Giáo án 11 NC chương II

57 260 0
Giáo án 11 NC chương II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại số 11 nâng cao – Nguyễn Văn Hải – THPT Hàn Thuyên Chương II: Tæ hîp- x¸c suÊt Tiết 20. hai QUY TẮC ĐẾM c¬ b¶n. I-Mục tiêu: Giúp học sinh: 1-Về kiến thức: -Hiểu được quy tắc cộng . -Hiểu được số phần tử của một tập hợp và số phần tử của các tập hợp không giao nhau. -Hiểu được quy tắc nhân; -Phân biệt được sự khác nhau giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân. 2-Về kĩ năng: -Biết cách đếm số phần tử của một tập hợp hữu hạn theo quy tắc nhân; -Biết vận dụng quy tắc nhân vào giải toán. -Biết cách đếm số phần tử của một tập hợp hữu hạn theo quy tắc cộng. -Biết vận dụng quy tắc cộng vào giải toán. II-Tiến trình bài giảng: 1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số 2-Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Hiểu câu hỏi và trả lời câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của bạn -Hồi tưởng lại kiến thức cũ chuẩn bị kiến thức cho bài mới -Ghi nhận kiến thức mới -Phát hiện vấn đề -Đọc phần mở đầu của quy tắc đếm-trang 43 SGK -Nêu câu hỏi 1;2;3. -Yêu cầu học sinh trả lời từng câu hỏi -Cho học sinh khác nhận xét -Chính xác hoá kiến thức -Nêu vấn đề vào bài mới:Số phần tử của hai tập hợp rời nhau có thể tính theo công thức nào. -Cho học sinh đọc phần mở đầu của bài Quy tắc đếm. Câu hỏi 1:Em hãy cho ví dụ về tập hợp có hữu hạn phần tử,vô hạn phần tử? Câu hỏi 2:Em cho biết hợp của hai tập hợp;hai tập hợp không giao nhau? Câu hỏi 3:Cho hai tập hợp A và B có số phần tử tương ứng là m và n ,khi đó số phần tử của AUB là bao nhiêu? 3-Hoạt động 2:Chiếm lĩnh tri thức về quy tắc cộng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Đọc ví dụ 1 SGK -Toán học hoá bài toán -Trả lời vd theo gợi ý của gv HĐTP1:Tiếp cận quy tắc -Cho hs đọc vd1 SGK -Giúp hs toán học hoá bài toán -Hướng dẫn,gợi ý hs sử dụng tập hợp vào giải toán -Nêu nhận xét về 2 tập hợp trong bài . HĐTP2:Hình thành ĐN -Hãy khái quát kết quả tìm 1-Quy tắc cộng *VD1:SGK-trang 43 -Gọi A là tập hợp các quả cầu có màu trắng thì n(A)=6 -Gọi B là tập hợp các quả cầu có màu đen thì n(B)=3 -Khi đó số cách chọn một quả cầu là n(AUB)=9 vì A∩B=Ø 19 Đại số 11 nâng cao – Nguyễn Văn Hải – THPT Hàn Thuyên -Khái quát kết quả tìm được -Phát biểu điều vừa tìm được -Ghi nhận kiến thức mới -Nhận dạng quy tắc cộng -cho vd về quy tắc cộng -Làm vd 2 SGK -Hoạt động nhóm theo sự phân công của giáo viên -Đại diện nhóm trình bày lời giải của nhóm -Nhận xét lời giải của nhóm bạn -Ghi nhận kiến thức và chú ý của giáo viên được -Yêu cầu hs phát biểu kết quả vừa tìm được -Chính xác hoá định nghĩa -Cho hs làm vd 2 SGK -Hãy khái quát quy tắc cộng HĐTP3:Củng cố định nghĩa -Nêu ví dụ 2 và 3 -Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm :Nhóm 1,2:VD2 Nhóm 3,4:VD3 -Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải -Gọi nhóm khác nhận xét -Khái quát hoá ví dụ 3 -Nêu chú ý *Quy tắc cộng:SGK *Chú ý:Nếu A∩B=Ø thì n(AUB)=n(A)+n(B) *Ví dụ 2:Một lớp có 17 học sinh nữ và 18 học sinh nam,em nào cũng có thể tham gia thi đấu cờ vua.Hỏi có bao nhiêu cách cử một học sinh của lớp tham gia thi đấu cờ vua? *Ví dụ 3:từ các chữ số 1,2,3,4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau? *Chú ý:Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động Nếu A  B  C=Ø thì n(AUBUC)=n(A)+n(B)+n(C) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-trình chiếu -Hiểu câu hỏi và trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra -Nhận xét câu trả lời của bạn -Hồi tưởng lại kiến thức cũ chuẩn bị cho bài mới -Phát hiện vấn đề -Nêu câu hỏi 1 -Yêu cầu học sinh trả lời -Cho học sinh khác nhận xét -Chính xác hoá kiến thức -Nêu câu hỏi 2 -Nêu vấn đè vào bài mới Câu hỏi 1:Em hãy cho ví dụ về tập hợp hữu hạn phần tử , vô hạn phần tử? Câu hỏi 2:Cho tập hợp A={a,b,c} và B={1,2}.Gọi C là tập hợp các phần tử có dạng(x,y)trong đóx ∈ A,y ∈ B. Em hãy cho biết số phần tử của C? n(C)=n(A).n(B) 4-Hoạt động 3:Chiếm lĩnh tri thức về quy tắc nhân: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-trình chiếu -Đọc ví dụ 3-SGK,trang 44 -Toán học hoá bài toán -Tìm số cách chọn một áo -Tìm số cách chọn một quần với mỗi cách chọn áo -Tìm số cách chọn một bộ quần áo -Khái quát hoá kết quả tìm HĐTP1:Tiếp cận quy tắc nhân: -Cho hs đọc ví dụ 3-SGK -Giúp hs toán học hoá bài toán -Để chọn được một bộ quần áo ta phải làm thế nào? -Cho biết với mỗi cách chọn áo có bao nhiêu cách chọn quần? Cho biết số cách chọn một bộ quần áo? HĐTP2:Hình thành định nghĩa 2-Quy tắc nhân: *Ví dụ 3-SGK,trang 44 Để chọn được một bộ quần áo ta phải thực hiện liên tiếp hai hành động: -Hành động 1:Chọn 1 áo có 2 cách chọn -Hành động 2:Chọn 1 quần có 3 cách chọn Với mỗi cách chọn áo có 3 20 Đại số 11 nâng cao – Nguyễn Văn Hải – THPT Hàn Thuyên được -Phát biểu điều vừa tìm được -Ghi nhận kiến thức mới -Vận dụng quy tắc nhân làm ví dụ 4-SGK,trang 45 -Phát hiện vấn đề -Nêu cách giải tương tự -Khái quát -Hãy khái quát kết quả tìm được? (Yêu cầu hs phát biểu) -Chính xác hóa đi đến kiến thức mới HĐTP3:Củng cố định nghĩa -Củng cố bằng nhận dạng -Củng cố thông qua ví dụ:Cho hs làm ví dụ 4-SGK,trang 45 HĐTP4:Hệ thống hoá,mở rộng kiến thức -Nếu trong ví dụ 3,bạn Hoàng có thêm 4 chiếc mũ khác nhau nữa thì có bao nhiêu cách chọn một bộ đồng phục gồm quần áo và mũ? -Mở rộng cho nhiều hành động cách chọn quần Vậy có 2.3=6 cách chọn một bộ quần áo *Khái quát:Từ câu hỏi 2 ở trên ta có số phần tử của tập hợp C là: n(C)=n(A).n(B) *Quy tắc nhân:SGK *Ví dụ 4:SGK 5-Hoạt động 4:Củng cố toàn bài Câu hỏi 1: - Em hãy cho biết các nội dung chính đã học qua bài hôm nay? - Em hãy cho biết các dạng toán đã học cách giải qua bài hôm nay? - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. Câu hỏi 2: Bài tập trắc nghiệm khách quan: 1-Một đội thi đấu bóng bàn có 6 vận động viên nam và 5 vận động viên nữ.Số cách chọn ngẫu nhiên một đôi nam nữ trong số các vận động viên của đội để thi đấu là: a) 5 b) 6 c) 11 d) 30 2-Một khoá số có 3 vòng,một vòng có các khoảng gắn số là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Người ta có thể chọn trên mỗi vòng một số để tạo thành khoá cho mình.Khi đó số cách tạo ra các khoá khác nhau là: a)27 b)30 c)729 d)1000 3-Một đề thi có 5 câu là 1,2,3,4,5. Để có thể có những đề khác nhau mà vẫn đảm bảo tương đương người ta đảo thứ tự của các câu hỏi đó.Khi đó ,số đề khác nhau có được là: a)5 b)25 c)120 d)3125 4-Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6.Khi đó số các số tự nhiên có 5 chữ số được thành lập từ các chữ số đã cho là: a)6.7 4 b)7 5 c)34 d)35 5-Hướng dẫn về nhà: Bài tập 1,2,3,4 (SGK-trang 46). Tiết 21: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP I-Mục tiêu: Giúp học sinh: 1-Về kiến thức: -Củng cố hai quy tắc đếm đã học ; - Nắm được khái niệm hoán vị của n phần tử của một tập hợp; -Hiểu được công thức tính số hoán vị của một tập hợp; 2-Về kĩ năng: 21 Đại số 11 nâng cao – Nguyễn Văn Hải – THPT Hàn Thuyên -Hiểu được cách xây dựng công thức và tính được số hoán vị của n phần tử của một tập cho trước; -Biết cách toán học hoá các bài toán có nội dung thực tiễn liên quanđến hoán vị các phần tử của một tập hợp. II-Tiến trình bài giảng: 1-Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số 2-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Hiểu câu hỏi và tìm câu trả lời -Nhận xét câu trả lời của bạn -Lần lượt nêu câu hỏi 1,2,3 -Gọi từng em trả lời -Yêu cầu hs khác nhận xét -Chính xác hoá và cho điểm Đối với câu hỏi 3 có cách làm nào khac không? -Đặt vấn đề vào bài mới. +Em hãy phát biểu quy tắc nhân và cho ví dụ? +Một lớp có 10 hs nam và 20 hs nữ.Cần chọn 2 hs của lớp một nam một nữ để tham dự trại hè. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? +Có bao nhiêu cách xếp 4 người ngồi vào 4 chiếc ghế được đánh số từ 1 đến 4? 3-Hoạt động 2:Chiếm lĩnh định nghĩa hoán vị Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Liệt kê các trường hợp để tìm kết quả và sử dụng quy tắc nhân để tìm kết quả -Phát biểu điều phát hiện được -Đọc SGK,phát biểu định nghĩa hoán vị -Ghi nhận kiến thức mới -Thực hiện hoạt động 1 SGK -Ghi nhận kiến thức mới: nhận xét Sgk. HĐTP1:Tiếp cận định nghĩa Từ câu hỏi 3 giúp hs liệt kê các trường hợp để tìm kết quả và giúp học sinh sử dụng quy tắc nhân để tìm kết quả.Yêu cầu hs phát biểu điều phát hiện được. HĐTP2: Định nghĩa -Cho hs đọc SGK và phát biểu ĐN-SGK -Chính xác hoá định nghĩa HĐTP3:Củng cố định nghĩa -Cho hs thực hiện hoạt động 1- SGK-trang 47 HĐTP4:Hệ thống hoá kiến thức -Nêu nhận xét trong SGK I-Hoán vị: 1) Định nghĩa: ĐN:SGK Hoạt động 1:SGK Nhận xét:SGK 4-Hoạt động 3:Chiếm lĩnh tri thức về số các hoán vị Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Phát hiện vấn đề -Hồi tưởng kiến thức về quy tắc nhân -Nêu quy luật -Gợi động cơ:Nêu vấn đề quay lại câu hỏi 3. -Giúp học sinh phát hiện quy luật 2)Số hoán vị của n phần tử Định lý: SGK P n =n! Quy ước: 0!=1; 1!=1 22 Đại số 11 nâng cao – Nguyễn Văn Hải – THPT Hàn Thuyên -Chứng minh định lý -Ghi nhận kiến thức -Ghi nhớ n! -Thực hiện hoạt động 2:SGK -Tìm cách giải bài toán -Ghi nhận kết quả. -Yêu cầu học sinh nêu định lý,chứng minh định lý - GV chính xác hoá -Nêu các chú ý về n! -Cho hs thực hiện hoạt động 2- SGK -Hướng dẫn hs cách tìm kết quả và chính xác lời giải. k!(k+1)=(k+1)! Hoạt động 2:Sgk. 5-Hoạt động 4:Củng cố toàn bài: Câu hỏi 1: Em hãy nêu các nội dung chính đã học trong bài hôm nay? Câu hỏi 2:Bài tập trắc nghiệm khách quan 1)Cho các chữ số 1,2,3,4,5,6.Khi đó số các số tự nhiên có 6 chữ số được lập từ các chữ số đã cho là: a)1 b)36 c)720 d)46656 2- Cho các chữ số 1,2,3,4,5,6.Khi đó số các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số đã cho là: a)1 b)36 c)720 d)1440 3-Có 10 bạn nam và 10 bạn nữ xếp thành hàng dọc . Khi đó có số cách xếp là: a)20 b)20! c)(10!) 2 d)2.(10!) 2 4-Có 10 bạn nam và 10 bạn nữ xếp thành hàng dọc nhưng xen kẽ một nam,một nữ. Khi đó có số cách xếp là: a)20 b)20! c)(10!) 2 d)2.(10!) 2 6-Hướng dẫn về nhà:Bài 1:SGK Tiết 22: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP -TỔ HỢP (tiếp) I-Mục tiêu: Giúp học sinh: 1-Về kiến thức: -Hiểu được chỉnh hợp chập k của của n phần tử của một tập hợp; -Hiểu được công thức tính chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập hợp. 2-Về kĩ năng: -Hiểu được cách xây dựng công thức và tính được số chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập cho trước; -Biết cách toán học hoá các bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập cho trước; -Phân biệt được chỉnh hợp và hoán vị; II-Tiến trình bài giảng: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Hoạt đọng của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Hiểu câu hỏi và tìm câu trả lời -Nhận xét câu trả lời của bạn -Lần lượt nêu câu hỏi 1,2,3 -Lần lượt gọi học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét -Chính xác hoá các câu trả lời Câu hỏi 1:Em hãy nêu định nghĩa hoán vị và cho vd? Câu hỏi 2:Trong lớp 11a ,tổ 1 có 5 học sinh.Cô giáo muốn 23 Đại số 11 nâng cao – Nguyễn Văn Hải – THPT Hàn Thuyên và cho điểm -Có cách nào khác để làm câu 3 không? -Đặt vấn đề vào bài mới thay đổi vị trí ngồi của các bạn trong tổ đó.Hỏi có bao nhiêu cách? Câu hỏi 3:Trong lớp 11a,tổ 1 có 5 học sinh.Cô giáo muốn đổi chỗ ngồi của 3 bạn học sinh trong tổ đó .Hỏi có bao nhiêu cách? Hoạt động 2:Chiếm lĩnh định nghĩa chỉnh hợp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Vận dụng quy tắc nhân để tìm kết quả; -Phát biểu điều phát hiện được. -Phát biểu định nghĩa chỉnh hợp -Ghi nhận kiến thức mới -Thực hiện hoạt động 3 SGK -Cho ví dụ về chỉnh hợp -Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa chỉnh hợp và hoán vị. -Ghi nhận kiến thức -Cho hs tiếp cận định nghĩa: Nêu lại câu hỏi 3 và hướng dẫn hs vận dụng quy tắc nhân để tìm kết quả Yêu cầu hs phát biểu điều phát hiện được -Hình thành định nghĩa: Cho hs đọc SGK và nêu ĐN chỉnh hợp Chính xác hoá ĐN -Củng cố ĐN: Cho hs làm hoạt động 3 SGK Cho hs nêu ví dụ khác -Hệ thống hoá kiến thức: Cho hs nêu sự giống nhau và khác nhau giữa chỉnh hợp và hoán vị Chính xác hoá Câu hỏi 3: II-Chỉnh hợp: 1-ĐN: a) ĐN:SGK b)Ví dụ:HĐ3:SGK c)Chú ý:Khi k=n thì chỉnh hợp chập k của n phần tử chính là hoán vị của n phần tử Hoạt động 3:Chiếm lĩnh tri thức về số các chỉnh hợp: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Phát hiện vấn đề -Hồi tưởng kiến thức về quy tắc nhân -Tìm cách chứng minh -Nêu lại kết quả tìm được ở câu hỏi 3 nói trên -Nêu quy luật -Phát hiện định lý và tìm cách chứng minh định lý +)Gợi động cơ: -Tổng quát hoá câu hỏi 3 ở trên và yêu cầu học sinh tìm cách giải -Gợi ý hs sử dụng quy tắc nhân để chứng minh -Vận dụng tìm kết quả ở câu hỏi 3 ở trên +) Phát hiện định lý: -Yêu cầu hs nêu quy luật -Tổng quát hoá thành định lý -Yêu cầu hs chứng minh +)Chứng minh định lý: Câu hỏi 3:(mở rộng là đổi chỗ k hs tronh n hs): Có n.(n-1).(n-2)…(n-k+1) với n=5 và k=3 có 5.4.3=60 2-Định lý: Định lý:SGK CM: SGK 24 Đại số 11 nâng cao – Nguyễn Văn Hải – THPT Hàn Thuyên -Ghi nhận kiến thức -Ghi nhớ k n A -Giải ví dụ 4 SGK -Nêu ví dụ và tìm cách giải -Chính xác hoá cách chứng minh +)Củng cố định lý: -Cho hs làm ví dụ 4 SGK -Yêu cầu hs cho ví dụ khác và cách giải ví dụ đó Ví dụ 4:SGK Hoạt động 4;Củng cố toàn bài -GV nêu câu hỏi củng cố bài học -Cho hs làm các bài tập trắc nghiệm khách quan (bảng phụ) Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà:Bài tập 3,4,5(SGK-trang 54,55) Tiết 23: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP (Tiếp) I-Mục tiêu: Giúp học sinh: 1-Về kiến thức: -Biết được định nghĩa tổ hợp chập k của n phần tử 2-Về kĩ năng: -Tính được số các tổ hợp chập k của n phần tử trong một số trường hợp cụ thể -Biết cách toán học hoá một số bài toán có nội dung thực tiễnthành bài toán có nội dung tổ hợp để giải II- Tiến trình bài giảng: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Trả lời câu hỏi của giáo viên -Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ Em hãy nêu khái niệm hoán vị và chỉnh hợp chập k của n phần tử Hoạt động 2:Chiếm lĩnh định nghĩa tổ hợp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Thực hiện theo nhiệm vụ được giáo viên yêu cầu -Nêu nhận xét kết quả -Đọc định nghĩa tổ hợp -Ghi nhận kiến thức -Cho ví dụ khác về tổ hợp -Thực hiện hoạt động 4:SGK Giao nhiệm vụ cho học sinh: -Liệt kê các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3,4 -Cho tập hợp A={1,2,3,4}. Hãy liệt kê các tập con gồm 3 phần tử của A? +)Dẫn dắt hs tới ĐN tổ hợp -Yêu cầu học sinh phát biểu ĐN -Chính xác hoá định nghĩa -Yêu cầu hs làm HĐ4:SGK -Nêu sự khác nhau giữa tổ hợp Ví dụ: III-Tổ hợp: 1-Định nghĩa: ĐN:SGK Ví dụ:SGK 25 Đại số 11 nâng cao – Nguyễn Văn Hải – THPT Hàn Thuyên -Ghi nhận kiến thức và chỉnh hợp Hoạt động 3:Chiếm lĩnh số các tổ hợp và các tính chất của tổ hợp Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Phát hiện kết quả theo sự gợi ý của giáo viên -Ghi nhận kiến thức -Trả lời ví dụ 6 SGK -Trả lời và ghi nhận các tính chất của tổ hợp -Hãy so sánh kết quả của hai ví dụ đầu tiên của bài? -Dẫn dắt hs tới định lý và hướng dẫn hs chứng minh -Vận dụng định lý hãy so sánh k n C và n k n C − ? -Nêu các tính chất của tổ hợp và yêu cầu hs về nhà chứng minh tính chất 2 2-Số tổ hợp chập k của n phần tử: Định lý: ! ( )! ! k n n C n k k = − Tính chất: 1 1 1 k n k n n k k k n n n C C C C C − + + + = + = Hoạt động 4:Củng cố-Luyện tập: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Phiếu học tập -Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài -Làm bài trên phiếu họctập -Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài -Phát phiếu học tập cho hs Bài 1:Hoạt động 5:SGK Bài 2:Cho 5 màu để sơn tường là: trắng,đỏ,vàng,xanh,tím.Hỏi có bao nhiêu cách chọn màu trong 5 màu đã cho? Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà Bài 6,7:SGK-trang 54,55 Tiết 24: Bài tập HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP I-Mục tiêu: Giúp học sinh 1-Về kiến thức: -Củng cố được các khái niệm hoán vị,chỉnh hợp và tổ hợp 2-Về kĩ năng: -Biết vận dụng các công thức tính để giải được các bài toán -Phân biệt được hoán vị,chỉnh hợp và tổ hợp II-Tiến trình bài giảng: Hoạt động 1: Chữa bài tập SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Chữa bài tập theo yêu cầu của giáo viên -Nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót nếu có -Ghi nhận kết quả -Lần lượt gọi học sinh lên bảng chữa các bài tập SGK -Yêu cầu hs nhận xét -Chính xác hoá các lời giải Hoạt động 2: Củng cố -Luyện tập 26 Đại số 11 nâng cao – Nguyễn Văn Hải – THPT Hàn Thuyên Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nêu sự khác nhau và giống nhau giữa hoán vị tổ hợp và chỉnh hợp -Làm một số bài tập trắcnghiệm -Yêu cầu học sinh phân biệt hoán vị,tổ hợp và chỉnh hợp -Cho hs làm bài tập trắc nghiệm (bảng phụ) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: Hoàn chỉnh bài tập SGK Làm các bài tập SBT Tiết 25: NHỊ THỨC NIU - TƠN I-Mục tiêu: Giúp học sinh: 1-Về kiến thức: -Nắm được công thức nhị thức Niu-tơn,tam giác Pa-xcan -Bước đầu biết vận dụng nhị thức niu-tơn vào bài tập 2-Về kĩ năng: -Thành thạo trong việc khai triển nhị thức Niu-tơn trong trường hợp cụ thể,tìm ra được số hạng thứ k trong khai triển,tìm ra hệ số của x k trong khai triển,biết tính tổng dựa vào công thớc nhị thức niu-tơn. -Biết thiết lập tam giác Pa-xcan II-Tiến trình bài giảng: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nhớ lại các kiến thức và dự kiến câu trả lời -Yêu cầu hs nhắc lại các hằng đẳng thức: (a+b) 2 , (a+b) 3 -Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tổ hợp. Hoạt động 2: Công thức nhị thức Niu-tơn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng-Trình chiếu -Dựa vào số mũ của a,b trong khai triển để phát hiện ra đặc điểm chung -Tính các tổ hợp theo yêu cầu -Dự kiến công thức khai triển -Ghi nhận kiến thức -Làm các ví dụ SGK -Ghi nhớ các chú ý -Nhận xét về số mũ của a,b trong các khai triển trên -Cho biết 0 1 2 0 1 2 3 2 2 2 3 3 3 3 , , , , , ,C C C C C C C bằng bao nhiêu? -Gợi ý dẫn dắt hs đưa ra công thức -Chính xác hoá công thức -Cho hs làm các ví dụ : 3 nhóm -Nêu các chú ý cho hs 1-Công thức nhị thức Niu-tơn 0 1 1 2 2 2 ( ) n n n n n n n n n n a b C a C a b C a b C b − − + = + + + + Ví dụ: VD1:Khai ttriển a)(x+1) 5 b)(-x+2) 5 c)(2x+1) 7 Chú ý:SGK 27 i s 11 nõng cao Nguyn Vn Hi THPT Hn Thuyờn 0 ( ) n n k n k k n k a b C a b = + = VD2:Tỡm s hng th t ca cỏc khai trin trờn VD3:Tỡm h s ca x 8 trong khai trin (4x- 1) 12 Hot ng 3: Tam giỏc Pa-xcan Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Ghi bng-Trỡnh chiu -Phỏt hin ra quy lut cỏc hng -Ghi nhn kin thc -Dn dt hs phỏt hin ra quy lut cỏc hng ca tam giỏc -Chớnh xỏc hoỏ tam giỏc 2-Tam giỏc Pa-xcan SGK Hot ng 4: Cng c -Hóy nhc li cỏc kin thc c bn ca bi hc hụm nay? Hot ng 5:Hng dn v nh Bi tp 1,2,3,4,5,6:SGK-trang 57,58. Tit 26: bài tập NH THC NIU TN I. Mục tiêu: 1. kiến thức: HS ôn lại - Công thức nhị thức newton. - Hệ số của khai triển nhị thức Newton qua tam giác pax-can. 2. Kĩ năng: - Tìm đợc hệ số của khai triển (a+b) n . - Điền đợc hàng sau của nhị thức Newton khi biết hàng ở ngay trớc đó. 3. Thái độ, t duy: - Tự giác, tích cực trong học tập. - Sáng tạo trong t duy. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Các câu hỏi gợi mở, giáo án, STK, - HS: Ôn lại kiến thức của bài 3. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1:Bài 21 Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Hãy áp dụng trực tiếp nhị thức Newton để khai triển. CH2: Hãy tìm các hệ số cụ thể. (1+3x) 10 = 1+3x+405x 2 +3240x 3 + (sử dụng máy tính) Hoạt động 2: Bài 22 Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Tìm hệ số của x 7 tổng quát. CH2: Hãy tìm các hệ số cụ thể. GV chính xác hóa câu trả lời của HS. HS trả lời theo các câu hỏi Hoạt động 3: Bài 23 Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Khai triển x 25 y 10 theo x 3 và xy CH2: Hãy tìm các hệ số cụ thể. GV chính xác hoá câu trả lời của HS. HS trả lời theo các câu hỏi. Hoạt động 4: Bài 24 28 [...]... ú n(B)=10.Vy P( B) = 10 2 = 125 25 Tiết 34: kiểm tra 1 TIT CHNG II: T HP - XC XUT I Mục tiêu - Đánh giá chất lợng HS - Rèn kỹ năng trình bày bài toán trắc nghiệm và tự luận - HS tích cực, tự giác, độc lập làm bài - Biết quy lạ thành quen II Chuẩn bị của GV và HS * GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn * HS: Ôn lại kiến thức đã học trong chơng 1 III Phơng pháp Phát đề cho học sinh làm tại lớp IV Tiến trình bài... 1 hs lp 11 - Gi 1 hs tr li li A Bn ú l hs gii Toỏn - Nhn xột B Bn ú l hs gii Vn Hi bin c A B? 38 i s 11 nõng cao Nguyn Vn Hi THPT Hn Thuyờn CH: Cho k bin c A1, A2,, Ak Nờu bin c hp ca k bin c ú? - Nờu vớ d 2 - Nhn xột gỡ v 2 bin c A v B? - Vy hóy nh ngha bin c xung khc v nờu nhn xột v A B ? CH: Hai bin c A v B vớ d 1 cú l 2 bin c xung khc? - Giỳp hs chim lnh qui tc cng xỏc sut - Gii thiu vớ... lp? - Giỳp hs hiu qui tc nhõn, iu kin ỏp dng qui tc nhõn -Yờu cu hs c H3 sgk v tỡm li gii - Gi 1 hs tr li - Nhn xột - Tr li cõu hi - Tr li cõu hi Vớ d 1 Chn 1 hs lp 11 A: Bn ú l hs gii Vn B: Bn ú l hs gii Toỏn Nờu bin c AB (Xem sgk) - Nghe- hiu b Bin c c lp (sgk) - c- hiu Tr li cõu hi Nghe hiu -Suy ngh v tỡm li gii - Nờu vớ d 3 v hng dn hs lm bi -Nu gi gi Ai: Ln th i bn trỳng (i = 1, 2) thỡ nhn xột... Lm cỏc bi tp SGK trang 94 - 95 - Gi ý v bin c ri rc Tit 33:THC HNH GII TON TRấN MTBT CASIO I-Mc tiờu: Giỳp hc sinh: 1-V kin thc: -Nm c cỏc cụng dng ca cỏc phớm nCr,nPr,x! trờn MTBT 2-V k nng: -Bit vn dng cỏc phớm nCr,nPr,x! trờn MTBT trong quỏ trỡnh gii cỏc bi tp v t hp,chnh hp,hoỏn v -Bit s dng thnh tho MTBT trong quỏ trỡnh tớnh toỏn II- Tin trỡnh bi ging: 1-n nh lp,kim tra s s 2-Kim tra bi c: Cõu hi:Em... s 11 nõng cao Nguyn Vn Hi THPT Hn Thuyờn Tit 30: CC QUI TC TNH XC SUT I Mc tiờu V kin thc: Giỳp hs - Hiu khỏi nim hp ca 2 bin c - Bit c khi no 2 bin c xung khc, bin c i - Hiu qui tc cng xỏc xut V k nng: - Giỳp hs bit vn dng qui tc cng khi gii cỏc bi toỏn n gin V t duy- thỏi : Tớch cc tham gia vo bi hc, bit khỏi quỏt hoỏ II Chun b Giỏo viờn : Giỏo ỏn Hc sinh : Sgk, cỏc kin thc liờn quan n bi hc III... hc sinh gii Toỏn ca trng Xỏc xut mi hc sinh ú c xp hc sinh gii l 0,6 a) Tớnh xỏc sut khụng cú hc sinh no trong ú t hc sinh gii b) Tớnh xỏc sut cú ớt nht mt hc sinh trong ú t loi gii (Tớnh kt qu chớnh xỏc n hng phn trm) Cõu 2: (1,5 ) Cú bao nhiờu cỏch chia 5 quyn sỏch khỏc nhau cho 3 hc sinh sao cho 1 hc sinh nhn c 1 quyn v hai hc sinh nhn c 2 quyn P N I Trc nghim: Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ỏp... phớm nCr,nPr,x! trờn MTBT v cỏch vn dng chỳng trong quỏ trỡnh tớnh toỏn 5-Hng dn v nh: Lm cỏc bi tp ụn tp chng II- SGK(trang 76,77) Tit 34: KIM TRA 1 TIT bi: A-Trc nghim: Khoanh trũn vo ỏp ỏn ỳng nht cho cỏc cõu sau: 1-Mt thi cú 5 cõu l A,B,C,D,E cú th cú nhng khỏc nhau m vn m bo tng ng,ngi ta o th t ca cỏc cõu hi ú.Khi ú s khỏc nhau cú c l: a) 5 b)25 c)120 d)3125 2-Mt gii th thao ch cú ba gii l... cỏc vn ca toỏn hc, thc t mt cỏch logic v h thng II CHUN B CA GIO VIấN V HS 1 Chun b ca GV - Chun b cỏc cõu hi gi m - Chun b phn mu v mt s dựng khỏc 2 Chun b ca HS - Cn ụn li mt s kin thc ó hc v t hp - ễn tp li bi 1, 2, 3 III PHN PHI THI LNG Bi ny chia lm 2 tit: Tit 1: T u n ht nh ngha ca mc 2 Tit 2: Tip theo n ht v bi tp IV TIN TRèNH DY HC A BI C 29 i s 11 nõng cao Nguyn Vn Hi THPT Hn Thuyờn Cõu hi... 11: S v tai nn giao thụng trong mt ngy trờn on ng A l mt bin ngu nhiờn ri rc X cú bng phõn s xỏc sut sau: X 0 1 2 3 4 5 P 0.08 0.2 0.4 0.2 0.1 0.02 Kỡ vng ca bin X l: A) 2,1 B) 1,9 C) 1,29 D) 2 Cõu 12: Trong bng phõn s xỏc xut cõu 9 lch chun ca X(tớnh chớnh xỏc n hng phn nghỡn) l: A) 1,449 B) 1,136 C) 1,290 D) 1,664 48 i s 11 nõng cao Nguyn Vn Hi THPT Hn Thuyờn II T lun (4 ) Cõu 1( 2,5 ): lp 11A... giỏc, tớch cc trong hc tp - Sỏng to trong t duy - T duy cỏc vn ca toỏn hc, thc t mt cỏch logic v h thng II CHUN B CA GIO VIấN V HS 1 Chun b ca GV - Chun b cỏc cõu hi gi m - Chun b phn mu v mt s dựng khỏc 2 Chun b ca HS - Cn ụn li mt s kin thc ó hc v t hp - ễn tp li bi 1, 2, 3 III PHN PHI THI LNG 35 i s 11 nõng cao Nguyn Vn Hi THPT Hn Thuyờn Bi ny chia lm 1 tit IV TIN TRèNH DY HC A BI C Cõu hi 1: Nờu . các bài toán đơn giản. Về tư duy- thái độ: Tích cực tham gia vào bài học, biết khái quát hoá. II. Chuẩn bị. Giáo viên : Giáo án. Học sinh : Sgk, các kiến thức liên quan đến bài học. III. Phương. giác, tích cực trong học tập. - Sáng tạo trong t duy. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Các câu hỏi gợi mở, giáo án, STK, - HS: Ôn lại kiến thức của bài 3. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động. bài toán -Phân biệt được hoán vị,chỉnh hợp và tổ hợp II- Tiến trình bài giảng: Hoạt động 1: Chữa bài tập SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Chữa bài tập theo yêu cầu của giáo viên -Nhận

Ngày đăng: 09/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/ Mục tiêu

  • II/ Chuẩn bị

  • III/ Phương pháp dạy học

  • IV/ Tiến trình bài học

  • Hoạt động 1

  • Với n = 1, ta có

    • Hoạt động 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan