chuyển đơn vị Yêu cầu HS đọc lại kết quả ? trong hai đơn vị đo thể tích liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS tự lam bài Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài a, Có đơn vị là m 3 6m 3 272dm 3 = 6,272 m 3 Yêu cầu HS làm bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. HS làm bài +1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK +Lớp cùng nhau làm dưới sự điều khiển của giáo viên + 1HS đọc bài + Gấp 1000 lần đơn vị bé. 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét chữa bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét chữa bài Lịch sử XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Việc xây dựng NM Thủy điện Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó. - Nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước Việt - Xô. 9 - Nhà máy Thủy Điện Hòa Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. II -Đồ dùng dạy học - Ảnh tư liệu về nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hòa Bình). III –Các hoạt động dạy-học chủ yếu * Hoạt động 1 - GV giới thiệu bài: + Nêu đặc điểm của đất nước ta sau năm 1975 là: Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suất 15 năm là công trình xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Nhà máy thủy điện Hòa Bình được xây dựng năm nào ? ở đâu ? trong thời gian bao lâu ? + Trên công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào ? + Những đóng góp của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với nước ta. * Hoạt động 2 - HS thảo luận các ý: + Nhà máy được chính thức khởi công xây dưng tổng thể vào ngày 6-11-1979 (ngày 7-11 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng mười Nga). lưu ý: sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. đó là hàng loạt công trình được chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường sá, các nhà máy sản xuất xật liệu, các cơ sở sửa chữa. đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 35000 công nhân và gia đình họ. + Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hòa Bình (yêu cầu HS chỉ trên bản đồ). + Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994), nhưng có thể nói sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994 tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng miền nam, thống nhất đất nước. * Hoạt động 3 - HS đọc SGK, làm việc theo nhóm. 10 [...]... các bộ phận khác - Lắp tay rô- bốt (H.5a-SGK) + GV lắp 1 tay rô- bốt : Lắp các chi tiết theo tuần tự: Thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp và thanh chữ L ngắn + Gọi 1 HS lên bảng lắp tay thứ 2 của rô- bốt Trong khi HS lắp, GV cần lưu ý để hai tay đối nhau(tay phải, tay trái) - Lắp ăng -ten(H5.b-SGK) + Yêu cầu HS quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi trong SGK + Gọi 1... lớp trưởng lớp tôi) các em nên kể chuyện về những anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đã học ngoài nhà trường - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học này như thế nào theo lời dặn của thầy, cô; mời một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp giới thiệu truyện các em mang đến lớp – nếu có) nói rõ đó là câu chuyện về một nữ anh... HS lam bài Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + HS trả lời + Tính được S rồi đem x trung bình số thóc của 100 m2 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK Được D x R x C 1000/0 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lóp nhận xét chữa bài Thứ 5 ngày 07 tháng 04 năm 2007 Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI... đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài - Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện II -Đồ dùng dạy-học - Một số sách, truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5, viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài 11 - Bảng lớp viết đề bài III –Các hoạt động dạy-học A –Kiểm tra bài cũ Một hoặc hai HS kể một vài đoạn của câu chuyện lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về... 2 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Yêu cầu HS đọc bài Nêu yêu cầu của bài tập ? Muốn tính được thuận tiện nhất ta dựa vào tính chất nào của phép cộng? Yêu cầu HS lam bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK HS nêu + Dựa vào tính chất kết hợp Giáo viên nhận xét Bài 3 Tổ chức cho HS đó nhau và yêu cầu giải thích 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Giáo... theo từng loại - Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành b) Lắp từng bộ phận * Lắp chân rô - bốt (H.2-SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 2a (SGK), sau đó GV gọi 1 HS lên lắp mặt trước của một chân rô-bốt - Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp - GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn tiếp mặt trước chân thứ hai của rô bốt - Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để... rô-bốt - Yêu cầu HS quan sát hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK (cần 4 thanh chữ U dài) - GV nhận xét câu trả lời của HS Sau đó hướng dẫn lắp hai chân vào hai bài chân rô- bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ) GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước - GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào hai chân rô- bốt để làm thanh đỡ thân rô- bốt(Lưu... do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách em nọ đén em kia tối thiểu 1,5m Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8-9 phút đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau phương pháp như bài 55 Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân (do GV chọn): 3 -5 phút hình thức vàđội hình do GV... đọc bài, lớp theo dõi SGK c, Luyện đọc diễn cảm + Luyện đọc theo cặp 2HS thi đọc Treo bảng phụ ghi đoạn 2,3 Lớp nhận xét Giáo viên đọc mẫu Củng cố, dặn dò Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I Mục đích, yêu cầu: 1 Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim họa mi hót HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những... SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp thân rô- bốt - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp 30 * Lắp đầu rô- bốt (H.4-SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV tiến hành lắp đầu rô- bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài . bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét chữa bài + 1ha = 10000m 2 + Hơn kém nhau 100 lần 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp. thích 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK Nhận bút và bảng HS làm bài theo nhóm Lớp nhận xét. đọc lớp 5, viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. 11 - Bảng lớp viết đề bài. III –Các hoạt động dạy-học A –Kiểm tra bài cũ Một hoặc hai HS kể một vài đoạn của câu chuyện lớp trưởng lớp tôi,