III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ - HS nối tiếp nhau đọc Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khó :Truyền
Trang 1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhâ vật.
- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảmmuốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng ( Trả lời được các câu hỏitrong SGK )
2/T Đ : Khâm phục tinh thần dũng cảm và lòng yêu nước của bà Nguyễn Thị Định
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
- HS nối tiếp nhau đọc Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khó :Truyền đơn,
lính mã tà, thoát li, rủi+ HS đọc phần chú giải
* Rải truyền đơn
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út
rất hồi hộp khi nhận công việc đầu
tiên?
* Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khôngyên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấutruyền đơn
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết
truyền đơn?
* Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nhưmọi bận.tay bê rổ cá, bó truyền đơngiắt trên lưng quần Chị rảo bước,truyền đơn từ từ rơi xuống đất.Gần tới
TUẦN 31
Trang 2
chợ thì vừa hết, trời cũng sáng
Đoạn 3: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Vì sao chị Ut muốn được thoát li?
* Vì Út yêu nước, ham hoạt động,muốn làm được nhiều việc cho cáchmạng
HĐ 3:Đọc diễn cảm ;7-8’
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện
đọc đoạn : Anh lấy từ biết giấy gì
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
- GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu
biết chung về phép trừ: tên gọi các thành
phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính
chất của phép trừ (như trong SGK)
Bài 1: Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài
(theo mẫu)
Bài 1: HS tự tính, thử lại rồi chữa bài
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài Khi
chữa bài nên cho HS củng cố về cách tìm
số hạng, số bị trừ chưa biết
Bài 2:
HS tự làm rồi chữa bài
Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài Bài 3:
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)Diện tích đất trồng lúa và đất trồnghoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
3 Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nêu lại cách trừ phân số, số thập
Trang 3- Một số hoa thụ phấn ngờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ con, một số loài động vật đẻ trứng
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện 2/ TĐ : Yêu quý và bảo vệ động thực vật
II CHUẨN BỊ :
- Hình trang 124, 125, 126 SGK
- Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’
1 Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung
dưới đâyphù hợp với chỗ nào trong
- 1,2 HS đọc lại BT đã điền
HĐ 3 : Làm BT 2 : 4-5’
- HS hoạt động cá nhân QS hình ở BT 2và TL câu hỏi
- Nhị phù hợp với số thứ tự nào trong
thụ phấn nhờ gió, cây nào có hoa thụ
phấn nhờ côn trùng?
- Cây hoa hồng, hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng; cây ngô thụ phấn nhờ gió
Trang 4- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh Hợp tử phân chia nhiềulần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
- 1,2 nhóm đọc bài của mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
cá vàng
3 Củng cố, dặn dò: 1-2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài ôn tập
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau
- Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a/b) 2/TĐ : Yêu thích sự trong sáng của TV
II.CHUẨN BỊ :
Bút dạ và một vài tờ phiếu viết BT2
Giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng ởBT3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
Trang 5
Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài chính tả một lượt Theo dõi trong SGK
- 2 HS giỏi đọc lạiĐoạn văn kể gì ? * Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền
của VN.Từ những năm 30 của thế kỉ
XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cảitiến thành chiếc áo dài tân thời
- Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu
b Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài
- 1HS đọc lại tên các danh hiệu, giảithưởng, huân chương, kỉ niệmchương được in nghiêng trong bài
Trang 6
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh
hiệu, giải thưởng và huy chương
- Nhắc lại cách viết tên các danh hiệu
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai + HS đọc các từ ngữ khó: bầm, đon,
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
* Cảnh chiều đông mưa phùn, Anhnhớ hình ảnh người mẹ lội ruộng cấy
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ,
em nghĩ gì về người mẹ của anh?
*Là một người phụ nữ VN điển hình, chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình thương con
Trang 7đọc: Ai về thăm bầm bấy nhiêu.
1/KT, KN : Biết vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
4
14
311
411
74
111
44
3117
4
411
2899
7299
1499
289972
33
1099
3099
4299
=
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự
giải và chữa bài
15
3+ =
(số tiền lương)a) Tỉ số phần trăm số tiền lương giađình đó để dành là:
Trang 8
100
1520
320
17
1− = = (số tiền lương)
%15100
15 =b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó đểdành được là:
Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết
Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn từ TUẦN 1 đến TUẦN 11 (sách Tiếng Việt
5, tập một) Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 1HS đọc yêu cầu của BT
- HS liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong HKI từ tuần 1 - tuần 11 và lập dàn ýcho 1 trong các bài đó
- HS làm bài vào vở BT GV phát phiếu cho 2 HS
- HS trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng (dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng)
1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
10111214
Trang 9
6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
6262
- HS nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý 1 bài văn
HĐ 2:Cho HS làm BT2: 12-14’
- HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài Buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh
- 1HS đọc các câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn, suy nghĩ và TLCH
- GV nhận xét, chốt lại nội dung :
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tg quan sát cảnh vật rất tinh tế: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng đậm nét./Màn đêm mờ ảo vào đất./ Thành phố hơi sương./ Những vùng sớm./ Ánh đèn tắt./ Ba ngọn gần lại./ Mặt trời mềm mại +Hai câu cuối bài: “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
3 Củng cố, dặn dò: 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.MỤC TIÊU:
1/KT,KN :
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ VN
- Hiểu ý ngĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Trang 10- HS đọc yêu cầu BT2, suy nghĩ, phát biếu ý kiến
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của me.
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: Phụ nữ rất giỏi giang, đảm đang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
HS làm bài theo nhóm 2, đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ ở BT2
- HS nối tiếp nhau trình bày
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học Dặn HS hiểu đúng và
ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được
cung cấp qua tiết học
- Nhắc lại các câu tục ngữ vừa học
Toán : Phép nhân
I MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng
để tính nhẩm, giải bài toán
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết các tính chất của phép trừ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
biết gánh vác, lo toan mọi việc
có tài năng, khí phách, làm nên những việc phi thường
không chịu khuất phục trước kẻ thù
chân thành và tốt bụng với mọi ngưòi
Trang 11
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
H Đ 2 : Thực hành : 29-31’
- GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu
biết chung về phép nhân: tên gọi các thành
thập phân với 10; với 100 hoặc với 0,1; với 0,01; (bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số, hai chữ số) rồi tự làm và chữa bài
a) 3,25 x 10 = 32,53,25 x 0,1 = 0,325b) 417,56 x 100 = 41756417,56 x 0,01 = 4,1756
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Khi
HS chữa bài GV nên yêu cầu HS nêu cách
làm, giải thích cách làm (phần giải thích
không viết vào bài làm)
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài, nêu
cách làm, giải thích cách làm
a) 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 (t/c giaohoán)
= 7,8 x 10 (t/c kết hợp) = 78 (Nhân với 10)b) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x7,9
(Nhân một tổng với một số) = 10 x 7,9
= 79 (Nhân với
10)
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự
giải và chữa bài
Độ dài quãng đường AB là:
Đáp số: 123 km
3 Củng cố dặn dò : 1-2’ - Nhắc lại cách nhân phân số, số
thập phân
Trang 12- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện
2/ TĐ : Học tập và làm theo những gương biết làm việc tốt
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết đề bài của tiết Kể chuyện.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
+ Trao đổi với các bạn cảm nghĩ ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gợi ý HS gạch ý chính trên giấy nháp
để khi kể có thể dựa váo các ý chính đó
Theo dõi, uốn nắn
- Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩacâu chuyện
Trang 13Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
2 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
- GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng của
dấu phẩy lên
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 9-10’
- 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vuiAnh chàng láu lỉnh
- GV dán bảng 3 tờ phiếu - HS làm vào vở Bt, 3 HS lên bảng
làm vào phiếu
Lời phê của xã ?
Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào
chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là
xã đồng ý cho làm thịt con bò ?
* Bò cày không được thit.
* Bò cày không được,thịt.
Lời phê trong đơn cần được viết ntn * Bò cày, không được thịt.
Trang 14
để anh hàng thịt không thể chữa một
cách dễ dàng ?
GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi
viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu
lầm rất tai hại.
HĐ 3: Cho HS làm BT3: 9-10’
- GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu
phẩy bị đặt sai nên các em phải sửa lại
- HS đọc yêu cầu của BT
Cho HS làm bài GV dán 2 tờ phiếu lên
bảng
- HS làm bài theo nhóm 2, 2HS làmvào phiếu
- Trình bày
Câu dùng sai dấu phẩy
1,Sách Ghi-net ghi nhận, chị Ca-rôn là
3,Để có thể, đưa chi đến bệnh viện
người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22
nhân viên cứu hoả.
3,Để có thể đưa chi đến bệnh viện,
người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
- Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy
Khoa học: MÔI TRƯỜNG
I MỤC TIÊU :
1/ KT, KN :
- Khái niệm về môi trường
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương
2/ TĐ : Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường nhà trường, nhà ở, …ngày càng trong lành,sạch đẹp
II CHUẨN BỊ :
-Thông tin và hình trang 128, 129, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2 Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : 14-15’
- GV giao việc
- HS làm việc theo nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK
Trang 15
- Đọc các thông tin trên và tìm xem mỗi
thông tin trong khung chữ dưới đây ứng
- Nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương
tiện giao thông,
Theo cách hiểu của các em, môi trường là
gì?
- HS trả lời
GV Kết luận : Môi trường là tất cả những
gì có xung quanh chúng ta; những gì có
trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên
Trái Đất này Trong đó có những yếu tố
cần thiết cho sự sống và những yếu tố
ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của
sự sống Có thể phân biệt : Môi trường tự
nhiên ( Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao
nguyên, các sinh vật, ) và môi trường
nhân tạo ( làng mạc, thành phố, nhà máy,
công trường, )
- HS trả lời
HĐ 3 : Thảo luận : 10-12’ - HS thảo luận nhóm 2
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi
Trang 16
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- GV nhận xét tiết học
Toán : Luyện tập
I MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhaan và quy tắc nhân một tổng với một
số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
= 7,14m2 x (1 + 1 + 3) = 7,14m2 x 5
= 35,7m2Hoặc 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3
= 7,14m2 x (1 + 1) + 7,14m2 x 3
= 7,14m2 x 2 + 7,14m2 x 3
= 7,14m2 x (2 + 3) = 7,14m2 x 5 =35,7m2
b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4
Bài 3: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi
giải và chữa bài
Trang 17bài toán rồi làm và chữa bài
1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng
2/TĐ : Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết 4 đề văn
Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu của đề
Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở - Hs nói tên đề bài mà mình chọn
Trang 18Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Hs tự sửa dàn ý bài viết của mình
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Dựa theo dàn ý đã lập, từng hStrình bày miệng bài văn tả cnảhcủa mình trong nhóm 4
- Cho HS trình bày miệng dàn ý - Đại diện các nhóm trình bày trước
Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại để
chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn trong tiết
- Bảng phụ viết các tính chất của phép chia
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: (4’)
Cuối năm 2005 xã Kim Đường có 7500
người Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm
của xã là 1,6% thì đến hết năm 2006 xã
đó có bao nhiêu người
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ
Trang 19
chia như: Tên gọi các thành phần và kếtquả, dấu phép tính, một số tính chất củaphép chia hết, đặc điểm của phép chia
nêu nhận xét về cách tìm số bị chia trong
phép chia hết và phép chia có dư (phần chú
Bài 2:
-GV yêu cầu Hs làm vào vở
-Chấm, sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu
- Hs trao đổi nhóm 4 để làm bài
- Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01;
…; so sánh nhân nhẩm với 10, 100,… phần b, dẫn dắt để Hs tìm được mối liên
hệ giữa chia cho 0,25 và nhân với 4; chia cho 0,5 và nhân với 2 để thuận tiện khi nhân nhẩm
Trang 20
I.Mục tiíu : Học xong băi năy, HS biết:
- Nhớ tín câc xê trong huyện ALưới
- Biết dựa văo bản đồ níu được vị trí, giới hạn của huyện ALưới
- Níu tín được 1 số dêy núi, con sông, đỉo, thâc của huyện ALưới
- Kể tín được một số dđn tộc hiện đang sinh sống ở huyện ALưới
II.Đồ dùng:
- Bản đồ Thừa Thiín Huế
- Một số tranh ảnh về câc dđn tộc Tẵi, Pakô
III.Câc hoạt động lín lớp:
1.Băi cũ:4-5’
Kể tín câc đại dương có trín trâi đất?
Đại dương năo có diện tích vă độ sđu lớn
• Huyện ALưới nằm ở phía tđy tỉnh TTH,
• Phía bắc giâp Quảng Tri, Phong Điền
• Phía nam giâp Quảng Nam,Lăo
• Phía tđy giâp Lăo
• Phía đông giâpHương Tră, Hương Thủy, Nam Đông
- Câc nhóm khâc nhận xĩt
HĐ 2: Diện tích, dđn số:12-14’
- Diện tích : 1229 km2
- Dđn số: 35 000 người
Kể tín câc dđn tộc đang sinh sống ở
Kể tín câc xê nằm trín địa băn huyện
ALưới ?
*Hồng Thủy, H.Vđn, H.Trung, Bắc Sơn, H.Kim, H.Bắc, H.Nam, TT, H.Quảng, Ango, Sơn Thủy, H.Thâi, Nhđm,H.Thượng, Phú Vinh, Hương Phong, Hương Lđm, Đông Sơn, AĐớt, A Roăng, Hồng Hạ, Hương Nguyín
HĐ 3: Địa hình, kinh tế:13-15’
- Treo bản đồ TTH
Trang 21
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
• Núi Atúc, Tam Thái
• Sông: Aps, Tà Ay
• Đèo Tà Lương, Pe Ke
• Hang động: Động Va, Động NgaiĐịa hình của huyện ALưới chủ yếu là đồi
núi nên trong trồng trọt chủ yếu là những
loại cây nào ?
• Cà phê, thông, tràm, keo; cây thơm chuối, mít,
Kể tên một số lòai động vật được nuôi
nhiều ở huyện Alưói?
• Bò, dê, gà, vịt, heo,
Kể tên một số nghề thủ công ở huyện
ALưới ?
• GV nói thêm về UBND huyện,
TTYT, các cơ quan đa số đều nằm
• Phía bắc giáp Ango
• Phía tây giáp H.Quảng, H.Thái
• Phái Nam giáp Hồng Thượng
• Phía đông giáp Hồng Hạ
- HS nhận xét về kinh tế của địa phương mình
3 Củng cố, dặn dò:2-3’
- Nhận xét tiết học - Nêu suy nghĩ ( việc làm ) của mình sau
khi học xong bài này
Lịch sử : TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ( 2 tiết )
I.MỤC TIÊU :
1/KT,KN :
- Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự kiện,nhân vật lịch
sử ở huyện Alưới và xã Sơn Thuỷ
- Giáo dục lòng yêu hương, đất nước; biết ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ, giađình có công với Cách mạng
-Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử, nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương2/TĐ : Tự hào về truyền thống lịch sử Việt Nam
II.CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Việt Nam
- HS sưu tầm, tìm hiểu về lịch sử địa phương
Trang 22
- GV chuẩn bị cđu chuyện về Anh hung Lực lượng vũ trang Hồ Vai & Kan Lịch
III.CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1 Băi cũ : 4-5’
Nhă mây thuỷ điện Hoă Bình được
khởi công văo thời gian năo?
Tâc dụng của Nhă mây Thuỷ điện
thương binh liệt sĩ ở địa phương
* HS kể theo nhóm nghe về 2 bă mẹ liệt sĩ ở
xê Sơn Thuỷ vă những việc mình ( hoặc ĐộiTNTP ) đê lăm để thể hiện sự quan tđm văbiết ơn đối với gia đình có công với CM.Hêy kể tín câc Anh hùng Lực lượng vũ
trang ở huyện Alưới?
* Kan Lịch, Hồ Đức Vai, Bùi Hồ Dục, KănĐờm, Cu Tríp, Hồ A Nun,…
- GV nói thím cho HS biết Anh hùng
Hồ Đức Vai lă chú của Kan Lịch vă
còn có câi tín của người Tẵi lă Cu
GV nói thím về sđn bay Aso vă những
hậu quả chiến tranh còn ảnh hưởng đến
cuộc sống của những người dđn còn ở
đó
- Hoạt động 3: GV đọc cho HS nghe
chuyện: Bâc Hồ trong tình cảm của
đồng băo câc dđn tộc huyện ALưới
( Giâo dục & đăo tạo TTH – 5/2003 )
- HS lắng nghe
-Thảo luận về nội dung cđu chuyện: cđuchuyện kể về cuộc gặp gỡ giữa biết Anhhùng Hồ Đức Vai & Kan Lịch vơi Bâc Hồ;tình cảm của Bâc đối với đồng băo câc dđntộc huyện ALưới vă của đồng băo câc dđntộc huyện ALưới đối với Bâc
3.Củng cố, dặn dò: 2-3’
Đế nhớ ơn câc anh hùng liệt sĩ,… ở
Trang 23- Tổ chức kỉ niệm 50 năm ngày giải phóng Aso( 11/3/1966) và dân tộc ALưới mang họ Hồ; ngày thành lập huyện A Lưới( 3/3 1976);50 năm Đường Trường Sơn ( 1959 –
2009 )
Trang 24- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hànhđộng dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2/ TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm của Út Vịnh
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- HS đọc đoạn nối tiếpLuyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai +HS đọc các từ ngữ khó: thanh ray,
thuyết phục+ Đọc chú giải
Đoạn 1: + Đoạn đường sắt gần nhà Út
Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
*Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trênđường ray tàu chạy, lúc thì ai đó tháo
cả ốc gắn các thanh ray Chiều về,nhiều khi lũ trẻ chăn trâu còn ném đálên tàu
Đoạn 2: + Ut Vịnh đã làm gì để thực
hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường
*Vịnh đã tham gia phong trào Em yêuđường sắt quê em, nhận việc thuyết
TUẦN 32
Trang 25
sắt?
Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng
hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường
+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? *Ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy
định an toàn giao thông
HĐ 3: Đọc diễn cảm : 6-7’
- HD HS đọc diễn cảm
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện
đọc đoạn: Thấy lạ gang tấc
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
- Nhắc lại ý nghĩa bài học
Toán : LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1/KT, KN : Biết:
- Thực hành phép chia
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II Chuẩn bị :
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - 3Hs làm bài tập sau: Tính :
a 8729 : 43
b 470,04 : 1,2 c
5
4 : 7 3
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài
Trang 26
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở -Làm bài vào vở rồi chữa bài
-Nhận xét và nêu cách làm
Bài 2 ( cột 1,2):
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 làm bài
-Gọi lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả của
phép tính nhẩm theo dãy
Bài 2 ( cột 1,2):
-Trao đổi nhóm 4
-Đại diện nhóm nêu kết quả
-Sửa bài, nhận xét Yêu cầu Hs nêu cách chia
nhẩm cho 0,1 ; 0,01…;chia nhẩm cho 0,25; 0,5
-Nhận xét : Nêu cách chia nhẩm 8,4 : 0,01 = 840 ( Vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100 )
Bài 3:Củng cố cách viết kết quả phép chia dưới
3 : Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực hiện phép
chia số tự nhiên, số thập phân, phân số: cách
tìm tỉ số phần trăm của 2 số
Khoa học: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I MỤC TIÊU :
1/ KT, KN : Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
2/ TĐ : Biết quý trọng tài nguyên thiên nhiên
* Có ý thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên phù hợp và tiết kiệm
II CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’
2 Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
HĐ 2 : Quan sát và thảo luận : 15-17’
- HS đọc SGKTài nguyên thiên nhiên là gì? - HS trả lời
- GV cho HS làm việc theo nhóm - Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,
Trang 27
- Phát phiếu học tập 131 SGK để phát hiện các tài nguyên được thể
hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó
- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập
Hình Tên tài
nguyên thiên nhiên
Công dụng
Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5 Hình 6Hình 7
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Các nhóm khác
bổ sung
GV theo dõi và nhận xét
HĐ 3 : Trò chơi “ Thi kể tên các tài
nguyên thiên nhiên và công dụng của
- HS làm bài vào phiếu
* Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
mình vừa kể ?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- Nhận xét kết quả của bạn
3 Củng cố, dặn dò: 1-2’ - 2 HS đọc nội dung bài học
Tài nguyên thiên nhiên là gì? - HS nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài mới
- GV nhân xét tiết học
ĐẠo đức : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( 3 TIẾT )
Đạo đức : THỰC HÀNH CUỐI NĂM I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thứcđạo đức đã học trong chương trình lớp 5
- Biết vận dụng các điều đã học vào cuộc sống; biết cách cư xử với người lớn tuổi, với bạn bè và thầy cô giáo, Biết làm theo năm điều Bác dạy
Trang 28III.Các hoạt động lên lớp:
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết
học
2.Bài mới:
- HS kể tên các bài đạo đức đã học
a.HĐ 1: Chơi câu cá
- GV phổ biến cách chơi.
Một số câu hỏi gợi ý:
1.Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi?
2 Em đã học tập như thế nào để
hưởng ứng phong trào hái hoa dành
nhiều điểm 9, 10 dâng lên thầy, cô
những phong trào nào?
9.Đọc một bài thơ nói về mẹ?
