1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Chương III Đại số 7

27 472 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần 19: Tiết 41: CHƯƠNG III: THỐNG KÊ §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. Mục tiêu: - Làm quen với bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”, “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, tần số của một giá trị. - Biết ký hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó, tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản qua điều tra. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: - Các loại bảng như SGK; Thước kẻ; Ví dụ thực tế về thống kê. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương III 2 phút Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 15 phút Năm học 2008 – 2009 1 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 - Hướng dẫn HS quan sát bảng 1: - Giới thiệu tiếp bảng 2 - Cho HS làm ?2 - Trình bày bảng 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. Ví dụ : SGK - Việc làm của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. - Các số liệu được ghi lại một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. Hoạt động 3: Dấu hiệu 13 phút Năm học 2008 – 2009 2 Nguyễn Văn Thuận STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 ? Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? ? Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra? - Giới thiệu về giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu. ? Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị? Hãy dãy giá trị của X. ? Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số đó? - Là số cây trồng được của mỗi lớp. - Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. - Có 20 giá trị - Có 4 số khác nhau, đó là các số: 28, 30, 35, 50. 2. Dấu hiệu a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Kí hiệu : X, Y … Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra. b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. Ưng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu gọi là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị bằng các đơn vị điều tra. Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị 7 phút ? Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? ? Tương tự với 28, 35 và 50 cây? ? Tần số của giá trị là gì? - Số lớp trồng được 30 cây là : 8 lớp. 3. Tần số của mỗi giá trị Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Ký hiệu n. Ghi nhớ : SGK Chú ý : SGK Hoạt động 5: Củng cố 5 phút ? Thế nào là thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu? ? Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra dãy giá trị của dấu hiệu, tần số. ? Làm bài tập 2 trang 7 SGK? - Là bảng ghi lại kết quả các số liệu thu thập được khi điều tra. - Trả lời như SGK - Trình bày bảng Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 3, 4 trang 8+9 SGK. - Chuẩn bị phần luyện tập trang 9 + 10 SGK. * Rút kinh nghiệm: . Năm học 2008 – 2009 3 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần 19: Tiết 42: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về thu thập số liệu thống kê, tần số. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết số các giá trị của hiệu. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình. III. Phương tiện dạy học: - Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh. - Thước kẽ, bảng phụ. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Thế nào là dấu hiệu, giá trị của một dấu hiệu, tần số của một giá trị? ? Làm BT1 SGK T7? - Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm. Giá trị của dấu hiệu: là số liệu kết quả điều tra. Tần số: là số lần xuất hiện của các giá trị khác nhau. - Trình bày bảng bài đã chuẩn bị trước ở nhà. Hoạt động 2: Sửa bài tập 30 phút Năm học 2008 – 2009 4 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 ? Làm BT2 – SGK T7? ? Vấn đề bạn An quan tâm là gì? ? Có tất cả bao nhiêu gía trị? ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? Tìm tần số của chúng? ? Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở bảng 2 là gì? HS đọc đề tốn - Thời gian cần thiết để đi từ nhà tới trường 10 5 - Thời gian chạy của 50 học sinh Bài 2 SGK T7 a. Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là: thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b. có 5 giá trị khác nhau: 17; 18; 19; 20; 21 c. Tần số của các giá trị trên là 1; 3; 3; 2; 1 Bài 3 – SGK T7 a. Dấu hiệu chung cần tìm là: thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh. ? Đối với bảng 5 và 6 số các giá trị của dấu hiệu? ? Hãy tìm tần số? ? Các giá trị khác nhau ở bảng 5 là gì? ? Dấu hiệu cần tìmhiểu ở bảng này là gì? ? Số các giá trị? ? Số các giá trị khác nhau? HS trả lời - Khối lượng chè trong từng hộp. 30 5 b. đối với bảng 5. Số các giá trị là: 20 Số các giá trị khác nhau là: 5 Đối với bảng 6. Số các giá trị là 20 Số các giá trị khác nhau là 4 c. Đối với bảng 5 Các giá trị khác nhau là: 8.3; 8.4; 8.5; 8.7; 8.8 Tần số lần lượt là: 2; 3; 5; 2 Đối với bảng 6: Tương tự Bài 4 SGK T9 a. Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị: 30 b. Số các giá trị khác nhau là 5. c. Các giá trị khác là: 98; 99; 100; 101; 102 Tần số của các giá trị lần lượt là: 3; 4; 16; 4; 3 Hoạt động 3: Củng cố 8 phút Năm học 2008 – 2009 5 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 ? Thế nào là dấu hiệu? ? Giá trị của một dấu hiệu? ? Tần số của một giá trị? - Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm. Giá trị của dấu hiệu: là số liệu kết quả điều tra. Tần số: là số lần xuất hiện của các giá trị khác nhau Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Xem kỹ bài tập - BTVN: 1; 2; 3 SBT t3,4 - Chuẩn bị bài Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu * Rút kinh nghiệm: Năm học 2008 – 2009 6 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần 20: Tiết 43: §1. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. Mục tiêu: - HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu. - Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê. II. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp; thuyết trình. III. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ ghi số liệu từ bảng 1, 7 SGK - Thước kẽ. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Thế nào là dấu hiệu, giá trị của một dấu hiệu, tần số của một giá trị? - Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm. Giá trị của dấu hiệu: là số liệu kết quả điều tra. Tần số: là số lần xuất hiện của các giá trị khác nhau Hoạt động 2: Lập bảng “tần số” 15 phút Năm học 2008 – 2009 7 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 ? Hãy quan sát bảng 7 và làm bài tập ?1 ? Bảng vừa lập được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, từ nay gọi là bảng tần số? ? Quan sát bảng 1 hãy lập bảng tần số? ? Lấy ví dụ về bảng tần số? HS lên bảng làm HS lắng nghe và ghi bài HS tự làm - Trình bày bảng 1. Lập bảng tần số Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 4 N=30 Bảng này gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, hay là bảng “tần số”. Ví dụ: Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 Hoạt động 3: Chú ý 13 phút ? Có thể chuyển bảng tần số ngang ở trên thành bảng dọc được khơng? ? Hãy lập bảng tần số dọc trong BT ?2 và ví dụ SGK? ? Qua bảng tần số ở ?1 em có nhận xét gì? ? Nhận xét này có thể dễ thấy hơn ở bảng 7 khơng? ! GV nêu ghi nhớ? HS trả lời HS lên bảng trình bày - Trình bày như SGK - Có 2. Chú ý a. Có thể chuyển bảng tần số ngang thành bảng dọc. Giá trị (x) Tần số (n) 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 N = 30 b. Bảng tần số giúp người điều tra dễ có nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu. Ghi nhớ: SGK T10 Hoạt động 4: Củng cố 10 phút Năm học 2008 – 2009 8 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 ? Bảng “tần số” là gì? ? Bảng “tần số” có tác dụng gì? Hoạt động nhóm ? Làm bài tập 6 trang 11? - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập bảng “tần số”. - Dễ nhận xét chung về sự phân phối các giá trị và tiện lợi cho dấu hiệu. - Làm việc nhóm. Trình bày trước lớp. Bài tập 6 SGK T11 Giá trị (x) Tần số (n) 0 1 2 3 4 2 4 17 5 2 N = 30 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK bài tập - Làm các bài tập 7 – 9 SGK T11 - 12. - Chuẩn bị bài Luyện tập * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần 20: Tiết 44: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức về lập bảng tần số để giải bài tập. - Khắc sâu kiến thức về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; Vấn đáp. III. Phương tiện dạy học: - Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh. - Thước kẽ, bảng phụ, bảng nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút Năm học 2008 – 2009 9 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 ? Bảng “tần số” là gì? ? Bảng “tần số” có tác dụng gì? - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập bảng “tần số”. - Dễ nhận xét chung về sự phân phối các giá trị và tiện lợi cho dấu hiệu. Hoạt động 2: Sửa bài tập 30 phút Bài 7 – SGK T11 ? Dấu hiệu điều tra là gì? ? Cụ thể bài này dấu hiệu là gì? ? Có số các giá trị là bao nhiêu? ? Hãy lập bảng tần số? ? Qua bảng em có nhận xét gì theo gơi ý ở SGK? - GV nhận xét – và sửa bài. - Là tuổi nghề của mỗi cơng nhân. 25 Trình bày bảng HS trả lời HS ghi bài Bài 7 SGK T11 a. Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi cơng nhân. Số các giá trị: 25 b. Bảng tần số: Tuổi nghề CN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 * Nhận xét - Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. - Giá trị có tần số lớn nhất: 4 Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đơng cơng nhân chụm vào một khoảng nào. Năm học 2008 – 2009 10 Nguyễn Văn Thuận [...]... bóng như sau: 172 ; 173 ; 170 ; 172 ; 170 ; 173 ; 175 ; 168; 168; 169; 168; 169; 1 67; 1 67; 168; 175 ; 172 ; 174 ; 165; 1 67; 172 ; 168; 165; 166; 176 Hãy điền hồn chỉnh bảng phân phối ghép lớp sau đây: Chiều cao (tính bằng cm) Giá trị trung tâm của lớp Tần số Tần suất (f = n ) N 165 – 1 67 168 – 170 171 – 173 174 - 176 2 Đáp án A Lý thuyết I Đ; S; S; Đ B Bài tập 1 a Số cân nặng của 20 bạn b Bảng tần số Giá trị (x)... Toán – Tin / / 2009 Tuần 23: Tiết 51: Năm học 2008 – 2009 Giáo án Đại số 7 Ngày dạy: / / 2009 KIỂM TRA 1 TIẾT 25 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương C3 Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 I Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh về chương thống kê II Phương pháp giảng dạy: Quan sát III Phương tiện dạy học: Đề kiểm tra IV Tiến trình bài dạy: 1 Đề kiểm tra Kiểm tra đại số. .. tần số Giá trị (x) 28 30 31 Tần số (n) 3 3 5 c X = II a; b;a;c 32 6 36 2 45 1 28.3 + 30.3 + 31.5 + 32.6 + 62.2 + 45.1 = 31.9 20 N=20 d Biểu đồ đoạn thẳng 2 Chiều cao (tính bằng cm) 165 – 1 67 168 – 170 171 – 173 174 - 176 3 Thống kê chất lượng Điểm Lớp Sĩ số Vắng 1–2 SL % 7A 35 7B 36 Giá trị trung tâm của lớp Tần số 166 169 172 175 6 9 6 4 3–4 SL % 4–5 SL % 5–6 SL % 7- 8 SL % Tần suất (f = n ) N 0.24... Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương C3 Tổ: Toán – Tin ? Tần số của một giá -Trả lời trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số? Giáo án Đại số 7 A> Lý thuyết 1 Thu thập số liệu + Bảng số liệu thống kê ban đầu ? Bảng tần số có gì thuận lợi hơn so với - Giúp người điều tra dễ bảng thống kê ban có những nhận xét chung 2 Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện về sự phân phối các giá của một giá... lập bảng “tần số có thêm 2 cột để tính điểm trung bình - Kí hiệu số trung bình cộng là: X ? Qua đó hãy nêu cách tính số trung bình cộng? - Nêu chú ý ở SGK Giáo án Đại số 7 1 Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài tốn ?1 Có 4 bạn làm bài kiểm tra ?2 Tính điểm trung bình - Tự làm ?2 Điểm số (x) - Theo dõi và làm theo hướng dẫn của giáo viên - Trả lời Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3... tần số tương ứng N là số các giá trị ?3 Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 2 4 10 8 10 3 1 Các tích (x.n) 6 8 20 60 56 80 27 10 2 67 40 = 6, 67 X= N=40 Tổng:2 67 Hoạt động 2: Ý nghĩa của dấu hiệu 18 phút ? Vậy số trung bình cộng có - Dùng để so sánh các dấu 2 Ý nghĩa của số trung bình cộng ý nghĩa như thế nào? hiệu cùng loại a) Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện”cho dấu hiệu,... rất lớn đối với nhau (2 và 100) có nên dùng số trung bình cộng làm đại diện” cho dấu hiệu khơng? Vì sao? - Tính số trung bình cơng theo cơng thức: ? Tính số trung 3 + 12 + 20 + 42 + 72 + 50 + 33 + 24 X= bình cộng? 50 = 256 = 5.12 50 Giáo án Đại số 7 1.Bài 16 SGK Giá trị 2 3 4 90 100 (x) Tần số 3 2 2 2 1 N=50 (n) Khơng nên dùng số trung bình cộng làm đại diện” cho dấu hiệu vì các giá trị có khoảng... Bình Dương C3 ? Tương tự bài 7 dấu hiệu ở đây là gì? ? Số các giá trị là bao nhiêu? ? Hãy lập bảng tần số? ? Có nhận xét gì? ? GV nhận xét và sửa bài? Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 - Thời gian giải một bài Bài 9 SGK – T12 tốn của mỗi học sinh a Dấu hiệu: Thời gian giải một bài tốn của mỗi học sinh.b Bảng tần số 35 Thời 3 4 5 6 7 8 9 10 Trình bày bảng gian HS tự nhận xét Tần số n 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35... 1 lệch lớn n đại diện cho dấu hiệu? Hoạt động 2: Sửa bài tập Năm học 2008 – 2009 20 phút 23 Nguyễn Văn Thuận Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương C3 Tổ: Toán – Tin Bài 20 SGK Bảng tần số: - Treo bảng phụ kẻ sẵn - Quan sát bảng 28 SGK Năng suất (x) 20 25 30 35 40 45 50 Tần số (n) ? Hãy lập bảng tần số? ? Qua bảng tần số, hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Giáo án Đại số 7 1 3 7 9 6 4 1 N=31... là 10 phút - Số bạn giải bài tập từ 7 –10 phút chiếm tỉ lệ cao? Hs đọc đề ? Dấu hiệu ở đây là gì? 30 ? Xạ thủ bắn bao HS tự lập nhiêu phát? ? Hãy lập bảng tần số? HS trả lời ? Qua đây có nhận xét gì về số điểm cần đạt được? Bài 8 SGK T12 a Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn Xạ thủ bắn 30 phút b Bảng tần số Điểm số 7 Tần số n 3 8 9 10 9 10 8 N=30 * Nhận xét: Số điểm thấp nhất là 7 Số điểm cao . Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tuần 19: Tiết 41: CHƯƠNG III: THỐNG KÊ §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I Tổ: Toán – Tin Giáo án Đại số 7 C3 ? Bảng “tần số là gì? ? Bảng “tần số có tác dụng gì? - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập bảng “tần số .

Ngày đăng: 03/09/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w