Chương 6 Bài 39 Tiết 53 Ngày dạy: …. / …. / …… ----//---- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1.1. Học sinh biết: - Cấu trúc electron, cấu trúc không gian của anken. - Qui tắc gọi tên, khai triển đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học của anken. 1.2. Học sinh hiểu: qui tắc gọi tên thay thế của anken. 2. Kỹ năng: Viết CTCT đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học của anken có 4, 5, 6 ngtử cacbon và gọi tên. 3. Thái độ: Thấy được sự mối liên quan giữa đặc điểm cấu tạo và thành phần phân tử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: mô hình rỗng. 2. Học sinh: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1 - Gọi 1 hs lên bảng viết CTPT, CTCT của C 2 H 4 và 2 đồng đẳng kế tiếp. - Yêu cầu hs nhận xét đặc điểm cấu tạo của các chất: dạng mạch C (hở hay vòng) và kiểu liên kết (đơn, đôi, ba). Từ đó ⇒ đặc điểm cấu tạo và công thức chung của anken. - Thông báo qui tắc gọi tên thường và các từ α, β,…thay cho số vị trí nối đôi Nêu thêm thí dụ: … I. ĐỒNG ĐẲNG. DANH PHÁP: 1. Dãy đồng đẳng và tên thường của anken: - Anken (đồng đẳng của etilen) là những hidrocacbon không no, mạch hở. Công thức chung: C n H 2n (n ≥ 2) - Tên thường: tên ankan tương ứng thay an bằng en. VD: SGK, trang 156. 2. Tên thay thế: (SGK, trang 156) HOẠT ĐỘNG 2 - Dùng mô hình cho hs phân trạng thái lai hoá và các liên kết của 2 ngtử C có liên kết đôi. - So sánh 2 mô hình của C 2 H 4 và C 2 H 6 để hs thấy rằng với liên kết đôi thì 2 ngtử C không thể quay trong không gian được. HOẠT ĐỘNG 3 - Dùng công thức cấu tạo đồng phân C 4 H 8 để hs nhận xét anken có những loại đồng phân nào? ⇒ hướng khai triển đ.phân cấu tạo - Dùng công thức cấu tạo but-1-en và but-2-en để hs nhận xét cấu tạo nào có đồng phân hình học? ⇒ hướng phân tích đ.phân hình học. - Nêu thí dụ: Viết công thức cấu tạo các đp cấu tạo của C 5 H 10 , C 6 H 12 . Cấu tạo nào có đp hình học? - Nghe giảng. - Nhận xét, so sánh. - Nhận xét và suy ra hướng khai triển đồng phân cấu tạo. - Nhận xét và suy ra hướng khai triển đồng phân hình học. - Giải quyết thí dụ của gv nêu ra. II. CẤU TRÚC VÀ ĐỒNG PHÂN 1. Cấu trúc: (SGK, trang 157) 2. Đồng phân: 1.1. Đồng phân cấu tạo: 1.2. Đồng phân hình học: (SGK, trang 157) HOẠT ĐỘNG 4 1. Củng cố: - Anken là gì? Công thức chung. - Anken có những loại đồng phân nào? 2. Dặn dò: Xem trước nội dung bài 40 “ANKEN: TÍNH CHẤT, ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ” Bài 40 Tiết 54 Ngày dạy: …. / …. / …… ----//---- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1.1. Học sinh biết: - Mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất vật lý, tính chất hoá học của anken. - Phương pháp điều chế và một số ứng dụng quan trọng của anken. 1.2. Học sinh hiểu: Các phản ứng hoá học đặc trưng của hidrocacbon không no là cộng và trùng hợp. 2. Kỹ năng: Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của anken. 3. Thái độ: Thấy được sự mối liên quan giữa đặc điểm cấu tạo và tính chất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: * Hoá chất: khí C 2 H 4 , Br 2 , KMnO 4 . * Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt. 2. Học sinh: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra bài cũ 1. Anken là gì? Viết công thức chung. Viết công thức cấu tạo của: propen, 2-metyl but-2-en, pent-2-en, 3,3-dimetyl but-1-en. 2. Anken X có tỉ khối so với nitơ = 2. Xác định CTPT, viết CTCT các đồng phân của X. 5’ HOẠT ĐỘNG 2 Yêu cầu hs dựa vào SGK nhận xét: - Sự biến đổi nhiệt độ sôi, nóng chảy, khối lượng theo số ngtử cacbon. - Tính tan và màu sắc của anken. - Nhận xét các tính chất vật lý mà gv nêu ra. - Tóm tắc, ghi bài. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: (SGK, trang 159-160) 5’ 10’ 5’ HOẠT ĐỘNG 3 - Gọi 1 hs so sánh độ bền lk π và lk σ. - Từ so sánh trên thông báo l.k π là vị trí xảy ra các phản ứng của anken. - Nêu phương trình tổng quát p. ứng cộng anken với H 2 , Cl 2 , Br 2 : C = C + XY → CX – CY - Gọi 3 hs viết ptpứ: CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 + H 2 CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 + Cl 2 CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH=CH 2 + Br 2 - Làm TN: C 2 H 4 + Br 2 - Yêu cầu hs bổ sung để hoàn chỉnh nội dung: điều kiện pứ, hiện tượng … HOẠT ĐỘNG 4 - Phân tích axit và H 2 O: H – A. - Giới thiệu ptrình tổng quát: C = C + H – A → CH – CA - Gọi 1 hs viết phương trình phản ứng: C 2 H 4 + HCl, H 2 SO 4 , H 2 O - Phân tích các giai đoạn phản ứng. - Phân tích hướng phản ứng với anken không đối xứng và giới thiệu qui tắc Maccopnhicop. Áp dụng but-1-en và but-2-en để hs so sánh. - Cho VD: 2,3-dimetyl but-2-en và 2-metyl but-2-en. HOẠT ĐỘNG 5 - So sánh độ bền lk π và lk σ. - Nghe giảng. - Viết phương trình phản ứng. - Xem thí nghiệm. - Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. - Nghe giảng. - Viết phương trình phản ứng. - Nghe giảng. - Viết phương trình phản ứng. II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: * Liên kết π kém bền, dễ đứt ra tạo thành liên kết σ với các ngtử khác. Do đó liên kết π là trung tâm của các phản ứng đặc trưng của anken: cộng, trùng hợp, oxi hoá. 1. Phản ứng cộng hidro (t o , xt): (SGK, trang 160) 2. Phản ứng cộng halogen: 2.1. Cộng khí Clo: 2.2. Cộng dung dịch Br 2 : * Phản ứng có hiện tượng Br 2 mất màu ⇒ dd Br 2 là thuốc thử nhận biết anken (các hidrocacbon không khí no khác). 3. Phản ứng cộng axit và nước: 3.1. Cộng axit: 3.2. Cộng nước: 3.3. Hướng của phản ứng cộng axit và nước vào anken: * Qui tắc Macccopnhicop: (SGK, trang 160-162) 4. Phản ứng trùng hợp: 5’ - Phân tích diễn biến quá trình trùng hợp của etlien. - Hướng dẫn hs viết sơ đồ phản ứng trùng hợp của C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 . - Hướng dẫn hs rút ra định nghĩa phản ứng trùng hợp. Giới thiệu các khái niệm monome, polime, hệ số TH … HOẠT ĐỘNG 6 - Cho hs tự phát biểu và viết phương trình phản ứng cháy của C 2 H 4 , C 3 H 6 . - Làm TN: C 2 H 4 + dd KMnO 4 . Giới thiệu sản phẩm phản ứng, nêu nhận xét hiện tượng để hs dung dịch thấy KMnO 4 cũng nhận biết anken. - Giới thiệu phương trình tổng quát. - Gọi hs viết phương trình: C 2 H 4 , C 3 H 6 + KMnO 4 (dung dịch) - Nghe giảng. - Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp theo hướng dẫn của gv. - Định nghĩa phản ứng trùng hợp. Phát biểu các khái niệm … - Tự ghi bài và phương trình phản ứng cháy của C 2 H 4 , C 3 H 6 . - Xem thí nghiệm, nhận xét hiện tượng thí nghiệm. - Viết phương trình phản ứng theo phương trình tổng quát. (SGK, trang 162) 5. Phản ứng oxi hoá (anken): • Phản ứng cháy: • Tác dụng dd KMnO 4 : phản ứng làm mất màu dd KMnO 4 , cũng là phản ứng nhận biết anken. 5’ HOẠT ĐỘNG 7 - Hs tự đọc và ghi điều chế. Bổ sung phản ứng tách H 2 của C 2 H 6 và phản ứng crackinh C 3 H 8 . - Hệ thống hoá ứng dụng qua sơ đồ: PE C 2 H 5 OH PVC C 2 H 4 CH 3 CHO C 2 H 4 O C 2 H 6 O 2 (etilen oxit) - Diễn giảng, bổ sung sơ đồ phản ứng. - Tự đọc, ghi nội dung. Bổ sung phương trình pứng tách H 2 của C 2 H 6 , p.ứng crackinh C 3 H 8 . - Nghe giảng, bổ sung ptrình phản ứng điều chế các chất. III. ĐIỀU CHẾ. ỨNG DỤNG: 1. Điều chế: • Trong công nghiệp: Tách hidro hoặc crackinh ankan. • Điều chế etilen trong phòng TN: C 2 H 5 OH → o tSOH , 42 C 2 H 4 + H 2 O 2. Ứng dụng: tổng hợp polime và các hợp chất hữu cơ khác (etanol, etilen glicol, etilen oxit, etanal …) 5’ HOẠT ĐỘNG 8 1. Củng cố: - Vị trí xảy ra phản ứng hoá học của anken là gì? - Anken có những phản ứng đặc trưng nào? - Phương pháp điều chế anken trong công nghiệp? Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm? - Nêu 1 số ứng dụng của anken? 2. Dặn dò: xem trước nội dung bài 41 “ANKADIEN” Bài 41 Tiết 55 Ngày dạy: …. / …. / …… ----//---- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1.1. Học sinh biết: - Khái niệm hidrocacbon không no có nhiều liên kết đôi. - Đặc điểm cấu trúc và tính chất của hệ liên kết đôi liên hợp thông qua but-1,3-dien, isopren. - Phương pháp điều chế và ứng dụng của but-1,3-dien và isopren. 1.2. Học sinh hiểu: nguyên nhân phản ứng hoá học của ankadien liên hợp có phần khác so với anken. 2. Kỹ năng: Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của ankadien. 3. Thái độ: Thấy được sự mối liên quan giữa đặc điểm cấu tạo và tính chất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: mô hình phân tử. 2. Học sinh: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra bài cũ 1. P.ứng hoá học đặc trưng của anken? Tại sao anken có các phản ứng đó? Viết ptpứ của propen với: H 2 , Cl 2 , HBr, H 2 O. 2. Định nghĩa phản ứng trùng hợp? Viết ptpứ trùng hợp, cháy và oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO 4 . 5’ HOẠT ĐÔNG 2 - Đặt câu hỏi: * Hidrocacbon có nhiều liên kết đôi? * Hidrocacbon có 2 liên kết đôi? Có 3 liên kết đôi? * Hai liên kết có những vị trí như thế nào trong mạch cacbon? Nếu 2 liên kết đôi cách 1 l.kết đơn thì gọi là gì? * Cho biết 2 hidrocacbon liên hợp quan trọng? - Lần lượt gọi hs trả lời câu hỏi. Điều chỉnh, bổ sung hoàn thành nội dung. - Trả lời câu hỏi. I. PHÂN LOẠI: • Hidrocacbon không no mạch hở có nhiều liên kết đôi: polien. • Hidrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết đôi: ankadien, công thức chung C n H 2n − 2 (n ≥ 3). • 2 liên kết đôi cách 1 liên kết là ankadien liên hợp. • 2 ankadien liên hợp quan trọng nhất là: Buta-1,3-dien CH 2 =CH-CH=CH 2 . 2-Metyl-buta-1,3-dien (isopren) CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 . 5’ 15’ 5’ HOẠT ĐỘNG 3 Dùng mô hình và hình vẽ 6.6 (tr.166) diễn giảng cấu trúc ptử butadien. Lưu ý hs sự xen phủ liên tiếp của các obitan π tạo thành hệ liên kết π liên hợp cho toàn mạch cacbon. HOẠT ĐỘNG 4 - Gọi 1 hs viết ptpứ cộng H 2 . - Phân tích cho hs hiểu cộng 1,2; 1,4 là cho biết vị trí cộng tác nhân vào mạch cacbon. Lưu ý hs: cả 2 hướng đồng thời xảy ra nhưng hướng ưu tiên tuỳ theo nhiệt độ. Nếu tác nhân cộng dùng dư thì cả 2 liên kết đôi đều cộng. - Nêu thêm thí dụ p.ứng của isopren với Br 2 , HBr. HOẠT ĐỘNG 4 Phân tích diễn biến trùng hợp của Nghe giảng. - Viết phương trình phản ứng. - Nghe giảng. - Viết phương trình phản ứng. II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ PHẢN ỨNG CỦA BUTADIEN VÀ ISOPREN: 1. Cấu trúc phân tử butadien: (SGK, trang 166-167) 2. Phản ứng hoá học của butadien và isopren: 2.1. Cộng hidro: (SGK, 167) 2.2. Cộng halogen và các hidro halogenua: (SGK, trang 167) 2.3. Phản ứng trùng hợp: 5’ butadien cho hs hiểu sự chuyển vị liên kết đôi khi có sự trùng hợp theo kiểu 1,4. HOẠT ĐỘNG 5 Phân tích sự tách hidro trên mạch cacbon của ankan tạo thành butadien và isopren. - Nghe giảng, viết phương trình phản ứng. Nghe giảng, viết phương trình phản ứng. (SGK, trang 167-168) 3. Điều chế và ứng dụng của butadien và isopren: (SGK, trang 168) 5’ HOẠT ĐỘNG 6 1. Củng cố: - Ankadien là gì? Công thức chung? - Phản ứng cộng X 2 , HX có điểm gì khác so với anken? - Sản phẩm trùng hợp của butadien và isopren dùng làm gì? - Nguyên liệu điều chế butadien và isopren? 2. Dặn dò: xem trước nội dung bài 42 “KHÁI NIỆM VỀ TECPEN” Bài 42 Tiết 56 Ngày dạy: …. / …. / …… ----//---- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm hợp chất tecpen, thành phần và cấu tạo của tecpen. - Nguồn gốc và giá trị của một số hợp chất tecpen tiêu biểu. 2. Kỹ năng: Viết công thức cấu tạo một số tecpen và dẫn xuất có oxi, vận dụng phương pháp khai thác tecpen. 3. Thái độ: ý thức giá trị tecpen có nguồn gốc trong tự nhiên, biết bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý nguồn tecpen. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra bài cũ 1. Ankadien là gì? Công thức chung? Viết CTCT của butadien, isopren, penta-1,3-dien, hexa-1,4-dien. Hợp chất nào là ankadien không liên hợp? 2. Viết phương trình phản ứng khi cho butadien lần lượt tác dụng: H 2 (dư), Br 2 (1:1), HBr (1:1) (ở 80 o C) và chỉ rõ sản phẩm chính. 3. Viết ptpứ theo sơ đồ biến hoá: * But-1-en→butan→butandien→ poli. * 2-Metyl but-2-en → 2-metyl butan → isopren → poliisopren. I. THÀNH PHẦN, CẤU TẠO VÀ DẪN XUẤT: 1. Thành phần: - Tecpen là tên nhóm hidrocacbon không no, có công thức chung là (C 5 H 8 ) n (n ≥ 2). - Tecpen thường gặp trong thực vật, có nhiều trong tinh dầu thảo mộc(thông, sả, quế, chanh, cam…) 2. Cấu tạo: - Mạch hở: oximen. - Mạch vòng: limonen. (SGK, tr.171) 3. Một số dẫn xuất chứa oxi của tecpen: • Mạch hở: Geraniol, xitronelol. • Mạch vòng: Mentol và menton. (SGK, tr.172) II. NGUỒN TECPEN TRONG THIÊN NHIÊN: 1. Nguồn tecpen thiên nhiên: (SGK, trang 172) 2. Khai thác tecpen: phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. (SGK, tr.172-173) 3. Ứng dụng của tecpen: Là hương liệu trong CN mỹ phầm, thực phẩm, là nguyên liệu sản xuất dược phẩm. Bài 43 Tiết 57, 58 Ngày dạy: …. / …. / …… ----//---- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lý và cấu trúc phân tử của ankin. Tính chất hoá học, phương pháp điều chế và ứng dụng của ankin. - Học sinh hiểu: sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken. 2. Kỹ năng: - Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân ankin. - Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của ankin. - Dùng phản ứng hoá học nhận biết axetilen và các đồng đẳng ankin-1. 3. Thái độ: thấy được mối liên quan giữa cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Mô hình phân tử. - Hoá chất: axetilen, Br 2 , KMnO 4 , AgNO 3 , NH 3 , CaC 2 , nước cất. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ống dẫn khí, kẹp, diêm quẹt. 2. Học sinh: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Tiết 57 5’ HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra bài cũ - Tecpen là gì? Công thức chung. - Công thức phân tử, công thức cấu tạo thu gọn của:oximen,limonen, geraniol, mentol. - Phương pháp tách tecpen từ thực vật. - Một số ứng dụng của tecpen và dẫn xuất của tecpen. 15’ 5’ HOẠT ĐỘNG 2 - Gọi 2 hs viết công thức cấu tạo tất cả các đồng phân của: C 2 H 2 C 3 H 4 , C 4 H 6 , C 5 H 8 , C 6 H 10 . - Dựa vào các CTCT trên, nêu câu hỏi cho hs giải đáp theo nội dung bài học: * Đặc điểm cấu tạo của axetilen và các chất đồng đẳng? (dạng mạch C và kiểu liên kết) * CT chung của dãy đồng đẳng? * Đồng phân: C 4 H 6 ? Từ C 5 H 8 trở đi? * Gọi tên các ankin trên. Từ đó ⇒ qui tắc danh pháp ankin? HOẠT ĐỘNG 3 - Cho hs tham khảo bảng 6.2 để rút ra nhận xét sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng theo số ngtử cacbon. - Dùng mô hình rỗng công thức cấu tạo của ptử C 2 H 2 và C 4 H 6 để minh hoạ cho các ý: * Ngtử C liên kết ba ở trạng thái lai hoá sp. * Ngtử C liên kết ba và 2 ngtử C liên kết trực tiếp với 2 C liên kết ba nằm trên đường thẳng. - Viết công thức cấu tạo theo yêu cầu của gv. - Dựa vào các công thức cấu tạo trả lời các câu hỏi gv nêu. - Dựa vào bảng 6.2 rút ra nhận xét sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng theo số ngtử cacbon. - Nghe giảng. I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CẤU TRÚC: 1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: • Ankin (dãy đồng đẳng axetilen): là những hidrocacbon không no, mạch hở có 1 liên kết ba. Công thức chung: C n H 2n − 2 (n ≥ 2) • C 4 H 6 có 2 đồng phân vị trí liên kết ba (vị trí nhóm chức). Từ C 5 H 8 có 2 loại đồng phân: vị trí liên kết ba và dạng mạch C. • Tương tự anken, thay en = in. 2. Tính chất vật lý: (Bảng 6.2, trang 175 SGK) 3. Cấu trúc phân tử: (SGK, tr.175-176) 20’ HOẠT ĐỘNG 4 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Tiết 58 10’ 5’ 10’ 5’ - Thông báo: với 2 liên kết π khi tham gia phản ứng cộng thì lần lượt đứt ra: C ≡ C → C = C → C – C Áp dụng qui tắc Maccopnhicop để xét sản phẩm chính như anken. - Gọi 3 hs viết ptpứ của C 2 H 2 , C 4 H 6 tác dụng H 2 , Br 2 , HCl → sản phẩm no. - Hỏi: với điều kiện nào thì pứng dừng lại ở sản phẩm còn 1 liên kết đôi? Gọi 3 hs bổ sung các phản ứng tạo sản phẩm còn liên kết đôi. - Điều chỉnh (nếu có sai sót). - Thực hiện thí nghiệm C 2 H 2 tác dụng dd Br 2 để hs thấy hiện tượng và xác định Br 2 là thuốc thử nhận biết ankin. HOẠT ĐỘNG 1 - Gọi 1 hs viết ptpứ của C 2 H 2 và C 3 H 4 cộng nước (H=OH) tạo ancol k o no. - Phân tích sự chuyển vị H của ancol không no kém bền. Rút ra tính chất: C 2 H 2 + H 2 O (đk) → andehit axetic. Đđ khác + H 2 O (đk) → xeton. HOẠT ĐỘNG 2 Phân tích sự nhị hợp và tam hợp của axetilen. HOẠT ĐỘNG 3 - Làm thí nghiệm C 2 H 2 tác dụng phức Ag(NH 3 ) 2 OH. - Phân tích độ linh động của ngtử H ở ngtử C liên kết ba. - Hướng dẫn hs viết ptpứ C 2 H 2 , C 3 H 4 với phức Ag+. - Thông báo: hiện tượng tạo kết tủa vàng là đặc trưng⇒ phức Ag + là thuốc thử nhận biết C 2 H 2 và các ankin-1. HOẠT ĐỘNG 4 - Cho hs tự phát biểu, viết ptpứ cháy của C 2 H 2 , C 3 H 4 ⇒ ptr tổng quát. - Làm thí nghiệm C 2 H 2 tác dụng dung dịch KMnO 4 . Cho hs nhận xét h.tượng ⇒ dd KMnO 4 là t.thử nhận biết ankin. - Nghe giảng. - Viết phương trình phản ứng gv yêu cầu. - Xác định điều kiện. - Viết phương trình phản ứng. - Xem thí nghiệm, nhận xét hiện tượng. - Viết phương trình phản ứng. - Nghe giảng. Bổ sung phương trình phản ứng. - Nghe giảng. Bổ sung phương trình phản ứng. - Xem thí nghiệm. - Nghe giảng. - Viết phương trình phản ứng theo hướng dẫn của gv. - Nghe giảng. - Viết phương trình phản ứng. - Xem thí nghiệm. Xác nhận dung dịch KMnO 4 cũng được dùng nhận biết ankin. 1. Phản ứng cộng: 1.1. Cộng hidro: (SGK, 176) 1.2. Cộng dd Br 2 : (SGK, 176) 1.3. Cộng HCl: (SGK, 176) 1.4. Cộng H 2 O: (SGK, 177) 1.5. Sự dime hoá và trime hoá: (SGK, 177) 2. Phản ứng thế với ion kim loại: (SGK, 177) 3. Phản ứng oxi hoá (ankin): - Phản ứng cháy. - Tác dụng dd KMnO 4 . (SGK,177) 10’ HOẠT ĐỘNG 5 - Giới thiệu 2 phương pháp điều chế axetilen. - Cho hs tự đọc ứng dụng của axetilen. Giới thiệu phản ứng C 2 H 2 → vinyl…, - Nghe giảng, viết phương trình phản ứng. - Đọc qua các ứng dụng của C 2 H 2 . Viết ptpứ từ C 2 H 2 điều chế các chất hữu cơ khác. III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG: 1. Điều chế (axetilen): - Nhiệt phân metan. - Thủy phân canxi cacbua. 2. Ứng dụng: (SGK, tr.178) 5’ HOẠT ĐỘNG 6 1. Củng cố: - Ankin là gì? Công thức chung? - Ankin có những phản ứng hoá học nào? Phản ứng nào khác anken? - Thuốc thử nhận biết C 2 H 2 và các ankin-1 là gì? Hiện tượng? 2. Dặn dò: học bài chương 6, tiết 59 “LUYỆN TẬP HIDROCACBON KHÔNG NO” Bài 44 Tiết 59 Ngày dạy: …. / …. / …… ----//---- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cấu tạo, tính chất của anken, ankin, ankadien. - So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của anken, ankin, ankadien. - Củng cố phương pháp điều chế hidrocacbon không no trong công nghiệp hoá chất. 2. Kỹ năng: - Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân ankin. - Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của ankin. - Dùng phản ứng hoá học nhận biết axetilen và các đồng đẳng ankin-1. 3. Thái độ: thấy được mối liên quan giữa cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: đặt vấn đề, tự nghiên cứu, diễn giảng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra bài cũ 1. Anken là gì? Công thức chung. Viết công thức cấu tạo các đồng phân anken có công thức phân tử C 4 H 8 2. Ankadien là gì? Công thức chung. Thế nào là ankadien liên hợp. Viết CTCT của butadien và isopren. 3. Ankin là gì? Công thức chung. Viết công thức cấu tạo các đồng phân ankin có công thức phân tử C 5 H 8 4. So sánh cấu tạo của anken, ankin và ankadien? (giống nhau, khác nhau). Nêu điểm khác nhau cơ bản nhất về t.ch hoá học giữa anken, ankadien với ankin? 15’ HOẠT ĐỘNG 2 - Nhắc nhở: Dd Br 2 : anken, ankin, ankadien và xiclopropan. Dd KMnO 4 : anken, ankin, ankadien. Phức Ag + : C 2 H 2 và ankin-1. - Gọi 4 hs lần lượt trình bày đáp án, phương trình phản ứng xảy ra. - Bổ sung, điều chỉnh nếu có sai sót. - Nghe giảng. - Thực hiện bài tập I/1,2,3,4. - Trình đáp án. Bổ sung (nếu có sai sót. I. NHẬN BIẾT CHẤT: Dùng phản ứng hoá học nhận biết các chất trong những trường hợp: 1. Metan, etilen, xiclopropan. 2. Etilen, axetilen, xiclopropan. 3. Axetilen,etilen,etan,xiclopropan 4. Propan, propin, propen. 20’ HOẠT ĐỘNG 3 - Nhắc nhở: C ≡ C → 3 / PbCOPb C = C C ≡ C → ),( PdPtNi C – C - Gọi 4 hs lần lượt lên bảng viết phương trình phản ứng theo các sơ đồ. - Bổ sung, điều chỉnh nếu có sai sót. - Viết phương trình phản ứng. - Bổ sung, điều chỉnh bài làm của bạn (nếu có sai sót). II. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC: Viết phương trình phản ứng theo các sơ đồ phản ứng sau: 1. CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → PE. 2. C 4 H 8 → C 4 H 10 → C 4 H 6 → Polime 3. CaC 2 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC 4. A → B → C → PVC C 3 H 8 X → Y → Z → butadien Dặn dò Chuẩn bị bài thực hành, tiết 60: “THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA HIDROCACBON KHÔNG NO” Bài 45 Tiết 60 Ngày dạy: …. / …. / …… ----//---- I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về điều chế và tính chất của hidrocacbon không no. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng. 3. Thái độ: Kiểm chứng lý thuyết và thực tế khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Hoá chất: C 2 H 5 OH, CaC 2 , H 2 SO 4 đặc, Br 2 , KMnO 4 , AgNO 3 , NH 3 , quả cà chua chín, nước cất. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí, kẹp, ống nhỏ giọt, diêm quẹt. 2. Học sinh: SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: tự nghiên cứu, thảo luận nhóm, diễn giảng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1 Tổ chức lớp - Chia lớp thành 6 nhóm (theo tổ). - Phân công nhóm trưởng. - Nhắc lại yêu cầu an toàn trong thí nghiệm, thông báo nội dung cơ bản của bài thực hành. - Ổn định theo phân công của gv. - Chọn thư ký, phân công thực hiện - Nghe thông báo. 15’ HOẠT ĐỘNG 2 Tiến hành thí nghiệm - Thông báo các thao tác của mỗi thí nghiệm. - Theo dõi bao quát lớp. - Điều chỉnh các thao tác thực hành chưa chính xác. - Giải đáp thắc mắc của hs. - Gọi hs báo cáo kết quả sau mỗi thí nghiệm. - Kiểm chứng kết quả với các nhóm khác. - Nghe hướng dẫn và thực hiện theo phân công. - Nêu thắc mắc cho gv giải đáp (nếu có). - Báo cáo kết quả khi gv yêu cầu. - So sánh kết quả với các nhóm khác. I. THÍ NGHIỆM 1: ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN - Hoá chất: C 2 H 5 OH, H 2 SO 4 đặc, Br 2 , dd KMnO 4 - Phản ứng: C 2 H 5 OH → 42 ,170 SOHC o C 2 H 4 + O 2 (cháy) C 2 H 4 + Br 2 , KMnO 4 - Hiện tượng: C 2 H 4 cháy trong không khí. C 2 H 4 làm mất màu Br 2 , KMnO 4 . 10’ II. THÍ NGHIỆM 2: ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA AXETILEN - Hoá chất: CaC 2 , H 2 O, AgNO 3 , NH 3 , Br 2 , KMnO 4 . - Phản ứng: CaC 2 + H 2 O C 2 H 2 + O 2 (cháy) C 2 H 2 + Ag(NH 3 ) + , Br 2 , KMnO 4 - Hiện tượng: C 2 H 2 cháy trong không khí. C 2 H 4 làm mất màu Br 2 , KMnO 4 . C 2 H 2 tạo kết tủa vàng với Ag + . 5’ III. THÍ NGHIỆM 3: PHẢN ỨNG CỦA TECPEN VỚI DD BROM - Hoá chất: cà chua, dd Br 2 . - Phản ứng: caroten + Br 2 . - Hiện tượng: Br 2 mất màu. 10’ HOẠT ĐỘNG 3 Kết thúc thí nghiệm - Hoàn thành báo cáo thí nghiệm. - Dọn phòng thí nghiệm. . (SGK, trang 159-160) 5’ 10’ 5’ HOẠT ĐỘNG 3 - Gọi 1 hs so sánh độ bền lk π và lk σ. - Từ so sánh trên thông báo l.k π là vị trí xảy ra các phản ứng của. Áp dụng but-1-en và but-2-en để hs so sánh. - Cho VD: 2,3-dimetyl but-2-en và 2-metyl but-2-en. HOẠT ĐỘNG 5 - So sánh độ bền lk π và lk σ. - Nghe giảng.