10 Kể tên một số hoạt động của Liên
- Bạn TL xong thì cả lớp nhận xét, bổ xung thêm
- HS thảo luận nhóm 4
Trang 29- Nhóm 1,2 thảo luận câu 1
- Nhóm 1,2 thảo luận câu 2
- Nhóm 1,2 thảo luận câu 3
• Đại diện nhóm trình bày ( nếu đóng tiểu phẩm minh họa càng tốt )
• Các nhóm khác nhận xét, bình chọn cách ứng xử hay;hợp tình, hợp lí
c.HĐ 3: Thi kể chuyện:
- Cho HS lên thi kể chuyệnvề tấm
gương vượt khó học tập và tấm gương
3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2
Bảng lớp viết tên các cơ quan, đơn vị ở BT3 (còn viết sai)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Trang 30
1 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe
-HS đọc thầm HDHS viết từ ngữ khó
Cho HS viết chính tả
- HS viết nháp từ ngữ khó: lội, rét,
- HS gấp SGK + nhớ viết 14 dòng đầubài thơ
HD HS làm BT2: HS đọc yêu cầu BT,làm bài vào vở BT, 3Hs làm vào phiếu
Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ 1 Bộ phận thứ 2 Bộ phận thứ 3
Trường Tiểu học Bế Văn
Đàn
Trường Trung học cơ sở
Đoàn Kết
Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Công ty Dầu khí Biển đông Công ty Dầu khí Biển đông
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa
Trang 31
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốtđẹp của người con (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trongbài) HS khá giỏi học thuộc bài thơ
2/TĐ : Yêu thích cánh đẹp của biển, có ý thức bảo vệ môi trường biển
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài đọc trong SGK + bảng phụ
Một tờ phiếu khổ to ghi lại các câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và ngườicha trong bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Dựa vào những hình ảnh đã được
gọi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng
và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên
+ Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai
cha con?
* HS thuật lại bằng lời nói của mình
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy
con có ước mơ gì?
*Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa,cây cối, con người ở phía xa
Khổ 6: + Ước mơ của con gợi cho cha
Trang 323.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS về học thuộc lòng bài thơ
- Nhắc lạí ý nghĩa bài thơ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- Ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài
-GV hướng dẫn để Hs hiểu được cách viết
tỉ số phần trăm và số thập phân (như SGK)
Bài 3:Củng cố kĩ năng giải toán có liên
quan đến tỉ số phần trăm
Bài 3:
- Hs đọc đề, nêu tóm tắt
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở
a, Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là :
480 :320 = 1,5 = 150 %ø
b, Tỉ số phần trăm của diện tích đất
Trang 33- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêuđược tác dụng của dấu phẩy (BT2)
2/TĐ : Yêu thích sự trong sáng của TV
II CHUẨN BỊ :
Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung 2 bức thư
3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Bức thư đầu là của ai ?
Bức thư thứ hai là của ai ?
- HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b
* Của anh chàng đang tập viết văn
* Thư trả lời của Bớc-na Sô
- Cho HS làm bài GV phát phiếu cho 3
HS
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dấuchấm và đấu phẩy;điền dấu chấm, dấuphẩy vào chỗ thích hợp vào chỗ cònthiếu trong hai bức thư
Trang 34- GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài GV phát phiếu cho HS
- Lăng nghe
- HS làm bài theo nhóm, trao đổi theonhóm tác dụng của dấu phẩy trongtừng đoạn văn
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhắc lại tác dụng của các dấu câu
Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU:
1/ KT, KN:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( về bố cục, cách quan sát vàchọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
2/ TĐ : Biết chăm sóc và bảo vệ động vật có ích
II.CHẨN BỊ :
Bảng phụ ghi một số lời điển hình cần chữa chung trước lớp
Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
- Cho HS đọc 5 gợi ý trong SGK
- GV đưa bảng phụ đã ghi các lỗi lên
Trang 35
bài : 7-8’
GV theo dõi, kiểm tra các em làm việc
- Đọc lời nhận xét + sửa lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi
HĐ 5: Hướng dẫn HS đọc những bài
văn hay, đoạn văn hay: 4-5’
GV đọc những bài văn hay có ý riêng,
sáng tạo của HS
- HS trao đổi thảo luận tìm ra cái hay,cái đáng học
HĐ 6: Cho HS chọn viết lại một đoạn
văn cho hay hơn: 5-6’
- Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết
- Chấm điểm một số đoạn
- Chọn 1 đoạn để viết lại
- HS đọc đoạn vừa viết
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS viết chưa đạt về viết lại cả
bài văn Cả lớp chuẩn bị bài cho tiết sau
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - 4Hs làm bài toán sau: Tìm tỉ số phần
Bài 1: Củng cố kĩ năng cộng, trừ với số
đo thời gian
- Lưu ý Hs về đặc điểm của mối quan hệ
giữa các đơn vị đo thời gian
- Lưu ý Hs khi lấy số dư của hàng đơn vị
lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng
đơn vị bé hơn
Bài 2:
-Làm bài vào vở
Kết quả: 38phút 18giây : 6 = 6phút 23 giây
Bài 3:Rèn kĩ năng giải toán có liên quan Bài 3:
Trang 36Bài 4:
-Yêu cầu Hs đọc đề
-Dẫn dắt để Hs nêu được các bước giải:
+Tính thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến
Hải Phòng
+Tính quãng đường từ Hà Nội đến Hải
Phòng
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở Khuyến
khích Hs nên đổi số đo thời gian ra Ps
để thuận tiện và chính xác trong tính
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn
bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2/ TĐ : Có thái độ biết quan tâm, giúp đỡ người khác
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa trong SGK
Bảng phụ ghi tên các nhân vật
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 37- HS xung phong kể từng đoạn trướclớp
- 1HS đọc yêu cầu 2 & 3
- Từng cặp HS nhập vai nhân vật, kểcho nhau nghe câu chuyện, trao đổi
về nguyên nhân dẫn đến thành tíchcủa Tôm Chíp, về ý nghĩa câuchuỵện
Cho HS kể chuyện: (bằng lời của nhân
vật Tôm Chíp) + trao đổi về ý nghĩa câu
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm(BT1)
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3)
2/ TĐ : Yêu thích sự trong sáng của TV
II.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
Trang 38
Một tờ giấy viết lời giải BT2
Bút dạ + kẻ bảng nội dung để HS làm BT3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV nhắc lại yêu cầu của BT
- GV dán lên bảng lớp tờ phiếu ghi sẵn
nội dung cần nhớ về dấu hai chấm
Tác dụng của dấu hai chấm
a.Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b.Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự
thay đỏi lớn: hôm nay tôi đi học.
b.Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Cho HS đọc yêu cầu BT3 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Cho 2 HS làm bài GV dán 2 phiếu lên
( Hiểu nếu còn chỗ viết lên băng tang )
+ Người bán hàng hiếu lầm ý của
khách nên ghi trên giải băng tang:
+ Kính viếng bác X.Nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.( Hiểu
nếu còn chỗ trên thiên đàng )
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm,
ông khách cần thêm dấu gì vào tin
nhắn, dấu đó dạt ở sau chữ nào ?
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
+ Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ : linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò : 1-2’
Nhận xét tiết học
Dặn HS nhớ kiến thức về dấu hai chấm
- Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm
Trang 39- Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - 1 Hs làm bài toán sau: Một người đi
xe máy từ Hà Nội lúc 7h15’ và đến Bắc Ninh lúc 9h Dọc đường người đónghỉ 15’ Vận tốc của xe máy là 25km/h Tính quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh
- Đại diện vài nhóm ghi kết quả vào bảng.
-Bằng hệ thống câu hỏi, GV dẫn dắt để Hs
ôn tập và củng cố các công thức đó
HĐ3 : Rèn kĩ năng giải toán có liên quan
đến chu vi, diện tích của một số hình :
( 120 + 80) x 2 = 400 ( m) Diện tích khu vườn HCN là:
120 x 80 = 9600 ( m2) = 0,96 ha
Trang 403 x 1000 = 3000(cm)= 30(m)Chiều cao:
2 x 1000 = 2000(cm)= 20(m)Diện tích mảnh đất hình thanglà:( 50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)-Chấm, sửa bài, nhận xét
Bài 3 :
-GV vẽ hình lên bảng Hướng dẫn Hs từng
bước từ nhận xét để giải bài toán:
+Nhận xét và so sánh diện tích hình vuông
ABCD và diện tích các hình tam giác
+Nhận xét và so sánh phần tô màu với diện
tích hình tròn và hình vuông ABCD
+Cách tính diện tích hình vuông ABCD và
diện tích phần tô màu
- Nêu được VD : môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.2/ TĐ : Biết bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí
* Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiệuquar và tiết kiệm
II CHUẨN BỊ :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh