Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 Ngày soạn:… /………/2010 Ngày dạy:……/………./2010 I.MỤC TIÊU: -Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió -Giải thích được nguyên nhân gây ra gió II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -HS chuẩn bò chong chóng. -Đồ dùng thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương ( nếu không có thì dùng hình minh họa để mô tả) -Tranh minh họa trang 74,75 SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 30 phút 1/n đònh 2/Kiểm tra bài cũ. -Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 36. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3/Dạy bài mới a/Giới thiệu bài -Hỏi:+ Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có gió em cảm thấy thế nào? + Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động hay diều bay lên? -Gió thổi làm lá cây lay động, diều bay lên, nhưng tại sao có gió? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đó. -Hát -3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi: + Không khí cần cho sự thở của người, động vật, thực vật như thế nào? + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + lấy những ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật? +Vào mùa hè, trời nắng mà không có gió em cảm thấy không khí ngột ngạt, oi bức rất khó chòu. + Lá cây lay động, diều bay lên là nhờ có gió. Gió thổi làm cho lá cây lay động, diều bay lên cao. -Lắng nghe. Hoạt động 1 Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 1 TẠI SAO CÓ GIÓ Tiết: 37 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 TRÒ CHƠI: CHƠI CHONG CHÓNG -Gọi HS báo cáo việc chuẩn bò chong chóng. -Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không. -Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng ra trước mặt. Tổ trưởng tổ có nhiệm vụ đôn đốc các bạn thực hiện . Trong qúa trình chơi tìm hiểu xem: + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? + Làm thế nào để chong chong quay? -Tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đi đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt các câu hỏi cho HS để chong chóng quay nhanh. -Tổ chức cho HS báo cáo kết qủa theo các nội dung sau: + Theo em, tại sao chong chóng quay? + Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn quay nhanh? + Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay nhanh? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? -Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay. Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy, không khí xung quanh chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chong không quay. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò của các bạn. -Thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trưởng từng tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghó trả lời. -Tổ trưởng tổ báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất. + Chong chóng quay là do gió thổi. + Vì bạn A chạy rất nhanh. + Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió. Gió làm quay chong chóng. + Muốn chong chóng quay nhanh khi trời không có gió thì ta phải chạy. + Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu. -lắng nghe. Hoạt động 2 Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 2 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ -GV giới thiệu: chúng ta cùng làm thí nghiệm để tìm nguyên nhân gâ ra gió. -GV giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm như SGK, sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm mình. -GV yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK ( nếu không có đủ dụng cụ cho HS thực hiện thì GV làm thí nghiệm trước lớp ) GV yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: ( nên viết sẵn các câu hỏi lên bảng phụ để HS làm thí nghiệm vừa quan sát hiện tượng theo câu hỏi). + Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? + Phần nào của hộp có không khí lạnh? + Khói bay qua ống nào? -Gọi nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Khói bay từ mẫu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động? -GV nêu: Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống. Khối từ mẫu hương cháy đi ra qua ống B là do không khí chuyển động tạo thành gió. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gay ra sự chuyển động của không khí. -GV hỏi lại HS: + Vì sao có sự chuyển động của không khí? + Không khí chuyển động theo chiều như thế nào? + sự chuyển động của không khí tạo ra -HS chuẩn bò dụng cụ làm thí nghiệm (nếu có) -HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra. -Đại diện 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ( nếu sai). +Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do 1 ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A. + Phần hộp bên ống B có không khí lạnh. + Khói từ mẫu hương cháy bay vào ống A và bay lên. + Khói từ mẫu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A. -Lắng nghe. -HS lần lượt trả lời. + sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuểyn động. + Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. + Sự chuyển động của không khí Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 3 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 gì? tạo ra gió. Hoạt động 3 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN 4 Phút -Treo tranh minh họa 6,7 trong SGK yêu cầu trả lời các câu hỏi + Hình vẽ, khoảng thời gian nào trong ngày. + Mô tả hướng gió được minh họa trong hình. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS để trả lời câu hỏi: Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển? Gv đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. -Gọi nhóm xung phong trình bày. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận và chỉ vào hình trên bảng: Trong tự nhiên, dưới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của trái đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. -Gọi 2 HS lên bảng chỉ vào hình vẽ và giải thích chiều gió thổi. -Nhận xét, khen hS hiểu bài. 4/Củng cố: -Hỏi: Tại sao có gió? -Nhận xét câu trả lời của HS -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng chỉ và trình bày. +Hình 6: Vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền . + Hình 7:vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quay mặt vào nhau cùng nhìn hình vẽ trong SGK, trao đổi và giải thích hiện tượng. -HS trình bày ý kiến. Kết qủa mong muốn là: + Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. + Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đấtliền thổi ra biển. -Lắng nghe và quan sát hình trên bảng. -2 HS lên bảng trình bày. -HS trả lời Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 4 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 1 phút. 5 Dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc tiết mục Bạn cần biết trang 75, SGK và sưu tầm các tranh, ảnh về tác hại do bão gây ra. Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 5 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 Ngày soạn:… /………/2010 Ngày dạy:……/………./2010 I.MỤC TIÊU: -Nêu được , một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu thuyền không dời bến. + Đến nơi cư trú an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Hình minh họa 1,2,3,4 trang 76 SGK phóng to ( nếu có điều kiện ) -Các băng băng giấy ghi: cấ 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió dữ và các băng giấy ghi 4 thông tin về 4 cấp gió trên như SGK. -HS sưu tầm tranh (ảnh) về thiệt hại do giông, bão gây ra. -Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 30 phút 1 .Ổn đònh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS. 3 Bài mới -Giới thiệu bài: bài học trước các em đã làm thí nghiệm chứng minh rằng tại sao có gió. Vậy gió có những cấp độ nào? cấp độ gió nào sẽ gây thiệt hai cho cuộc sống của chúng ta? Chúng ta sẽ phải làm gì để phòng chống khi có gió bão? Sau bài học hôm nay các em sẽ lời được câu trả lời đó. Cả lớp hát -2 HS lên bảng thực hiện từng yêu cầu sau. +Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió. + Dùng tranh minh họa giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. -Lắng nghe. Hoạt động 1 Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 6 Tiết: 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH-PHÒNG CHỐNG BÃO Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 MỘT SỐ CẤP ĐỘ CỦA GIÓ -Gọi HS tiếp nối nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK. -Hỏi: + Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào? -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. GV phát phiếu học tập cho nhóm 4 HS. -2 HS tiếp nối nhau đọc. +Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió trong chương trình dự báo thời tiết. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm: Viết tên cấp gío phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó. STT CẤP GIÓ TÁC ĐỘNG CỦA CẤP GIÓ a Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập đờn. b Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, mái nhà có thể bò tốc. c Lúc này, khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im d Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay. đ Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió. e Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to có gió xoáy, có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối… -Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người. -Trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn a/ Cấp 5: Gío khá mạnh. b/ Cấp 9: Gió dữ. c/ Cấp 0: Không có gió. d/ Cấp 2: Gió nhẹ. đ/ Cấp 7: gió to. e/ Cấp 12: bão lớn. -Lắng nghe. Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 7 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 Hoạt động 2 THIỆT HẠI DO BÃO GÂY RA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BÃO -Hỏi:+ Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có giông? + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. -Yêu cầu: Đọc mục bạn cần biết trang 77 SGK sử dụng tranh (ảnh) đã sưu tầm để nói về: + tác hại do bão gây ra. + Một số cách phòng chống bão mà em biết. -GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét về sự chuẩn bò của HS, khả năng trình bày. -Kết luận: các hiện tượng dông, bão gây tác hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đỗ cây cối, làm nhà cửa bò hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền như một số tranh ảnh các em đã sưu tầm. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố cần cắt điện. Ở vùng biển ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to. + Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu hiệu của trời có giông. + Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy. -Hoạt động trong nhóm 4 HS. Trao đổi, thảo luận, ghi ý chính ra nháp, trình bày trong nhóm. -3 nhóm cử đại diện trình bày, có kèm theo tranh (ảnh) đã sưu tầm. -Lắng nghe. -Lắng nghe. Hoạt động 3 TRÒ CHƠI: GHÉP CHỮ VÀO HÌNH VÀ THUYẾT MINH -Cách tiến hành: GV dán 4 hình minh họa như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh họa. Sau đó thuyết minh về những -Nghe GV phổ biến luật chơi. Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 8 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 4 phút 1 phút hiểu biết của mình về cấp gió đó ( hiện tượng, tác hại và cách phòng chống). -Gọi HS lên tham gia trò chơi. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 4. Củng cố: -Hỏi: + Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại người và của? + Nêu 1 số cách phòng chống bão mà em biết. -Nhận xét câu trả lời và tuyên dương HS hiểu bài tại lớp. 5 Dặn dò -Dặn HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ; học thuộc bài bạn cần biết và hoàn thành phiếu điều tra sau: -4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý hiểu của mình. Ví dụ: + Thưa các bạn, đây là gió cấp 5, tức là gió khá mạnh. Khi trời có gió này chúng ta có thể quan sát thấy trời nhiều mây, mây di chuyển nhanh, các loài cây nhỏ đun đưa, sóng nước trong hồ dập dờn theo chiều gió. Cấp độ gió này chưa gây thiệt hại gì về người và của nhưng chúng ta vẫn phải chú ý theo dõi bản tin thời tiết đề phòng cấp gió tăng đột ngột. Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 9 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II-NH: 2009- 2010 Ngày sọan: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khói, khí độc các loại bòu , vi khuẩn…. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Phiếu điều tra khổ to. Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 10 BÀI 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM [...]... hiệu ( còi tàu, xe, tiếng trống, tiếng kẻng, ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -HS chuẩn bò theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt hoặc 5 cốc thủy tinh giống nhau -Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau trong cuộc sống -Hình minh họa 1,2, 3,4,5 trong SGK - ài cát-xét ( có thể ghi), băng trắng để ghi, băng ca nhạc thiếu nhi Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 30 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II- NH: 200 9- 2010 III... ¸n Khoa häc líp 4_K II- NH: 200 9- 2010 -Hình minh họa trang 78,79 SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Sưu tầm các tranh ( ảnh) thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bò ô nhiễm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian 1 phút 4 phút Hoạt động giáo viên 1 Ổn đònh: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: -Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài 38 Hoạt động học sinh -4 HS lên bảng lần lượt... lên? mình -GV nêu: Muốn biết âm thanh yếu đi hay + HS nghe mạnh lên khi lan truyền ra xa chúng ta cùng làm thí nghiệm *Thí nghiệm 1: -GV nêu: Cô ( thầy) sẽ vừa đánh trống, -HS lắng nghe Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 27 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II- NH: 200 9- 2010 vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống sẽ to lên hay nhỏ đi nhé! -GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó... líp 4_K II- NH: 200 9- 2010 1 phút 5 Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 23 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II- NH: 200 9- 2010 Ngày soạn:……/…… / 200 Ngày dạy:……./…… / 200 BÀI 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.MỤC TIÊU: -Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn… II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: HS chuẩn bò theo nhóm: -2 ống bơ ( lon... nhỏ, một ít giấy vụn hoặc 1 nắm gạo - Ống bơ (lon sữa bò ), thước, vài hòn sỏi Chuẩn bò chung: - ài, băng cát-xét ghi âm thanh của: sấm, sét, động cơ - àn ghi ta III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian 1 phút 4 phút Hoạt động giáo viên 1 Ổn đònh: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung của bài 40 30 phút Hoạt động học sinh Cả lớp hát -2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu... cùng thực hiện -Dặn về nhà mỗi HS chuẩn bò 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh ( vỏ lon bia, vỏ ống sữa bò, vỏ chén bát, ) Ngày sọan: Ngày dạy: Tiết 41 ÂM THANH Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 18 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II- NH: 200 9- 2010 I.MỤC TIÊU: -Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Mỗi nhóm HS chuẩn bò 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh -Trống nhỏ, một... không khí -Các tình huống ghi sẵn vào phiếu -Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian 1 phút 4 phút Hoạt động giáo viên 1 Ổn đònh: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS - nhiễm không khí đều gây tác hại đến sức khoẻ của con người Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang Hoạt động học sinh Cả lớp hát -3 HS... CUỘC SỐNG(TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mấy ngu); học tập,… + Một số biện pháp chống tiếng ồn + Thực hiện các quy đònh không gây tiếng ồn nơi công cộng - Biết các phong chống tiếng ôn trong cuộc sống: Bòt hai tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa lại lại để ngăn chặn tiếng ồn… II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh ( ảnh ) về các... Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 24 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II- NH: 200 9- 2010 -Hỏi: -HS trả lời + Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được + Tai ta nghe được tiếng trống tiếng trống ? khi gõ trống là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh m thanh đó truyền đến tai ta -Nêu: Sự lan truyền của âm thanh đến tai -Lắng nghe và quan sát, trao đổi, ta như thế nào? Chúng ta cùng tiến hành dự đoán... Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 32 Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II- NH: 200 9- 2010 thiệt hại về người và của + Em rất thích nghe tiếng chim hót, tiếng chim hót làm cho ta có cảm giác yên bình và vui vẻ + Em không thích tiếng máy cưa gỗ vì nó cứ xoèn xoẹt suốt ngày rất nhức đầu -Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết -Lắng nghe đánh giá âm thanh -GV kết luận: Mỗi người có một sở thích -Lắng nghe . 78,79 SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Sưu tầm các tranh ( ảnh) thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bò ô nhiễm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động giáo viên. tin về 4 cấp gió trên như SGK. -HS sưu tầm tranh ( nh) về thiệt hại do giông, bão gây ra. -Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. biển. -Lắng nghe. Hoạt động 1 Cao Huy Tu©n - Trường TH Phương Độ.TX Hµ Giang 6 Tiết: 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH-PHÒNG CHỐNG BÃO Gi¸o ¸n Khoa häc líp 4_K II- NH: 200 9- 2010 MỘT SỐ CẤP ĐỘ CỦA GIÓ -Gọi