Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
157 CHƯƠNG 9 BệNH NHIễM TRùNG Và BệNH TRUYềN NHIễM 1. Trâu bò 1.1 Viêm hệ lâm ba ở bò (Bovine farcy) Tên khác Nocardiosis, bệnh Xạ khuẩn nhiệt đới (Tropical actinomycosis) Định nghĩa Bệnh nhiễm trùng các tổ chức dới da ở bò do vi khuẩn có liên quan tới vi khuẩn gây bệnh lao bò là Nocardia farcinica và Mycobacterium farcinogenes. Phân bố Vùng nhiệt đới Triệu chứng lâm sàng Các u nhỏ và bớu phát triển ở dới da vùng cổ, vai và chân (Hình 9.1). Các u bớu này phát triển chậm và lây lan theo hạch lympho, mặc dù có thể lan khá rộng và liên kết thành bệnh tích có đờng kính 10cm nhng không đau và hiếm khi ảnh hởng tới sức khoẻ chung của bò mắc bệnh. Các bệnh tích này dai dẳng hàng năm và có thể vỡ chảy mủ. Hình 9.1 Bệnh Viêm hệ lâm ba ở bò: tổn thơng u ở vai con vật. Trong một số rất ít trờng hợp, bệnh lan vào các cơ quan nội tạng gây một bệnh giống nh lao. Cách lây lan. Bệnh có thể xảy ra do nhiễm trùng vết thơng ngoài da. Vi khuẩn này có thể ở trong đất nhng tiếp xúc với bò mắc bệnh là nguồn lây nhiễm bệnh chủ yếu 158 Điều trị. Điều trị phần lớn không có kết quả và ít khi tiến hành. Phẫu thuật loại bỏ các u khi còn tơng đối nhỏ có thể đạt kết quả. Phòng chống. Nếu bệnh ở mức độ không thể chấp nhận đợc, phải áp dụng những biện pháp vệ sinh triệt để để giảm tối đa lây lan. Phải cách ly những con có triệu chứng lâm sàng. Cần phải chú ý tránh gây trầy xớc da ở nơi có thể có, ví dụ do ách cày kéo không vừa. Vết thơng và trầy xớc da phải rửa sạch và điều trị ngay bằng thuốc sát trùng hay kháng sinh thích hợp. Chuồng trại và dụng cụ phải giữ sạch sẽ và thờng xuyên thay chất độn chuồng. Nhận xét Bệnh Viêm hệ lâm ba ở bò thờng chỉ làm bò trông xấu xí chứ không phải là một bệnh chính, nhng có thể gây phức tạp cho việc phòng chống bệnh .lao bò do gia súc mắc bệnh có thể cũng phản ứng dơng tính khi kiểm tra da dò lao. 1.2 Bệnh bò điên (Mad cow disease) Tên khác Viêm não thể xốp ở bò (Bovine spongiform encephalopathy - BSE) Định nghĩa Bệnh bò điên là bệnh ở não và tuỷ sống bò trởng thành. Nguyên nhân chính xác vẫn cha đợc xác định nhng ngời ta tin là tác nhân là prion, một protein (PrP) giống nh vi-rút nhng không có chất liệu di truyền. Bệnh bò điên tơng tự với bệnh Ngứa gãi ở cừu (Scraprie) nên có giả thuyết cho rằng tác nhân PrP xuất xứ từ thức ăn của bò có chứa các tổ chức của cừu mắc bệnh Scraprie. Phân bố Bệnh bò điên bắt nguồn từ nớc Anh vào những năm 80 khi có một dịch kéo dài sang những năm 90 với trên 100.000 ca mắc bệnh trong khoảng 30.000 đàn bò. Hầu hết các ca bệnh là ở giống bò sữa Holstein/ Friesian. Một số ít trờng hợp khác đợc ghi lại ở một số nớc châu Âu khác và một số trờng hợp xảy ra bò nhập khẩu từ Anh sang Ô-man, Ca-na-đa và quần đảo Man-vi-nat. Triệu chứng lâm sàng Bệnh bò điên có thời gian ủ bệnh dài, thờng là vài năm và hầu hết ca bệnh thấy ở bò trên 4 năm tuổi. Triệu chứng lâm sàng một khi đã xuất hiện, phát triển và chết là không tránh khỏi sau vài tuần hay vài tháng. Triệu chứng lâm sàng khác nhau nhng thuộc 3 loại: Thay đổi về hành vi. Bò mắc bệnh trở nên sợ sệt và trở thành điên loạn khi dắt qua cửa hay qua cổng. T thế và dáng đi không bình thờng. Bò đi lắc l chân sau, chân nhấc cao, run rẩy, rũ xuống và nằm liệt. Tăng nhạy cảm. Bò mắc bệnh rất nhạy cảm với tiếng động hay bị sờ mó. Tất cả triệu chứng trên có thể xuất hiện. Bò mắc bệnh sút cân, nằm liệt, hôn mê và không tránh khỏi chết. Cách lây lan Mặc dù vẫn cha xác định hoàn toàn, bệnh dịch bò điên ở Anh có thể do kết hợp nhiều yếu tố trong những năm 80 dẫn tới thay đổi nuôi dỡng bò. Những yếu tố tiền đề đối với bệnh dịch này ở Anh nh sau: Trớc những năm 80, bột thịt và bột xơng làm thức ăn cho bò đợc chế biến bằng sự kết hợp nhiệt độ cao và chiết xuất bằng dung môi. Quá trình này đợc thay bằng xử lý liên tục ở nhiệt độ thấp hơn không có chiết xuất dung môi vào đầu những năm 80. Đàn cừu tăng có thể dẫn tới nhiều hơn sản phẩm từ cừu dùng làm thức ăn cho bò. 159 Quá trình chế biến mới không tiêu diệt đợc bệnh Scrapie trong các sản phẩm từ cừu. Điều đó kết hợp với tăng sản phẩm từ cừu dùng làm thức ăn cho bò có thể dẫn tới tăng đáng kể tác nhân gây bệnh Scrapie xâm nhập dây chuyền thức ăn cho bò. Tuy nhiên, bệnh bò điên khác với bệnh Scrapie, và nếu đây là những yếu tố tiền đề dẫn tới bệnh dịch bò điên thì tác nhân gây bệnh Scrapie chắc là đã thay đổi, có thể do một số dạng đột biến. Một khi hình thành dịch bò điên, tác nhân PrP có thể đã tái quay vòng trong đàn bò do các sản phẩm từ bò cũng đợc sử dụng làm bột thịt và bột xơng, do đó tăng thêm nguy cơ nhiễm bệnh. Khi bệnh hình thành, không có những phơng thức truyền lây khác, mặc dù khả năng truyền dọc từ bò mẹ sang bê cũng cha bác bỏ đợc. Một số xảy ra ngoài nớc Anh đều bắt nguồn gốc từ bò nhập khẩu của Anh hoặc từ bò nuôi bằng sản phẩm thức ăn nhiễm mầm bệnh. Điều trị Cha có điều trị đối với bệnh bò điên Phòng chống Theo hiểu biết hiện nay của chúng ta về bệnh bò điên, cách phòng bệnh duy nhất là ngăn không nuôi bò bằng các sản phẩm động vật có thể bị nhiễm tác nhân gây bệnh bò điên hay bệnh Scrapie. Nh kết quả ở nớc Anh, những quy định liên quan đến việc phối hợp phụ phẩm nguồn gốc động vật vào trong thức ăn gia súc đã thay đổi và ngày nay nuôi gia súc bằng một số sản phẩm động vật nhất định là bất hợp pháp. Phơng pháp này tỏ ra có hiệu quả và dịch bò điên ở Anh gần nh đã hết. Những quy định tơng tự đã xuất hiẹn ở các nớc khác. Nhận xét Dịch bò điên ở Anh đã thu hút sự chú ý của cả thế giới, chủ yếu do khả năng là một biến dạng của một bệnh tơng tự ở ngời, bệnh Creustzfeld Jacob Disease (CJD), có thể do ngời mắc bệnh ăn phải thực phẩm có chứa sản phẩm thịt bò nhiễm bệnh bò điên. ở Việt Nam có rất ít cừu và cha biết về bệnh Scrapie (mặc dù có thể có và cha đợc chẩn đoán), nên rất không thể xảy ra những ổ dịch tơng tự ở Việt Nam. Nguy cơ duy nhất đối với Việt Nam là từ việc nhập khẩu thực phẩm có nguồn gốc động vật có thể bị nhiễm bệnh Scrapie hay bệnh bò điên. 1.3 Bệnh viêm phổi - màng phổi truyền nhiễm ở bò (Contagious Bovine Pleuropneumonia - CBPP) Định nghĩa Bệnh nhiễm trùng ở phổi do Mycoplasma mycoides sulsp mycoides ở bò và đôi khi ở trâu Phân bố Bệnh viêm phổi - màng phổi ở bò là bệnh dịch địa phơng hầu khắp vùng bán sa mạc nam Sahara, đặc biệt là trong một vành đai rộng chạy từ Tây Phi đến Somali. Bệnh còn xảy ra ở ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam á, Nam Âu và Đông Âu và ổ dịch rải rác xảy ra ở những nơi khác ở châu Phi, châu Âu, và châu á. Bệnh đã đợc thanh toán ở Mỹ, úc và Nam Phi. Triệu chứng lâm sàng Gia súc mắc bệnh có sốt, thở gấp và biểu hiện ủ rũ nói chung. Ho nặng dần lên, thở khó tăng dần và đau do phổi bị ảnh hởng nhiều hơn (Hình 9.2). Để cố gắng làm giảm đau khi thở, bò ốm đứng vơn đầu và dạng hai khuỷu chân ra và đi lại miễn cỡng. Khoảng 1/2 gia súc sẽ chết trong vòng vài ngày tới vài tuần kể từ khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng. Trong số gia súc khỏi bệnh, có khoảng một nửa có từng phần phổi bị bệnh dai dẳng, những phần phổi bị bệnh này ngăn cách bởi nang xơ hoá. Những con vật này bình thờng về lâm sàng nhng là con mang trùng. ở thể nhẹ hơn. con vật chỉ ho sau khi vận động, làm việc. 160 Hình 9.2 Bệnh viêm phổi - màng phổi truyền nhiễm ở bò: phổi mắc bệnh có hình đá hoa cơng. Cách lây lan Gia súc nhiễm bệnh do hít phải những giọt nớc li ti từ những con có triệu chứng lâm sàng bài xuất ra. Vì vi sinh vật gây bệnh chỉ sống đợc vài giờ ngoài vật chủ, nên tiếp xúc trực tiếp là điều then chốt để xảy ra lây lan. Giai đoạn ủ bệnh thay đổi từ một tuần tới vài tháng. Do đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp nên bệnh lây lan nhanh hơn khi bò tập trung nh nhốt trong chuồng, khi vận chuyển, ở chợ v.v Những con mang trùng bình thờng về lâm sàng là một nguồn bệnh quan trọng. Mặc dù bình thờng về mặt lâm sàng, nhng khi có tác động stress, lớp vỏ bao quanh các phần phổi mắc bệnh có thể vỡ ra làm cho vật mang trùng trở thành con bệnh nhiễm trùng tích cực về mặt lâm sàng. Nh vậy con mang trùng là nguyên nhân chính làm cho bệnh tiếp diễn trong đàn. Phòng chống Việc điều trị ít khi đợc chấp nhận, vì nó có thể chuyển con ốm trên lâm sàng thành con mang trùng bình thờng về lâm sàng, nên thờng nhấn mạnh mặt phòng bệnh và thanh toán bệnh. Tuy nhiên, ở vùng có dịch địa phơng, việc điều trị con ốm trên lâm sàng có thể là lựa chọn duy nhất. Sulphadimidine và Tylosin là những thuốc đợc chọn dùng, trong đó Tylosin có hiệu qủa hơn và phải tiêm bắp 12 giờ một lần trong 3 ngày. Phòng chống Đã phát triển một sốloại vắc-xin nhng chỉ có vắc-xin dựa trên myeoplasma sống là tỏ ra có hiệu quả. Điều này đã gây ra nhiều khó khăn vì các chủng mycoplasma yếu để sử dụng an toàn có khuynh hớng kích thích miễn dịch kém, trong khi chủng mycoplasma sinh miễn dịch cao có thể gây ra những phản ứng nghiêm trọng và phải tiêm theo cách lạ thờng, thờng ở mỏm đuôi. Tuy nhiên, không vắc-xin nào tạo đợc miễn dịch kéo dài, nên phải tiêm phòng nhắc lại hàng năm. Chiến dịch tiêm phòng phải kết hợp với các biện pháp khác. Lý tởng nhất là giết mổ con ốm lâm sàng và con mang trùng phát hiện qua xét nghiệm máu, nhng đây là điều ít khi có tính khả thi nên phải tiến hành từng bớc để giảm tối đa lây lan. Bò đa vào những khu vực mới phải đợc kiểm dịch và kiểm tra phát hiện những con mắc bệnh, kể cả con mang trùng để loại ra. 161 Nếu bệnh viêm phổi - màng phổi ở bò lan tới một vùng hay một nớc mới phải cố gắng bằng mọi cách dập tắt ổ dịch bằng cách giết mổ tất cả những động vật bị ảnh hởng và những động vật tiếp xúc với mầm bệnh. Nhận xét Do bản chất âm ỉ và tỷ lệ chết cao của bệnh, nên bệnh viêm phổi - màng phổi ở bò là một trong những bệnh nghiêm trọng nhất ở bò vùng nhiệt đới, có thể gây tổn thất lớn về kinh tế nếu để cho bệnh lây lan không kiểm soát đợc. Những trờng hợp nghi ngờ phải luôn đợc báo cáo về cơ quan thú y. ở nhiều nớc việc tiêm phòng đợc miễn phí cho các chủ vật nuôi, khuyến khích họ hợp tác với mọi chiến dịch tiêm phòng quốc gia. 1.4 Bệnh Tụ huyết trùng trâu bò (Haemorrhagic septicaemia - HS) Định nghĩa Bệnh nhiễm khuẩn cấp tính ở trâu và bò do vi khuẩn Pasteurella multocida gây nên. Phân bố Bệnh Tụ huyết trùng trâu bò lây lan rộng ở Nam và Đông Nam á nhng xảy ra rải rác ở Trung Đông, châu Phi và nam châu Âu Triệu chứng lâm sàng Con vật mắc bệnh thờng chết nhanh trong hai ngày từ khi xuất hiện lâm sàng nh lờ đờ, sốt cao và ngại đi lại, tiếp theo là chảy dãi và chảy nớc mũi nhiều. Phù ở vùng cổ có thể lan xuống yếm và lên quanh đầu. Thở khó là một đặc điểm phổ biến. ít con vật ốm khỏi bệnh. Cách lây lan ở vùng có dịch, khoảng 2% trâu bò khoẻ mang trùng và thải qua mũi một lợng nhỏ vi khuẩn, chúng có thể sống vài ngày ở bên ngoài con vật. Trâu và bò là những động vật mẫn cảm nhất khi bị stress nh nuôi dỡng kém hay làm việc nặng nhọc. ở vùng Đông Nam á, các ổ dịch Tụ huyết trùng trâu bò nhiều nhất vào cuối mùa khô và đầu mùa ma, khi gia súc cày kéo gầy yếu nhất và phải làm việc nhiều hơn. Một số ít con mang trùng khoẻ mạnh truyền bệnh cho động vật mẫn cảm qua tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp do môi trờng nhiễm mầm bệnh. Gia súc ốm thải một lợng lớn vi khuẩn vào nớc mũi, nớc bọt, phân nên bệnh lan nhanh sang gia súc khác. Trong ổ dịch có tới 50% gia súc tiếp xúc có thể bị mắc bệnh. Điều trị Điều trị bằng Oxytetracycline hay Sulfadimidine có thể có kết qua nếu chữa kịp thời. Tuy nhiên hiếm khi đạt kết qua do bệnh phát triển nhanh. Phòng chống Nơi bệnh Tụ huyết trùng trâu bò là dịch địa phơng, trâu và bò phải tiêm phòng hàng năm khoảng một tháng trớc giai đoạn có nguy cơ cao, ví dụ ở Đông Nam á trớc khi có gió mùa. Khi dịch xay ra, tất cả trâu bò phải đợc tiêm phòng, điều đó giảm bớt đợc tổn thất, mặc dù không phải sẽ cứu đợc tất cả trâu bò vì phải mất hai tuần sau khi tiêm phòng, miễn dịch mới phát triển. Nhận xét Tụ huyết trùng trâu bò là nguyên nhân chủ yếu gây chết ở nhiều vùng nhiệt đới châu á và châu Phi. Vì vậy nếu nghi ngờ, phải bằng mọi nỗ lực xác định bệnh để tiến hành các biện pháp thích hợp. Mẫu máu của trâu bò ốm hay tampon lấy máu tim của con vật chết gần đây phải gửi càng nhanh càng tốt tới phòng xét nghiệm để xét nghiệm chẩn đoán, tốt nhất là trong nớc đá. ở vùng có dịch Tụ huyết trùng trâu bò, bất cứ bệnh nào cấp tính gây chết trâu bò thờng cho là bệnh Tụ huyết trùng trâu bò, phải tránh giả thiết này vì một số bệnh quan trọng khác có thể đều có triệu chứng tơng tự, điển hình là bệnh nhiệt thán và ung khí thán. 162 1.5 Bệnh loét da quăn tai (Malignant catarrhal fever) Định nghĩa Bệnh nhiễm trùng ở bò, trâu và hơu nuôi trong trại do một trong hai virút, một c trú trên sơn dơng châu Phi, một c trú ở cừu. Phân bố Bệnh liên quan tới sơn dơng châu Phi chỉ giới hạn ở châu Phi, bệnh liên quan đến cừu phân bố khắp thế giới. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng đầu tiên là đỏ lợi và bên trong lỗ mũi, nhanh chóng phát triển bào mòn niêm mạc tạo thành sợi dịch nhầy và mủ mùi thối chảy ra từ lỗ mũi chảy nhiều nớc dãi. Cũng có chảy nớc mắt. Con vật mắc bệnh nhanh chóng bị sốt cao, rất ủ rũ và bỏ ăn. Hạch lympho ở đầu và cổ tăng sinh rõ rệt. Mõm trâu bò trở nên đóng bờ dày do lớp dịch bài tiết bám phủ lên trên và lỗ mũi bị tắc nghẽn gây nên thở khó. Gia súc mắc bệnh sợ ánh sáng và chớp mắt nhiều cuối cùng mắt trở nên đục. Bệnh do vi-rút liên quan tới cừu thờng gây ỉa chảy ra máu và viêm ở các tổ chức mềm mềm dới móng làm chân nóng và đau. Kết quả thờng là chết. Toàn bộ quá trình bệnh thờng dới một tuần, mặc dù một số con kéo dài tới hai tuần và rất ít khi dài hơn. Thể quá cấp tính xảy ra ở gia súc sốt cao và thở khó, chết trong vòng 3 ngày. Cách lây lan Phơng thức nhiễm bệnh do vi-rút liên quan tới cừu vẫn cha rõ, nhng thấy xảy ra sau khi cừu đẻ. Tuy nhiên, đã xảy ra những ổ dịch ở bò tiếp xúc với cừu ngoài thời gian cừu đẻ. Điều trị Điều trị không có kết quả Phòng chống Cho tới nay cha có vắc-xin có hiệu quả. Cần tránh tiếp xúc giữa động vật mẫn cảm với cừu, đặc biệt vào lúc cừu đẻ. Bò, trâu nhà và hơu mắc bệnh có triệu chứng lâm sàng là vật chủ cùng đờng, mầm bệnh không thể lây lan tiếp đợc nữa. Nhận xét Bệnh thờng gây chết, nhng may mắn là các trờng hợp lâm sàng thờng có khuynh hớng xảy ra rải rác và các ổ dịch liên quan tới phần đáng kể của đàn là ngoại lệ, không thành nguyên tắc. Các ổ dịch nh vậy thờng xảy ra khi bò và cừu nuôi nhốt với nhau. 2. Dê Cừu 2.1 Viêm bã đậu hạch lympho (Caseous lymphadenitis) Định nghĩa Viêm bã đậu hạch lympho là bệnh nhiễm trùng mạn tính ở dê cừu do vi khuẩn Corynebacterium pseudotuberculosis, đôi khi gọi là C. ovis. Bệnh còn đợc ghi nhận xảy ra rải rác ở hầu hết các loài gia súc khác. Một chủng của vi khuẩn nói trên ở ngựa gây chứng viêm loét mạn tính gọi là viêm loét mạch lympho (Hình 9.3) Phân bố Khắp nơi trên thế giới Triệu chứng lâm sàng áp-xe phát triển trong các hạch lympho và cơ quan nội tạng. Đặc biệt liên quan tới các hạch lympho nông ở dới da, ví dụ vùng đầu, trớc vai (Hình 9.4) và chân sau. Hạch lympho mắc bệnh sng to, có thể sờ nắn thấy, và thờng vỡ, chảy mủ xanh đặc. áp-xe trong cơ quan nội tạng gây ra các triệu chứng lâm sàng khác nh gầy yếu, viêm phổi, bại liệt và giảm sản lợng sữa. Cách lây lan Dịch chảy ra từ hạch lympho vỡ làm môi trờng nhiễm vi khuẩn gây bệnh. Chúng có thể sống sót một thời gian dài ngoài vật chủ, sau đó có thể xâm nhập qua các vết 163 trầy xớc, vết thơng ở da bị nhiễm trùng do nhiều nguyên nhân khác nhau nh xén lông cừu, thiến hoạn và dê húc lẫn nhau. Dụng cụ ngoại khoa bẩn cũng có thể truyền bệnh từ con này sang con khác. Hình 9.3 Viêm loét hạch lympho: bệnh tích ở vai Hình 9.4 Viêm bã đậu hạch lymphô: ổ áp-xe ở hạch nông trớc vai 164 ápxe bã đậu ở hạch lympho có thể làm huỷ bỏ tất cả hay từng phần thân thịt khi khám thịt tại lò mổ, điều này đáng chú ý ở nơi nuôi cừu thâm canh. Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi quảng canh, động vật mắc bệnh rải rác nên bệnh ít quan trọng. Điều trị Mặc dù vi khuẩn mẫn cảm với nhiều loại kháng sinh, nhng một khi áp-xe đã hình thành, điều trị ít kết quả. Có thể chích áp xe, thoát hết mủ và bôi các thuốc sát trùng ngoài da nhng ít khi coi là cần thiết vì bản chất không tiến triển của bệnh. Phòng chống Không có vắc-xin phòng bệnh và mặc dù không có thể phòng bệnh đợc, nhng có thể tiến hành một số bớc hạn chế bệnh tới mức tối thiểu. Phải giữ gìn vệ sinh chung sân, chuồng nuôi dê cừu để tránh tích tụ mầm bệnh trong môi trờng. Tơng tự, phải duy trì tiêu chuẩn vệ sinh cao khi xén lông và thiến hoạn. Khi thực hành, da phải sạch, bôi thuốc mỡ sát trùng hay kháng sinh vào vết thiến. Không tắm diệt ve ghẻ chung giữa dê cừu mắc bệnh với dê cừu khoẻ. Nhận xét Nếu nghi bệnh Viêm bã đậu hạch lympho, phải gửi tăm-pông thấm mủ ở áp xe tới phòng xét nghiệm thú y để chẩn đoán. Một khi đã xác định là bệnh Viêm bã đậu hạch lympho, phải kiểm tra vệ sinh chung toàn đàn xem cần cải tiến gì theo những điểm nêu trên. 2.2 Dịch sẩy thai địa phơng ở cừu đẻ (Enzootic abortion of ewes EAE) Định nghĩa Bệnh nhiễm trùng do Chlamydia psittaci ở cừu gây sẩy thai. Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh. Phân bố Dịch sẩy thai địa phơng ở cừu đẻ đợc nhận biết rõ ở châu Âu, nhng bệnh lan rộng hơn nhiều nên phải coi là nguyên nhân tiềm tàng gây sẩy thai ở bất kì đâu nuôi cừu thâm canh. Triệu chứng lâm sàng Bệnh gây viêm nhau thai (viêm màng bào thai hay nhau thai) dẫn tới sẩy thai muộn, thai chết lu hay đẻ ra cừu non yếu thờng chết. Cừu non sẩy thờng còn mới và hình thành đầy đủ. Tuy nhiên, nhau thai dầy lên trông nh nh da thuộc. Ngoài ra, không có triệu chứng nào khác và cừu mẹ vẫn bình thờng về lâm sàng mặc dù có chảy dịch ra từ âm hộ kéo dài tới một tháng sau khi sẩy thai. Cách lây lan Nguồn bệnh chủ yếu là các sản phẩm của sẩy thai, tức là thai sẩy, thai chết lu, nhau thai. Cừu mẹ khỏi bệnh có sức đề kháng và đẻ bình thờng ở những lần chửa kế tiếp theo, nhng cừu mẹ là vật mang trùng và có thể truyền bệnh. Cừu cái mẫn cảm ở mọi lứa tuổi mắc bệnh do liếm thai sẩy, thai chết lu, nhau thai hay ăn phải chất đã nhiễm bẩn dịch thải từ âm hộ cừu cái sẩy thai. Bệnh tiềm ẩn cho tới tháng thứ t của lần chửa tiếp theo, khi mầm bệnh xâm nhập vào nhau thai gây nên những triệu chứng nh đã mô tả. Cừu cái mắc bệnh thời kì đầu có chửa có thể sẩy thai lần chửa đó. Trong chăn nuôi thâm canh có vụ cừu đẻ tập trung, bệnh nhiễm vào đàn trớc đây không có bệnh có thể gây ra một vài trờng hợp sẩy thai mà không chú ý. Tuy nhiên, sản phẩm của sẩy thai nhiễm mầm bệnh nặng có thể gây nhiễm hàng loạt cừu, gây ra một cơn bão sẩy thai ở vụ đẻ sau. Điều trị Do sẩy thai xảy ra không có dấu hiệu báo trớc nên không thể làm gì đối với cừu cái đã sẩy. Phòng chống Trong chăn nuôi cừu quảng canh hay du canh, Dịch sẩy thai địa phơng ở cừu đẻ không thể gây khó khăn gì, nhng những đàn cừu nuôi thâm canh có vụ đẻ tập trung đặc biệt nguy hiểm. Đàn không có bệnh phải nhốt lại và bất cứ số cần thiết thay thế nào phải lấy từ đàn khác biết chắc là không có bệnh. 165 Một khi bệnh đã xâm nhập vào đàn, sau cơn bão sẩy thai đầu tiên, có thể dự đoán thờng xuyên sẩy thai khoảng 20% cừu chửa. Tuy nhiên, có thể giảm sẩy thai bằng các biện pháp sau: Tách riêng Tách riêng cừu cái sẩy thai tối thiểu một tháng cho tới khi âm hộ ngừng chảy dịch. Tiêu huỷ thai sẩy, thai chết lụ và nhau thai. Điều trị Tiêm oxytetracycline tác dụng chậm cho cừu mẹ vào sáu tuần và ba tuần trớc thời gian dự kiến đẻ. Biện pháp tốn kém này giảm đợc viêm nhau thai ở bất cứ cừu mẹ mắc bệnh nào nên giảm đợc số lợng sẩy thai, nhng có thể không chấp nhận đợc về mặt kinh tế. Tiêm phòng Tiêm phòng cừu cái một vài tuần trớc khi phối giống và tiêm phòng nhắc lại trong vòng ba năm sau đó. Một tỷ lệ nhỏ cừu đã mắc bệnh khi tiêm phòng có thể vẫn sẩy thai nhng số này là tối thiểu. Nhận xét Dịch sẩy thai địa phơng ở cừu đẻ là bệnh rất châu Âu, nhng do không liên quan đến vectơ truyền bệnh nào và bệnh chỉ xảy ra ở cừu nên không có lý do gì tại sao bệnh không xảy ra ở bất cứ nơi nào. Do đó rất mong muốn mọi ngời biết về bệnh, sự thực đã có ghi nhận bệnh ở châu Phi và châu á. Mầm bệnh Chlamydia psittaci ngoài gây ra Dịch sẩy thai địa phơng ở cừu đẻ, còn gây ra một số bệnh ở các loài gia súc khác nh Đại dịch sẩy thai ở bò (Epizootic bovine arbortion), Viêm não tuỷ rải rác ở bò (Sporadic bovine encephalomyelitis), Viêm giác mạc ở cừu, trâu bò và các loài gậm nhấm nuôi thí nghiệm (chuột lang, chuột bạch ), Viêm đa khớp (Polyarthritis) ở cừu, bò, ngựa, Viêm ruột ở bò, thỏ, Viêm phổi ở mọi loài gia sú(, trừ lợn. Tất cả các bệnh do Chlamydia psittaci đều đợc gọi chung là bệnh do Chlamydia (Chlamydiosis) 2.3 Bệnh mất sữa truyền nhiễm (Contagious agalactia - CA) Định nghĩa Bệnh mất sữa truyền nhiễm là bệnh nhiễm trùng mycoplasma ở bầu vú, mắt, khớp xơng và cơ quan sinh dục đực của dê cừu. Mycoplasma agalactiae đợc coi là tác nhân gây bệnh chủ yếu (nhng không phải là duy nhất). Phân bố Bệnh mất sữa truyền nhiễm phân bố khắp thế giới, nhng đợc nhìn nhận là một khó khăn ở Bắc Phi, các nớc vùng Địa trung hải, tiểu á và ấn Độ. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng đầu tiên là sốt và viêm vú đột ngột, viêm mắt gây ra chảy nhiều nớc mắt và viêm khớp. Sữa của con vật đang kì cho sữa trở nên vón cục và có màu xanh hơi vàng. Các khớp chân sng và nóng. Con chửa có thể sẩy thai. Viêm phổi xảy ra phổ biến ở gia súc non. Dê mẫn cảm hơn dê cừu cừu non mẫn cảm hơn dê cừu trởng thành. Trong ổ dịch, có tới 30% số mắc bệnh có thể chết. Bình thờng bệnh kéo dài tới vài tháng, nhng cũng có xảy ra cấp tính. Cách lây lan Con ốm có triệu chứng lâm sàng bài xuất vi khuẩn Mycoplasma vào sữa và các dịch bài tiết khác. Động vật mắc bệnh do tiếp xúc trực tiếp với con ốm có triệu chứng hay tiếp xúc với các dịch bài tiết của chúng đã nhiễm mầm bệnh, Mycoplasma có thể sống sót ở môi trờng tới ba năm. Bú sữa thờng hay sữa đầu nhiễm mầm bệnh là nguồn gây bệnh chủ yếu đối với động vật non, các ổ dịch thờng xảy ra quanh lúc sinh đẻ khi gia súc bắt đầu tiết sữa. Sau khi khỏi bệnh, con vật có thể thành vật mang trùng có mycoplasma ở bầu vú và những nơi khác. Những con vật đó chính là nguồn truyền nhiễm liên tục. Điều trị Điều trị con mới mắc bằng Tylosin có thể làm giảm đợc triệu chứng lâm sàng của bệnh, nhng không loại trừ hết mầm bệnh và động vật đợc điều trị có thể vẫn còn mang trùng. 166 Phòng chống Đã có vắc-xin và mặc dù hiệu lực vắc-xin rất khác nhau, nhng phải sử dụng ở bất cứ nơi nào có bệnh mất sữa truyền nhiễm. Các biện pháp vệ sinh tiêu chuẩn đối với bệnh truyền nhiễm rất quan trọng, nh cách ly con có triệu chứng lâm sàng và tiêu độc chuồng trại bị nhiễm mầm bệnh. Xử lý nhiệt sữa đầu cho gia súc mới đẻ sẽ diệt đợc vi khuẩn những vẫn đảm bảo truyền miễn dịch từ mẹ sang con. Phải kiểm tra máu động vật mới đa vào đàn để đảm bảo chúng không mang trùng. Kiểm tra máu xác định động vật mắc bệnh trong đàn để loại bỏ hoặc đa đi giết mổ. Nhận xét Bệnh mất sữa truyền nhiễm có thể khó chẩn đoán bằng triệu chứng lâm sàng, nên nếu nghi có bệnh, phải thực hiện khuyến cáo của thú y chuyên ngành về xét nghiệm chẩn đoán mẫu sữa và huyết thanh, và thực hiện những biện pháp phòng trị thích hợp. Khi mua động vật, phải xét nghiệm trớc để đề phòng đa con mang trùng vào đàn. 2.4 Bệnh viêm phổi-màng phổi truyền nhiễm ở dê (Contagious caprine pleuropneumonia - CCPP) Định nghĩa Bệnh viêm phổi-màng phổi truyền nhiễm ở dê là bệnh nhiễm trùng mycoplasma ở phổi của dê. Nhiều vi khuẩn mycoplasma khác nhau có thể có liên quan tới bệnh, căn bệnh chính xác còn cha rõ, nhng chủng Mycoplasma F38 tỏ ra là tác nhân chính. Phân bố Hầu hết toàn châu Phi trừ miền Nam, Trung đông và Trung Quốc Triệu chứng lâm sàng Bệnh có đặc điểm là viêm phổi và viêm lớp màng lót thành lồng ngực (màng phổi). Trờng hợp quá cấp tính, gia súc chết trong vòng ba ngày có rất ít triệu chứng lâm sàng và biểu hiện chết đột ngột là phổ biến. Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi và màng phổi rõ rệt ở các trờng hợp cấp tính, gồm sốt, chảy nớc mũi, thở khó, ho và gầy sút. Nhiều, 90% dê mắc bệnh có thể chết, bình thờng là 60%. Một số ít sống sót phát triển bệnh mạn tính có đặc điểm là chảy nớc mũi dai dẳng, ho và gầy yếu. Cách lây lan Bệnh lây lan qua tiếp xúc trực tiếp giữa con có triệu chứng lâm sàng với dê khoẻ mạnh. Điều trị Bệnh viêm phổi-màng phổi truyền nhiễm ở dê có thể chữa bằng tiêm hay uống Tylosin (viên nén) Phòng chống Vắc-xin dựa trên chủng F38 đã đợc sử dụng có kết quả ở những mức độ khác nhau, cần phải nghiên cứu nữa. Phải tách riêng ngay con ốm có triệu chứng để điều trị hay giết mổ. Không đợc tập trung đông đúc dê lại với nhau, ví dụ tránh nhốt dê ban đêm trong điều kiện chật hẹp. Nhận xét Bệnh viêm phổi-màng phổi truyền nhiễm ở dê là bệnh nghiêm trọng của dê và do có thể nhầm lẫn lộn với những bệnh khác cũng gây viêm phổi (nh bệnh tụ huyết trùng, xem Chơng 14), nên phải báo cáo những trờng hợp nghi mắc bệnh cho cán bộ thú y để thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp. Nếu không có cán bộ thú y, phải gửi bệnh phẩm phổi tơi của con dê mới chết đến phòng xét nghiệm. Trong bệnh viêm phổi-màng phổi truyền nhiễm ở dê, phần phổi mắc bệnh trở nên chắc, nhìn bên ngoài xám. Dùng dao sạch, sắc cắt lấy một phần nhỏ phổi mắc bệnh cạnh mô phổi bình thờng, để trong lọ thuỷ tinh khô sạch và gửi đi không chậm trễ trong nớc đá tới phòng xét nghiệm thú y. Phải tách riêng dê ốm và điều trị bằng Tylosin và Oxytetracycline trong khi chờ kết quả xét nghiệm. [...]... 1 - 2 ngày Chảy nhiều dãi và liệt họng rất giống nh bệnh dại Hình 9. 9 Bệnh Aujeszky: lợn con chân bơi chèo Hình 9. 10 Bệnh Aujeszky: sẩy thai và thai chết lu thờng thấy ở lợn nái chửa mắc bệnh Cách lây lan Lợn là vật chủ tự nhiên của vi-rút và lợn mắc bệnh bài xuất vi-rút trong các dịch tiết ở miệng mũi và cả trong hòi thở Bệnh truyền nhiễm mạnh và lây từ lợn này sang lợn khác do hít thở Lợn mắc bệnh. .. có nhiều lẫn lộn giữa bệnh đậu cừu và đậu dê Bây giờ ngời ta đã xác định chỉ có một loại vi-rút liên quan, nhng một số chủng vi-rút chỉ gây bệnh cho dê, một số chỉ gây bệnh cho cừu và một số gây bệnh cho cả dê và cừu Vì vậy tất cả các dạng bệnh có thể thấy ở những đàn nuôi lẫn cả dê và cừu 3 Lợn 3.1 Bệnh giả dại (Aujeszky) Định nghĩa Bệnh do vi-rút ở gia súc và động vật hoang dã Bệnh đặc biệt quan trọng... Vi-rút có một số chủng, khác nhau về độc lực Dạng bệnh sau khi đẻ do lợn mắc bệnh ở bất cứ lứa tuổi nào sau khi đẻ Sau thời gian ủ bệnh khoảng 3-1 0 ngày, xuất hiện những triệu chứng lâm sàng đầu tiên rất khác nhau (Hình 9. 11 và 9. 12) Bệnh có thể cấp tính, á cấp tính và mạn tính Hình 9. 11 Bệnh Dịch tả lợn: ỉa chảy và da xanh tím phát triển khắp vùng bụng trong giai đoạn cuối của bệnh 177 Hình 9. 12 Bệnh. .. Cách lây lan Nguồn bệnh duy nhất đối với động vật mẫn cảm là virút thải vào không khí trong dịch bài tiết của gia súc ốm Mắc bệnh là do hít phải vi-rút, vì vậy đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp với gia súc ốm Thời gian ủ bệnh thờng khoảng 2-6 ngày Bệnh có thể lan sang các khu vực mới do vận chuyển gia súc mắc bệnh Tuy nhiên, gia súc đã khỏi bệnh không còn mầm bệnh nữa nên không thể truyền vi-rút đợc Điều trị... không khống chế đợc bệnh 3 .9 Bệnh mụn nớc của lợn (Swine vesicular disease) Định nghĩa Bệnh nhiễm trùng vi-rút của lợn, về mặt lâm sàng giống bệnh Lở mồm long móng (LMLM) Phân bố Bệnh đầu tiên đợc ghi nhận ở ý năm 196 6 và tiếp theo dịch nổ ra ở các nớc châu Âu, Hongkong và Nhật Bản Triệu chứng lâm sàng Bệnh về mặt lâm sàng không phân biệt đợc với bệnh LMLM Lợn mắc bệnh sốt trong 1 - 2 ngày với mụn nớc... của lợn mắc bệnh giảm đi tuỳ theo phần phổi mắc bệnh nhiều hay ít Nếu không có gì làm phức tạp thêm, cuối cùng lợn mắc bệnh sẽ khỏi bệnh nên hiện tợng ho biến mất lúc lợn trởng thành Tuy nhiên, phổi mắc bệnh của lợn mắc bệnh thờng bị nhiễm khuẩn kế phát 1 79 Hình 9. 13 Bệnh Suyễn lợn: bệnh tích phổi khác biệt rõ rệt ở thuỳ đỉnh và thuỳ giữa Thể cấp tính ít phổ biến hơn nhiều và xảy ra khi bệnh xâm nhập... mắc bệnh trong tử cung nếu sống có thể trở thành vật mang vi-rút và là một nguồn truyền bệnh dai dẳng đối với lợn khác Điều trị Cha có điều trị Phòng chống Vì vi-rút này rất phổ biến và phân bố rất rộng nên bệnh ở lợn là không tránh khỏi Do bệnh xảy ra ở lợn nái có chửa mẫn cảm nên có thể phòng bệnh bằng cách đảm bảo cho lợn nái làm giống nhiễm mầm bệnh trớc khi có chửa Mầm bệnh sẽ không gây nên bệnh. .. tích ở đầu Hình 9. 8 Bệnh đậu ở cừu: các bệnh tích chung toàn thân Cách lây lan Vi-rút đậu có thể sống sót nhiều tháng trên lông, len cũng nh môi trờng nhiễm mầm bệnh Phơng thức truyền lây chính xác vẫn cha rõ, nhng có thể do tiếp xúc trực tiếp với con bệnh hay con mới khỏi bệnh hay gián tiếp qua cọ xát vào những vật nhiễm mầm bệnh ở sân, chợ và các vòi nớc Mắc bệnh do hít phải mầm bệnh có thể cũng... gia súc chứa những sản phẩm động vật có thể bị nhiễm bệnh (đây là nguồn bệnh thờng xuyên ở các nớc ôn đới) Tổ chức của gia súc mắc bệnh có thể bị chuột, động vật ăn xác chết tha đi làm gieo rắc bệnh Ruồi đốt cũng có thể truyền bệnh cơ giới cho ngua Gia súc ốm thải vi khuẩn có thể truyền bệnh cho gia súc tiếp xúc trực tiếp trớc khi chết Ngời có sức đề kháng tơng đối, và mắc bệnh thờng do nghề nghiệp của... kéo dài tới 2 năm Bệnh thờng gọi là bệnh Maedi-visna, theo tiếng Ai-xơ-len, maedi nghĩa là khó thở, visna nghĩa là gầy sút Phân bố Bệnh thấy ở hầu hết các vùng nuôi cừu trên thế giới, phổ biến nhất là ở Bắc Âu và Mỹ, tơng đối hiếm ở vùng nhiệt đới Bệnh không có ở úc và New Zealand Bệnh Maedi có thời gian ủ bệnh dài, thờng hơn hai năm và chỉ thấy ở cừu trởng thành; ở thể hô hấp, vi-rút gây chắc đặc . tính, con vật sốt và có bệnh tích rất nhẹ, có thể không phát hiện đợc. Hình 9. 7 Bệnh đậu ở dê: bệnh tích ở đầu. Hình 9. 8 Bệnh đậu ở cừu: các bệnh tích chung toàn thân. Cách lây lan Vi-rút đậu. nh bệnh dại. Hình 9. 9 Bệnh Aujeszky: lợn con chân bơi chèo. Hình 9. 10 Bệnh Aujeszky: sẩy thai và thai chết lu thờng thấy ở lợn nái chửa mắc bệnh. Cách lây lan Lợn là vật chủ tự nhiên của vi-rút. xảy ra bò nhập khẩu từ Anh sang Ô-man, Ca-na-đa và quần đảo Man-vi-nat. Triệu chứng lâm sàng Bệnh bò điên có thời gian ủ bệnh dài, thờng là vài năm và hầu hết ca bệnh thấy ở bò trên 4 năm tuổi.