1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chương II

22 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB Tuần 6: Tiết 12-13 Soạn ngày 1/8/2010 CHƯƠNG II: SÓNG CƠ – SÓNG ÂM Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ ( 2 Tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ. - Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. - Viết được phương trình sóng. - Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng lí thuyết làm được thí nghiệm sự truyền sóng trên một sợ dây. - Giải được một số bài tập tương tự SGK II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm về sóng nước. 2. Học sinh: Ôn lại các bài về dao động điều hoà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3.Đặt vấn đề: Khi chúng ta có điều kiện quan sát sóng biển, thì không dấu được sự thích thú trước các con sóng bạc đầu từ ngoài khơi xô vào bờ. Nhưng cúng mấy ai đã biết sóng được hình thành như thế nào và có những đặc điểm gì? Hoạt động 1: Tìm hiểu về sóng cơ ( Tiết 1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Mô tả thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. - Giới thiệu TN biểu diễn sóng nước. - Sóng cơ là gì? - Khi O dao động ta trông thấy gì trên mặt nước? - Điều đó chứng tỏ gì? - Những gợn sóng tròn đồng tâm không ảnh hưởng gì đến nút chai bị đẩy ra xa O. Dao động lan truyền qua nước gọi là sóng, nước là môi trường truyền sóng. - Khi có sóng trên mặt nước điểm O, M dao động như thế - Quan sát kết quả thí nghiệm. - Cá nhân hs trả lời. - Những gợn sóng tròn đồng tâm phát đi từ O. - Sóng truyền theo các phương khác nhau với cùng một tốc độ v. - Dao động lên xuống theo phương thẳng đứng. I. Sóng cơ 1. Thí nghiệm: (SGK) 2. Định nghĩa - Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường. GV: Trần Văn Nam Trang 22 M S O Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB nào? - Sóng truyền từ O đến M theo phương nào? Sóng ngang là gì? - Tương tự cho HS quan sát TN 7.2 và cho biết sóng dọc là gì? - Sóng truyền trong nước không phải là sóng ngang. Lí thuyết cho thấy rằng các môi trường lỏng và khí chỉ có thể truyền được sóng dọc, chỉ môi trường rắn mới truyền được cả sóng dọc và sóng ngang. Sóng nước là một trường hợp đặc biệt, do có sức căng mặt ngoài lớn, nên mặt nước tác dụng như một màng cao su, và do đó cũng truyền được sóng ngang. - Theo phương nằm ngang, Cá nhân hs định nghĩa. - HS suy luận để trả lời. - Lưu ý và ghi nhớ. 3. Sóng ngang - Là sóng trong đó phương dao động của các phần tử môi trường ⊥ với phương truyền sóng. 4. Sóng dọc - Là sóng trong đó phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng về sự truyền sóng cơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Cho HS tự đọc SGK mục II.1 - Sóng hình sin được đặc trưng bởi các đại lượng nào? - Đối với mỗi môi trường , tốc độ sóng v có một giá trị không đổi, chỉ phụ thuộc môi trường. - Xét hai điểm cách nhau một khoảng λ, ta có nhận xét gì về hai điểm này? - Thế nào là bước sóng? - YC HS trả lời câu hỏi C 2 . ( Kết thúc tiết 1) - Về tự đọc SGK - Sóng được đặc trưng bởi các đại lượng A, T (f), λ và năng lượng sóng. - Dao động cùng pha - Cá nhân hs trả lời. - Cá nhân trả lời:Chiều chuyển động của M hướng lên. II. Các đặc trưng của một sóng hình sin. 1. Sự truyền của sóng 2. Các đặc trưng của sóng - Biên độ (A) của sóng là biên độ dao động của một phần tử của một môi trường có sóng truyền qua. - Chu kì T( hoặc tần số f )của sóng là chu kì dao động của một phần tử của một môi trường có sóng truyền qua. - Tốc độ truyền sóng : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường. Đại lượng 1 f = T gọi là tần số. - Bước sóng: là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kì, hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha. v λ = vT = f . - Năng lượng sóng: là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. GV: Trần Văn Nam Trang 23 Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB Hoạt động : Thiết lập phương trình truyền sóng.(Tiết 2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - GV giới thiệu phương trình truyền sóng. - Phương trình cho biết li độ u của phần tử có tọa độ x vào thời điểm t và là một hàm tuần hoàn theo thời gian và không gian.Vậy cứ cách nhau một bước sóng thì dao động tại các điểm lại đồng pha - Dựa vào hình 7.5 cho biết các điểm đồng pha. - GV có thể hướng dẫn bài tập sgk cho hs - Tiếp thu và ghi nhớ. - Điểm M dao động chậm pha so với điểm O - Từng cá nhân hs trả lời. III. Phương trình sóng Phương trình: u M (t) = Acos t x 2 ( ) T π − λ 4. Củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động và truyền năng lượng. - Khi có hiện tượng sóng thì pha dao động truyền đi nhưng phần tử vật chất thì dao động tại chổ. - Cách nhau một bước sóng thì dao động tại các điểm lại đồng pha. - Lưu ý và ghi nhớ. 5. Dặn dò Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Làm bài tập 6,7,8 trang 40 và xem trước bài 8: Giao thoa sóng - Về nhà xem lại bài tổng hợp dao động. IV. RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Văn Nam Trang 24 Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB Tuần 7:Tiết 14 Soạn ngày 1/8/2010 Bài 8: GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng giao thoa của 2 sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của 2 sóng. - Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 để giải bài toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm về sóng nước. 2. Học sinh: Ôn lại phần tổng hợp dao động. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên Học sinh - Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và cho biết môi trường nào truyền được sóng dọc, sóng ngang ? - Trả lời định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang ( I.2.3.4 sgk), môi trường rắn truyền được sóng dọc, sóng ngang. - Hãy trình bày biên độ sóng, chu kì, tốc độ, bước sóng, năng lượng sóng là gì ? - Trình bày mục II.2 sgk 3.Đặt vấn đề. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hiện tượng giao thoa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Mô tả thí nghiệm và trình bày thí nghiệm SGK. - Cho học sinh trả lời câu hỏi C 1 -Ghi nhận dụng cụ thí nghiệm và quan sát kết quả thí nghiệm. - Nêu các kết quả quan sát được từ thí nghiệm: - Những điểm không dao động nằm trên họ các đường hypebol (nét đứt). Những điểm dao động rất mạnh nằm trên họ các đường hypebol (nét liền) kể cả đường trung trực của S 1 S 2 . - Hai họ các đường hypebol này xen kẽ nhau. Lưu ý: Họ các đường hypebol này đứng yên tại chỗ. - Những đường hypebol nét liền biểu diễn hai sóng gặp nhau tăng cường, những đường hypebol nét đứt biểu diễn hai sóng gặp nhau triệt tiêu. I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước Hiện tượng giao thoa của hai sóng là hiện tượng khi hai sóng gặp nhau, có những chỗ chúng luôn tăng cường lẫn nhau, có những chỗ chúng luôn triệt tiêu lẫn nhau. GV: Trần Văn Nam Trang 25 Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB Hoạt động 2: Tìm hiểu về giá trị cực đại, cực tiểu giao thoa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản * Các giá trị cực đại - Hướng dẫn hs tìm phương trình dao động. - Biên độ dao động tổng hợp A phụ thuộc yếu tố nào? - Hướng dẫn vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa. - Vị trí cực đại là biên độ cực đại, vị trí cực tiểu là biên độ cực tiểu. - Phụ thuộc (d 2 – d 1 ) hay là phụ thuộc vị trí của điểm M. - Lưu ý và ghi nhận. - Lưu ý và ghi nhận. II. Cực đại và cực tiểu 1. Dao động tại một điểm trong vùng giao thoa ( sgk) - Dao động tổng hợp tại M: u = u 1 + u 2 2 1 1 2 π(d -d ) d + dt u = 2Acos cos2π - λ T 2λ    ÷   Vậy: Dao động tại M là một dao động điều hoà cùng chu kì với 2 nguồn. - Biên độ của dao động tại M: 2 1 M π(d -d ) A = 2A cos λ 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa a. Vị trí các cực đại giao thoa. Là những điểm dao động với biên độ cực đại. d 2 – d 1 = kλ Với k = 0, ±1, ±2… ⇒ Hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng. b. Vị trí các cực tiểu giao thoa Là những điểm đứng yên ( tại đó dao động triệt tiêu) 2 1 1 d -d = k +λ 2    ÷   Với (k = 0, ±1, ±2…) ⇒ Hiệu đường đi bằng một số nửa nguyên lần bước sóng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về điều kiện giao thoa sóng kết hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Để có hiện tượng giao thoa cần có những điều kiện nào? - Thế nào là nguồn kết hợp - Hiện tượng giao thoa là một đại lượng đặc trưng của sóng, ngược lại quá trình vật lí nào gây ra được hiện tượng giao thoa cũng tất yếu là một quá trình sóng. - Yc học sinh trả lời câu hỏi C 2 ? - Phải thỏa mãn nguồn kết hợp. - Cá nhân hs trả lời. - Chi nhóm và trả lời câu hỏi . III. Điều kiện giao thoa sóng kết hợp. - Điều kiện để có hiện tượng giao thoa: Hai nguồn phát sóng là hai nguồn kết hợp. - Nguồn kết hợp: là nguồn có cùng chu kì (hay tần số) dao động và hiệu số pha không đổi theo thời gian . Ngoài ra hai sóng do hai nguồn phát ra phải có cùng phương dao động. GV: Trần Văn Nam Trang 26 Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB 4. Củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lưu ý đến công thức vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa. - Điều kiện giao thoa cần có những điều kiện nào? - Chọn câu đúng : + Nơi nào có sóng là nơi đó có giao thoa. + Nơi nào có giao thoa là nơi ấy có sóng. - d 2 – d 1 = kλ và 2 1 1 d -d = k +λ 2    ÷   - Hai nguồn phát sóng là hai nguồn kết hợp - Chon câu: Nơi nào có giao thoa là nơi ấy có sóng. 5. Dặn dò Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Về xem bài và giải bài tập số: 6,7,8 trang 40 và 5,6,7,8 trang 45 chuần bị cho tiết sau giải 1 tiết bài tập. - Ghi nhớ và chuẩn bị. IV. RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Văn Nam Trang 27 Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB Tuần 8:Tiết 15 Soạn ngày 2/8/2010 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vận dụng được các công thức : tần số ,chu kỳ , vận tốc , bước sóng . - Viết được phương trình sóng - Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập tương tự SGK. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng nhóm. 2. Học sinh: Giải bài tập trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên Học sinh - Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì? Nêu công thức xác định vị trí các cực đại giao thoa. + Hiện tượng giao thoa của hai sóng là hiện tượng khi hai sóng gặp nhau, có những chỗ chúng luôn tăng cường lẫn nhau, có những chỗ chúng luôn triệt tiêu lẫn nhau. + d 2 – d 1 = kλ Với k = 0, ±1, ±2… ⇒ Hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng - Nêu điều kiện giao thoa va xác định vị trí các cực tiểu giao thoa ? - Trình bày mục III, 2 1 1 d -d = k +λ 2    ÷   Với (k = 0, ±1, ±2…) ⇒ Hiệu đường đi bằng một số nửa nguyên lần bước sóng. 3. Nội dung bài tập Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn nội dung bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Cho hs đọc đề bài và chọn câu đáp án. - Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp kề nhau bằng bao nhiêu bước sóng ? - Hãy xác định công thức tính - Cá nhân hs trình bày. - Bằng một số nguyên lần bước sóng. d 2 – d 1 = kλ - v = λ .f Nội dung bài tập trang 40 Bài 6: Chọn A Bài 7: Chọn C Bài 8: Ta có : GV: Trần Văn Nam Trang 28 Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB tốc độ truyền sóng? - Giáo viên hướng dẫn cách làm, cho học sinh về tự bổ sung thêm. - Hãy xác định công thức bước sóng ? - Xác định khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp ? - Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên kế tiếp bằng bao nhiêu lần bước sóng ? - Xác định công thức tính tốc độ truyền sóng ? - Cá nhân trả lời. λ = v/f - Cá nhân trả lời. l = λ /2 - Cá nhân trả lời: Bằng λ /2 - Cá nhân trả lời: v = λ .f λ 1 = 14.3 12.4 0.95 2 − = cm 2 16.35 14.3 1.025 2 λ − = = cm 3 18.3 16.35 0.975 2 λ − = = cm 4 20.45 18.3 1.075 2 λ − = = cm Bước sóng trung bình: 1 2 3 4 1 4 cm λ λ λ λ λ + + + = = Tốc độ truyền sóng : v = λ .f = 50 cm/s Nội dung bài tập trang 45 Bài 5: Chọn D Bài 6: Chọn D Bài 7: λ = v/f = 0.0125 m Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp: l = λ /2 = 0.625 mm. Bài 8: Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên kế tiếp d = 11/11= 1 cm Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên kế tiếp bằng nửa bước sóng: d = λ /2 ⇒ λ = 2d = 2cm Vậy: Tốc độ truyền sóng v = λ .f = 52 cm/s 4. Củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Qua tiết bài tập học sinh lưu ý đến công thức tính tốc độ truyền sóng, bước sóng, cực đại, cực tiểu giao thoa,khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp - Lưu ý và ghi nhận 5. Dặn dò Hoạt động của GV Hoạt động của HS Về xem lại tất cả các dạng bài tập và xem trước bài học số 9 để chuẩn bị cho tiết sau. - Thế nào là sóng dừng ? - Thế nào là bụng sóng, nút sóng? - Ghi nhớ và chuẩn bị. IV. RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Văn Nam Trang 29 Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB Tuần 8: Tiết 16 Soạn ngày 4/8/2010 Bài 9: SÓNG DỪNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. - Giải thích được hiện tượng sóng dừng. - Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do. - Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên. 2. Kĩ năng: Giải được một số bài tập đơn giản về sóng dừng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bộ TN sóng dừng. 2. Học sinh: Đọc kĩ bài 9 Sgk, trả lời câu hỏi trước mà GV đã đặt ra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề: Chắc đã một lần ta nghe âm thanh từ micaro “A lô” rất lớn phát ra từ một cái loa, đồng thời lại nghe thấy tiếp một tiếng “A lô” nhỏ hơn, vọng lại từ một ngôi nhà cao tầng ở cách đó vài chục mét.Tiếng thứ hai do đâu mà ra, tại sao lại có hiện tượng đó ? Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Chiếu slide mô tả thí nghiệm 9.1, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài một đầu cố định kết hợp với hình vẽ 9.1 - Sóng truyền đi trên dây sau khi gặp vật cản thì như thế nào? - Vật cản ở đây là gì? - Nếu cho A dao động điều hoà thì sẽ có sóng hình sin lan truyền - Ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét: - Sóng phản xạ ở P và biến dạng bị đổi chiều. - Là đầu dây gắn vào tường. - Luôn luôn ngược pha với sóng tới tại điểm đó. I. Sự phản xạ của sóng 1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định Vậy: khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. GV: Trần Văn Nam Trang 30 A P A P Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB từ A → P đó là sóng tới. Sóng bị phản xạ từ P đó là sóng phản xạ. Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và sóng phản xạ? - Chiếu siled mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài buông thỏng xuống một cách tự nhiên, kết hợp với hình vẽ 9.2 - Khi gặp vật cản tự do thì sóng như thế nào? - Vật cản ở đây là gì? - Tương tự nếu cho A dao động điều hoà thì có sóng hình sin lan truyền từ trên dây → Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và sóng phản xạ lúc này? - Ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét: - Khi gặp vật cản tự do sóng cũng bị phản xạ. khi phản xạ ở P biến dạng ko bị đổi chiều. - Là đầu dây tự do. - Luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do Vậy: khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sóng dừng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Chiếu siled hình động cho HS quan sát và nhận xét. - Ta biết sóng tới và sóng phản xạ thoả mãn điều kiện sóng kết hợp → Nếu cho đầu A của dây dao động liên tục → giao thoa. - Khi này hiện tượng sẽ như thế nào? - Trình bày các khái niệm nút dao động, bụng dao động và sóng dừng. - Trong trường hợp này, hai đầu A và P sẽ là nút hay bụng dao động? - Quan sát, rút ra kết luận. Trên dây xuất hiện những điểm luôn luôn dao đứng yên và những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất. - Ghi nhận các khái niệm và định nghĩa sóng dừng. - Vì A và P là hai điểm cố định → là hai nút dao động. II. Sóng dừng - Sóng dừng: là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng. - Nút: là những điểm luôn luôn đứng yên với biên độ cực tiểu. - Bụng: là những điểm luôn luôn dao động với biện độ cực đại. 1. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định * Vị trí các nút: - Các nút nằm cách đầu A và đầu P những khoảng bằng số nguyên lần nửa bước sóng: - Hai nút liên tiếp cách nhau một khoảng bằng / 2 λ . * Vị trí các bụng - Các bụng nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng một số lẻ lần. λ / 4 GV: Trần Văn Nam Trang 31 A P A P A Bụng Nút P 2 λ A P N N N N N B B B B 4 λ [...]... được các bài tập tương tự SGK, kĩ thuật tính lũy thừa, chuyển vế II CHUẨN BỊ GV: Trần Văn Nam Trang 37 Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB 1 Giáo viên: Bảng nhóm 2 Học sinh: Giải bài tập trước ở nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên Học sinh Trình bài độ cao, độ to và âm sắc? Hai ca sĩ hát Trình bài mục I ,II, III cùng một độ cao, vậy ta dựa vào đặc trưng gì để Dựa vào âm... 10/9/2010 KIEÅM TRA 1 TIEÁT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Bám sát nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng của bộ giáo dục đào tạo đã ban hành 2 Kĩ năng: Vận dụng được kĩ năng, tính toán, suy luận để giải các bài tập II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Đề kiểm tra chung cho khối lớp 2 Học sinh Học bài và làm bài tập chương I ,II III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1 Cách thức tiến hành Kiểm tra chung đề cho khối lớp 12 2 Nội dung đề kiểm... âm, các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm 2 Kĩ năng Giải thích được một số hiện tượng cơ bản về âm và cảm giác âm II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Nếu có điều kiện chuẩn bị đàn thùng ghita 2 Học sinh: Ôn lại định nghĩa các đơn vị: N/m2, W, W/m2… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên Trình bày thế nào được gọi là nút, bụng và nêu vị trí của các nút, bụng Nêu điều kiện để có sóng dừng... sinh lí của âm 2.Kĩ năng Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vật lí, sinh lí của âm II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Chuẩn bị sáo trúc, đàn để minh hoạ mối liên quan giữa các tính chất sinh lí và vật lí 2 Học sinh: Ôn lại các đặc trưng vật lí của âm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên Học sinh - Âm nghe được, hạ âm, siêu âm có tần số như - Trả lời mục I.3, I.4 I thế... bảng để tính - Cá nhân thực hiện GV: Trần Văn Nam Trang 39 Trường THPT Hàm Giang Vật lí 12CB - Lắng nghe ý kiến những gì còn vướng mắc của học sinh 5 Dặn dò: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Về học bài : chương I và II và giải lại toàn các - Ghi nhớ và chuẩn bị bài tập SGK và bài tập tương tự để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút - Nhận xét cuối tiết học - Lắng nghe và rút kinh nghiệm... cứu Sgk và ghi nhận III Âm sắc đặc trưng sinh lí của âm là Âm sắc là một đặc trưng sinh lí âm sắc của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm - Cá nhân trả lời: Đồ thị dao động có dạng khác nhau nhưng có cùng T - Y/c HS nghiên cứu Sgk cơ chế - Đọc Sgk tìm hiểu cơ chế hoạt động của đàn oocgan 4 Củng cố: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động... Củng cố: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Sóng âm, hạ âm, siêu âm có tần số như thế nào? - Sóng âm 16 đến 20.000Hz, Hạ âm: f 20.000Hz - Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào những yếu tố - Phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng, nào, môi trường nào ytuền âm tốt hơn ? nhiệt độ của môi trường ( Vrắn > Vlỏng > Vkhí ) 5 Dặn dò: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của... bằng một số lẻ lần λ / 4 - Hai bụng liên tiếp cách nhau - Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng λ / 2 khoảng λ / 2 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn nội dung bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Cho học sinh thảo luận nhóm - Chia nhóm và thảo luận ( có II Nội dung bài tập và chọn nhanh các câu 7,8 chuẩn bị câu giải thích) Nội dung bài tập trang 49 Bài 7: Chọn B Bài 8: Chọn D -... sóng trên dây Câu 9 (1điểm) Một sóng hình sin, tần số 110Hz truyền trong không khí theo một phương với tốc độ 340 m/s Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm có dao động ngược pha 3 Đáp án Câu 1 ( 1 điểm) 2 ( 1 điểm) Đáp án * Dao động tuần hoàn, dao động điều hòa - Dao động tuần hoàn: là dao động vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau - Dao động điều hoà: là dao động... âm sắc đại lượng nào? Và để phân biệt âm phát ra từ một nguồn ta dựa vào gì ? - Y/c HS nghiên cứu Sgk cơ chế hoạt động của - Cá nhân hs thực hiện đàn oocgan.( nếu còn thời gian) 5 Dặn dò: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Giải bài tập số: 6,7,8,9,10 trang 55 và bài tập - Ghi nhớ và thực hiện 5,6,7 trang 59 để chuẩn bị cho tiết sau giải bài tập - Nhận xét cuối tiết học - Lắng nghe và rút . để giải bài toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm về sóng nước. 2. Học sinh: Ôn lại phần tổng hợp dao động. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên Học. được các bài tập tương tự SGK. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng nhóm. 2. Học sinh: Giải bài tập trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên Học sinh - Hiện tượng. dây. - Giải được một số bài tập tương tự SGK II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm về sóng nước. 2. Học sinh: Ôn lại các bài về dao động điều hoà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:00

Xem thêm: Giáo án chương II

w