Giáo án 11 nc ki II

18 660 3
Giáo án 11 nc ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 27 Tiết PPCT : 61 Ngày soạn : 30/3/2007 Ngày dạy : Bài 46 : BENZEN VÀ ANKYLBENZEN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết - Cấu trúc electron của benzen . - Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen . - Tính chất vật lý tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen . HS hiểu : - Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen . 2. Kỹ năng : HS vận dụng : - Qui tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các dẫn xuất của benzen và ankyl benzen . 3. Trọng tâm : - Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen - Đồng đẳng , đồng phân và danh pháp của ankyl benzen . - Vận dụng qui tắc thế ở nhân benzen để tổng hợp các dẫn xuất của benzen . II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan – đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ : GV mô hình phân tử benzen . HS : Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no , hđirocacbon không no . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. n đònh lớp : KTSS : 11A2 : 2. Kiểm tra : không có 3. Bài mới : Bảng 7.1 nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của một sốa akylbenzen . Aren Công thức cấu tạo Công thức phân tử t nc , o C t s , o C D , g/cm 3 (20 o C) Benzen C 6 H 6 C 6 H 6 5,5 80 0,879 Toluen CH 3 C 6 H 5 C 7 H 8 -95,0 111 0,867 Etylbenzen CH 3 CH 2 C 6 H 5 C 8 H 10 -95,0 136 0,867 o-Xilen 1,2-(CH 3 ) 2 C 6 H 4 C 8 H 10 -25,2 144 0,880 m-Xilen 1,3-(CH 3 ) 2 C 6 H 4 C 8 H 10 -47,9 139 0,864 p-Xilen 1,4-(CH 3 ) 2 C 6 H 4 C 8 H 10 13,2 138 0,861 n-Propylbenzen CH 3 CH 2 CH 2 C 6 H 5 C 9 H 12 -99,5 159 0,862 Isopropylbenzen (Cumen) (CH 3 ) 2 CHC 6 H 5 C 9 H 12 -96,0 152 0,862 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : vào bài Aren là gì ? có những tính chất gì ? trong đời sống thường gặp ở đâu ? Hoạt động 2 : - Cho HS quan sát sơ đồ nhận xét về liên kết và cấu trúc phân tử C 6 H 6 ? Do 6 obitan p còn lại của 6 nguyên tử C xen với nhau tạo thành liên kết  chung cho cả vòng → do đó lk  ở benzen tương đối bền vững hơn so với lk  ở các hiđrocacbon không no khác . GV hướng dẫn hai kiểu CTCT của benzen Hoạt động 3 : VD : C 6 H 5 CH 3 C 6 H 5 CH 2 CH 3 C 6 H 5 CH 2 CH 2 CH 3 … GV: hướng dẫn hai cách đọc tên của ankyl benzen HS hoạt động theo nhóm - HS quan sát mô hình và rút ra nhận xét : - Trạng thái lai hóa của C - Xen phủ bên của các obitan p tạo liên kết π. - Mặt phẳng phân tử . - Cất trúc phân tử . -Hs quan sát mô hình đặc và mô hình rỗng của benzen . - HS tìm hiểu CTCT thu gọn của 1 số đồng đẳng của benzen :nhận xét : Toluen :Etylbenzen Propylbenzen . I – CẤU TRÚC , ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP : 1 - Cấu trúc của phân tử benzen : a/ Sự hình thành liên kết trong phân tử benzen : - Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp 2 . - Các obital p của C xen phủ bên tạo thành obitalπ chung cho cả vòng ben zen . - Liên kết ở benzen tương đối bền vững . b/ Mô hình phân tử : - Phân tử benzen có hình lục giác đều . - Các nguyên tử nằm trong một mặt phẳng các góc hóa trò đều bằng 120 0 . c/ Biểu diễn cấu tạo của benzen : 2- Đồng đẳng ,đồng phân và danh pháp : a/ Đồng đẳng : -Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen bằng các nhóm ankyl , ta được nhóm ankylbenzen , hợp thành một dãy đồng đẳng của benzen - C n H 2n-6 (n ≥ 6) b/ Đồng phân và danh pháp : Nhóm C 6 H 5 CH 2 - là nhóm benzyl , nhóm C 6 H 5 – gọi là nhóm phenyl Hoạt động 4 : Cho HS nghiên cứu bảng 8.1 nhận xét ? - Gv cho HS quan sát bình đựng benzen . CH 3 2(o) 3(m) 1 4(p) (m)5 (o)6 metylbenzen (toluen) HS gọi tên theo hai cách các vd HS nghiên cứu bảng 8.1 nhận xét : - Hs quan sát bình đựng benzen nhận xét màu sắc và tính tan . - Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vò trí nhóm thế trên vòng benzen . - Gọi tên : chỉ rõ vò trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ cái o, m, p ( ortho , meta, para ) . CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 etylbenzen 1,2-đimetylbenzen 0- đimetylbenzen (0 –xilen ) CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 1,4 đimetyl benzen 1,3 –đimetylbenzen p- đimetylbenzen m – đimetylbenzen (p- xilen) (m –xilen ) II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ : 1 – Nhiệt độ nóng chảy , t 0 s và khối lượng riêng : - Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần , có sự bất thường ờ p- xilen :o – xilen : m – xilen . - Nhiệt độ sôi tăng dần . - Khối lượng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm 3 các aren nhẹ hơn nước . 2 – Màu sắc,tính tan và mùi : - Là những chất không màu , hầu như không tan trong nước , tan nhiều trong dung môi hữu cơ . - Đều là chất có mùi thơm nhẹ , nhưng có hại cho sức khỏe , nhất là benzen . 4.Củng cố : Nhận xét cấu trúc của benzen giống và khác gì so với các hiđrocacbon không no khác ? 5. Bài tập về nhà : 1-5 / 191-192 sgk Tuần : 27 Tiết PPCT : 62 Ngày soạn : 30/3/2007 Ngày dạy : Bài 46 : BENZEN VÀ ANKYLBENZEN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Đã trình bày ở tiết 61 II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ : Hoá chất và dụng cụ IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. n đònh lớp : KTSS : 11A2: 2. Kiểm tra : Làm bài tập 4 ,5 sgk 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : - Phân tích đặc điểm cấu tạo của benzen từ đó dự đoán tính chất của benzen ? - Gv thông báo : Các aren có hai trung tâm phản ứng là nhân và mạch nhánh . - GV hướng dẫn GV bổ sung : * Trạng thái : brom khan , HNO 3 bốc khói , H 2 SO 4 đậm đặc đun nóng . * Điều kiện phản ứng : Bột sắt , chiếu sáng . - Ảnh hưởng của nhóm thế của nhân thơm tới mức độ phản ứng và hướng phản ứng ? - Mạch vòng , tạo hệ liên kết  liên hợp vì vậy nhân benzen khá bền . - HS viết phương trình phản ứng thế của benzen, toluen với Br 2 ; HNO 3 - HS suy luận khả năng tham gia phản ứng của aren - Hs viết ptpư . III - TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1 – Phản ứng thế : a/ Phản ứng halogen hóa : - Khi có bột sắt benzen tác dụng với brom khan . H + Br 2 Fe Br + HBr↑ brombenzen Toluen phản ứng nhanh hơn : Nếu chiếu sáng thì brom thế cho H ở nhánh CH 2 - H + Br 2 as CH 2 - Br + HBr Benzyl bromua b/ Phản ứng nitrohóa : -Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO 3 + H 2 SO 4 đậm đặc tạo thành nitrobenzen : H + O-NO 2 H2SO4 NO 2 +H 2 O nitrobenzen -Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp H 2 SO 4 đ 2 và HNO 3 bốc khói, đun nóng Hoạt động 2 : GV dùng sơ đồ mô tả qui luật thế ở nhân benzen Hoạt động 3 : GV trình bày cơ chế thế ở vòng benzen Hoạt động 4 : * Thí nghiệm : cho benzen vào dung dòch brom . * Bổ sung : Khi có nhiệt độ , xúc tác ,xảy ra phản ứng cộng với H 2 : -Toluen phản ứng nitro hóa dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vò trí ortho và para . HS viết cơ chế cho phản ứng thế của benzen với Br 2 xúc tác là Fe : Benzen và ankyl benzen không làm mất màu dung dòch brom . +3H 2 t0,a/s HS quan sát , nhậnxét : Benzen không làm mất màu dung dòch KMnO 4 . NO 2 +HO–NO 2 H2SO4,t0 -H2O NO 2 NO 2 m- đinitrobenzen - Toluen phản ứng dễ hơn : CH 3 HNO3,H2SO4 -H2O CH 3 NO 2 + CH 3 NO 2 0 –nitrotoluen p-nitrotoluen c/ Qui tắc thế ở vòng benzen : Khi ở vòng benzen đãcó sẳn : - Nhóm ankyl hay (-OH ,-NH 2 , -OCH 3 . ) phản ứng thế vào vòng dễ dàng và ưu tiên xảy ra ở vò trí ortho vàpara. - Nhóm –NO 2 , -COOH , -SO 3 H . . .,phản ứng thế vào vòng khó hơn và ưu tiên ở vò trí meta . d/ Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen Các tiểu phân mang điện tích dương là tác nhân tấn công trực tiếp vào vòng benzen : Ví Dụ : O 2 N – ư –H + H + ⇋ O 2 N –O– H H O 2 N –O– H ⇋ O = N =O + H-O-H H + N O O + ⇋ NO 2 H + → NO 2 + H + 2 – Phản ứng cộng : - Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dòch brom . Khi chiếu sáng , benzen cộng với clo thành C 6 H 6 Cl 6 . C 6 H 6 + Cl 2 → C 6 H 6 Cl 6 - Khi đun nóng , có Ni hoặc Pt làm xúc tác: Ni ,t 0 C 6 H 6 +3H 2 → C 6 H 12 . Hoạt động 5 : Thí nghiệm : Cho benzen vào dung dòch KMnO 4 , HS quan sát , nhận xét : Gv : nhấn mạnh các ankyl benzen khi t 0 với d 2 KMnO 4 thì chỉ có nhóm ankyl bò oxihóa GV bổ sung : Các aren khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than . Hoạt động 6 : Nêu hai phương pháp điều chế aren : - Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ . - Điều chế từ ankan hoặc xicloankan . - Dùng sơ đồ tóm tắt giới thiệu một số ứng dụng của benzen và aren : HS viết phương trình cháy củabenzen và ankylbenzen . -Dựa vào sự hướng dẫn của Gv , HS lên bảng viết ptpư . - Viết phương trình theo sơ đồ SGK . - nêu nhận xét về tính chất hóa học - Viết ptpư điều chế benzen và các ankylbenzen . - Tìm hiểu ứng dụng trong sgk . 3 – Phản ứng oxihóa : - Benzen không tác dụng với KMnO 4 - Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dòch KMnO 4 thì nhóm ankyl bò oxihóa . Ví Dụ : C 6 H 5 CH 3 4 2 , 80 100 o KMnO H O C− → C 6 H 5 -C- OK HCl → C 6 H 5 -C-OH Kalibenzoat O Axitbenzoic - Các aren cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than . khi aren cháy hoàn toàn thì tạo ra CO 2 ,H 2 O và tỏa nhiều nhiệt . C 6 H 6 + 15 2 O 2 → 6CO 2 + 3 H 2 O ∆H= -3273 kJ Nhận xét : Ben zen tương đối dễ tham gia phản ứng thế , khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxihóa , đó gọi là tính thơm . IV – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG : 1 – Điều chế : - Benzen , toluen , xilen . . . thường tách được bằng cách chưng cát nhựa than đá hoặc dầu mỏ . - Từ ankan hoặc xicloankan . Ví Dụ : CH 3 [CH 2 ] 4 CH 3 2 , 4 o xt t H− → C 6 H 6 + 4H 2 CH 3 [CH 2 ] 5 CH 3 2 , 4 o xt t H− → C 6 H 5 CH 3 + 4H 2 C 6 H 6 +CH 2 = CH 2 , o xt t → C 6 H 5 CH 2 CH 3 2 –Ứng dụng : sgk 4. Củng cố : Bài 7 / 192 sgk 5. Bài tập về nhà : Các bài tập còn lại trong sgk . Tuần : 27 Tiết PPCT : 63 Ngày soạn : 30/3/2008 Ngày dạy : Bài47 : STIREN VÀ NAPHTALEN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết : - Cấu tạo ,tính chất , ứng dụng của stiren và naphtalen HS hiểu - Cách xác đònh CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học . 2. Kỹ năng : - Vận dụng viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và naphtalen . 3. Trọng tâm : - Biết cấu tạo tính chất , ứng dụng của stiren và naphtalen . - Hiểu cách xác đònh cấu tạo hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học II. PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng – đàm thoại III. CHUẨN BỊ : - Dụng cụ : Cốc thủy tinh 200ml ,ống nghiệm ,đèn cồn . - Hoá chất :Naphtalen (băng phiến) , HNO 3 đặc . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Bài 8/194 * bài 7/193 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : vào bài -Nêu tính chất vật lí của stiren ?. - Viết CTCT ? - Từ đặc điểm cấu tạo dự đoán tính chất hoá học của stiren ? GV thông báo : Stiren có phản ứng cộng vào -Dựa vào sgk nêu tính chất vật lí của stiren . - HS viết CTCT : C 8 H 8 CH=CH 2 Stiren (vinylbenzen , phenyletilen ) - Có tính chất giống aren . - Có tính chất giống anken I – STIREN : 1 . Cấu tạo : - Là một chất lỏng không màu , nhẹ hơn nước, không tan trongnước . - t 0 nc :-31 0 C .t 0 s : 145 0 C . - CTCT : CH=CH 2 nối đôi , phản ứng thế vào vòng benzen : Hoạt động 2 : Gv mô tả thí nghiệm : Cho stiren vào d 2 nước Br 2 giải thích viết phương trình ? Hoạt động 3 : - Gợi ý để HS viết phương trình trùng hợp và đồng trùng hợp ? Hoạt động 4 : - Tương tự như etilen HS viết sơ đồ phản ứng oxihóa của stiren với KMnO 4 ? - nêu ứng dụng của stiren ? Cho HS quan sát naptalen nhận xét về mùi, màu ? GV bổ sung tính thăng hoa. Hoạt động 5 : - GV nêu CTCT và các hiệu trên CTCT naptalen . - Dung dòch nước Br 2 bò mất màu : - Viết phương trình . Phản ứng cộng HX theo qui tắc Mac-côp-nhi –côp . → HS nhận xét : - Phản ứng trùng hợp chỉ có 1 monome . - Phản ứng đồng trùng hợp có từ hai loại monome trở lên . - Hs lên bảng viết ptpư : 3CH=CH 2 +2KMnO 4 +4 H 2 O C 6 H 5 →CHOH-CH 2 OH + 2MnO 2 +… C 6 H 5 - HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tế . HS dựa vào sgk nêu tính chất vật lý của naptalen . 2 – Tính chất hóa học : a. Phản ứng cộng : C 6 H 5 -CH=CH 2 +Br 2 → C 6 H 5 -CH –CH 2 | | Br Br C 6 H 5 -CH=CH 2 + HCl→ C 6 H 5 –CH-CH 3 | Cl - Halogen ( Cl 2 , Br 2 ) , hiđro halogenuacộng vào nhóm vinyl tương tự như cộng vào anken . b/ Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp : Phản ứng đồng trùng hợp : nCH 2 =CH-CH=CH 2 +n CH=CH 2 , o xt t → - CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 -…→ C 6 H 5 C 6 H 5 [- CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH-CH 2 -] n C 6 H 5 Poli(butien-stiren) c/ Phản ứng oxihóa : - Stiren làm mất màu dung dòch KMnO 4 và bò oxihóa ở nhóm vinyl, còn vòng benzen vẫn giữ nguyên . 3. Ứng dụng : Để sản xuất polime : - Polistiren là một chất nhiệt dẻo , trong suốt ,dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng ,đồ dùng gia đình . . . - Poli(butien-stiren ) hay cao su buna-S , có độ bền cơ học cao hơn cao su buna . II – NAPTALEN : 1 . Tính chất vật lý và cấu tạo : - Là chất rắn màu trắng , có mùi đặc trưng (mùi băng phiến ) . - Thăng hoa ngay ở nhiệt độ thường , t 0 nc 80 0 C , t 0 s 218 0 C , D = 1,025 g/cm 3 (25 0 C) . - Không tan trong nước , tan trong dung môi hữu cơ . - CTPT : C 10 H 8 Hoạt động 6 : - GV nêu vò trí ưu tiên khi tham gia phản ứng thế của naphtalen - GV gợi ý HS viết phản ứng cộng theo hai mức . - Chú ý điều kiện - Dựa vào sgk nêu ứng dụng của naptalen ? - HS viết phương trình - HS viết phương trình : αβ - Viết sơ đồ phản ứng tương tự SGK - HS nêu ứng dụng của naphtalen dựa vào sgk . 2( ) 3( ) 4( ) 7( ) 9 10 8( ) 1( ) 6 5( ) ( ) 2 . Tính chất hóa học : a/ Phản ứng thế : - Naptalen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với ben zen , sản phẩm thế vào vò trí 1(α) là sản phẩm chính . + Br 2 CH3COOH (dm) Br +HBr +HNO 3 H2SO4 NO 2 + H 2 O. b/ Phản ứng cộng hiđro ( hiđrohóa ) 2 2 ,150 o H Ni C → C 10 H 8 Naphtalen C 10 H 12 ,tetralin 2 3 ,200 ,35 o H Ni C atm → C 10 H 18 đecalin c/ Phản ứng oxihóa : Không bò oxihó bởi KMnO 4 . Khi có xúc tác V 2 O 5 ở nhiệt cao nó bò oxihóa bởi oxi không khí tạo thành anhiđrit phtalic . O2 (kk) V2O5,350-4500C C C O O O Anhiđrit phtalic 3 .Ứng dụng : - Dùng để sản xuất anhiđrit phtalic ,naphtol, naphtylamin . dùng trong công nghiệp chất dẻo , dược phẩm phẩm nhuộm - Tetralin và đecalin được dùng làm dung môi . - Naphtalen còn dùng làm chất chống gián . 3. Củng cố : Stiren giống và khác anken , benzen như thế nào ? 4. Bài tập về nhà : 16/196 sgk . [...]... cỏc HC II PHNG PHP m thoi gi m III CHUN B Bng h thng kin thc cn nh v ba loi HC: HC thm, no v khụng no IV THIT K HOT NG 1 n nh lp : KTSS : 11A2 : 2 Kim tra : Kt hp vi bi mi 3 Bi mi : Hot ng 1 : Chia hc sinh ra lm 3 nhúm h thng kin thc 3 loi HC Cỏc nhúm ln lt trỡnh by v in vo ụ kin thc ca nhúm mỡnh ph trỏch v ly vd minh ha lờn bng Kt thỳc hoy ng 1 hs in y ni dung bng tng kt trong SGK I KIN THC... các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt (crăckinh nhiệt) hoặc của xúc tác và nhiệt (crăckinh xúc tác) - Hai phng phỏp - Crăckinh nhiệt : Crăckinh nhiệt thực hiện ở nhiệt độ crcking l gỡ? trên 700 - 900oC chủ yếu nhằm tạo ra eten, propen, buten và penten dùng làm monome để sản xuất polime - Crăckinh xúc tác : Crăckinh xúc tác chủ yếu nhằm chuyển hiđrocacbon mạch dài của các phân... Khỏi quỏt li cỏc xăng nhiên liệu - HS : Rỳt ra kt lun kin thc trong bi - GV : Crcking l gỡ? Crăckinh là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt (crăckinh nhiệt) hoặc của xúc tác và nhiệt (crăckinh xúc tác) C16H34 C16-m H34-2m + CmH2m (m = 2 ữ 16) a Crăckinh nhiệt(SGK) CrăckinH nhiệt 700 ữ 900 oC CH3[CH2]4CH3 CH4+ CH2=CH2 + CH3CH=CH2... nhiệt biến đổi cấu trúc của túm tt quỏ trỡnh nhánh thành phân nhánh, từ hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân rifominh nhánh, từ không thơm thành thơm không thơm thành thơm Ni dung: - Nội dung: Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan Tách H chuyển xicloankan thành aren Hot ng 7 : Tách H chuyển ankan thành aren 2 Crăckinh - HS : Crăckinh là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon... oC CH3[CH2]4CH3 CH4+ CH2=CH2 + CH3CH=CH2 1 5% 40% 20 % C2H6 + C3H8 + C4H8 + C4H10 + + C5H10 +C5H12 + C6H12 + H2 b Crăckinh xúc tác(SGK) C21-C35 CrăckinH xúc tác 400 ữ 450 oC Aluminosilicat (75- 90% SiO2, 10 - 25% Al2O3) + HF Khí crăckinh : C1 - C4 Xăng : C5 - C11, hàm lượng ankan có nhánh, xicloankan và aren cao nên chỉ số octan cao Kerosen : C10 - C16 và điêzen : C16 C21 Kết luận : Chế biến dầu mỏ bao... thành những kết luận khoa học 3 Trng tõm Thnh phn, tớnh cht ca du m, khớ thiờn nhiờn II PHNG PHP Din ging, phỏt vn, hot ng nhúm III CHUN B - GV : Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ - HS : Xem kin thc v du m v khớ thiờn nhiờn IV THIT K HOT NG 1 n nh lp : KTSS : 11A2 : 2 Kim tra bi c: - Cho bit trng thỏi t nhiờn v tớnh cht vt lớ v thnh phn húa hc ca du m - Nờu cỏc phng phỏp ch húa du m 3 Bi mi... thành những kết luận khoa học 3 Trng tõm Thnh phn, tớnh cht ca du m, khớ thiờn nhiờn II PHNG PHP Din ging, phỏt vn, hot ng nhúm III CHUN B - GV : Mẫu dầu mỏ và một số sản phẩm đi từ dầu mỏ - HS : Xem kin thc v du m v khớ thiờn nhiờn IV THIT K HOT NG 1 n nh lp : KTSS : 11A2 : 2 Kim tra bi c: - Nờu tớnh cht húa hc ca stiren ly vd minh ha - Bng phng phỏp húa hc hóy nhn bit cỏc cht benzen, stiren, axetilen... không bị oxi hoá bởi dd KMnO4, nhánh ankyl bị oxi hoá thành nhóm COOH Cháy, toả nhiệt Dễ bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4 và các chất oxi hoá khác Cháy, toả nhiệt Chỉ bị oxi hoá ở nhiệt độ cao hoặc có thêm xúc tác Hot ng 2 : - GV rốn luyn cho HS gii cỏc bi tp húa hc v hirocacbon thm thụng qua vic giao bi tp cho HS gii, sau ú cha bi tp v cht li kin thc quan trng II BI TP Hot ng ca GV Hot ng ca HS... MC TIấU 1.Về ki n thức HS biết : Thành phần tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ Quá trình chng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ, chng khô than mỏ HS hiểu: Tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế 2.Về năng Phân tích, khái quát hoá nội dung ki n thức trong SGK thành những kết luận khoa học 3 Trng tõm Thnh phn, tớnh cht ca du m, khớ thiờn nhiờn II PHNG PHP Din... MC TIấU 1.Về ki n thức HS biết : Thành phần tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ Quá trình chng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ, chng khô than mỏ HS hiểu: Tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế 2.Về năng Phân tích, khái quát hoá nội dung ki n thức trong SGK thành những kết luận khoa học 3 Trng tõm Thnh phn, tớnh cht ca du m, khớ thiờn nhiờn II PHNG PHP Din . ankan thành aren. 2. Crăckinh - GV : Crcking l gỡ? - Hai phng phỏp crcking l gỡ? - GV : Khỏi quỏt li cỏc kin thc trong bi. - HS : Crăckinh là quá trình bẻ. cỏc HC. II . PHNG PHP m thoi gi m III . CHUN B Bng h thng kin thc cn nh v ba loi HC: HC thm, no v khụng no. IV . THIT K HOT NG 1 . n nh lp : KTSS : 11A2

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Bảng hẹ thống kiến thức cần nhớ về ba loại HC: HC thơm, no và khụng no. - Giáo án 11 nc ki II

Bảng h.

ẹ thống kiến thức cần nhớ về ba loại HC: HC thơm, no và khụng no Xem tại trang 15 của tài liệu.
Kết thỳc hoạy động 1 hs điền đầy đủ nội dung bảng tổng kết trong SGK. - Giáo án 11 nc ki II

t.

thỳc hoạy động 1 hs điền đầy đủ nội dung bảng tổng kết trong SGK Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan