1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay bệnh động vật - Chương 1 potx

10 407 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

20 CHƯƠNG 1 PHÂN LOạI BệNH Sách về bệnh của gia súc thờng có xu hớng tập trung vào các bệnh ký sinh trùng và truyền nhiễm. Đây là một điều không đúng vì nh mọi ngời đều biết, trong thực tế nhiều gia súc ốm không phải do bệnh truyền nhiễm hay ký sinh trùng mà do một số sai sót khác. Vậy bệnh là gì ? Bệnh là bất cứ quá trình nào cản trở chức năng bình thờng của con vật. Nói một cách chặt chẽ, một con vật gẫy chân là mắc bệnh vì nó không thể đi lại bình thờng đợc, nhng trong thực tế khi nói đến bệnh, ta thờng có khuynh hớng không kể đến các trờng hợp do tai nạn. Có những loại bệnh khác nhau. Biết đợc những loại bệnh khác nhau đó để hiểu đợc các nét riêng của từng bệnh là rất cần thiết. Có thể phân loại bệnh theo một số cách. Chơng này khái quát những nguyên lý chung của các loại bệnh khác nhau, nh bệnh nhiễm trùng, bệnh truyền nhiễm, bệnh do côn trùng, bệnh truyền qua đờng giao phối, bệnh nhiễm trùng bẩm sinh, bệnh giun sán và các bệnh liên quan tới các yếu tố môi trờng và chăn nuôi. 1. Bệnh nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm Những thuật ngữ này thờng dùng tuỳ tiện để chỉ cùng một loại bệnh mặc dù chúng có ý nghĩa khác nhau. Bệnh nhiễm trùng là bệnh mà động vật bị nhiễm vi sinh vật ngoại lai nh vi-rút, vi khuẩn hay nguyên sinh động vật từ một động vật bị bệnh khác. Một số bệnh nhiễm trùng lây lan từ con này sang con khác qua các tác nhân trung gian, ví dụ bệnh Babesia của bò chỉ có thể bị lây từ con bò này sang con bò khác qua ve. Một số bệnh nhiễm trùng khác có thể lây giữa các con vật không cần bất kỳ tác nhân trung gian nào. Đó là bệnh truyễn nhiễm, ví dụ bệnh Dịch tả trâu bò lây lan trực tiếp khi con vật khoẻ mạnh tiếp xúc với con vật mắc bệnh. Bệnh truyền nhiễm có thể lây trực tiếp nh bệnh Dịch tả trâu bò đã nêu ở trên hay gián tiếp khi vi sinh vật gây bệnh tồn tại ở ngoại cảnh và nhiễm lại con vật khác. Ví dụ nha bào của nấm gây nên bệnh nấm da (Ringworm) có thể tồn tại ở môi trờng và trở thành nguồn bệnh đối với các động vật mẫn cảm khác. Vi sinh vật gây bệnh có thể truyền từ con vật nhiễm bệnh sang con cha bị nhiễm theo nhiều con đờng khác nhau. Nắm đợc các con đờng truyền lây là điều kiện tiên quyết để xây dựng biện pháp phòng ngừa. Những đờng truyền lây chủ yếu nh sau: 1.1 Đờng tiêu hoá Trong một số bệnh, con vật bị bệnh bài xuất các sinh vật gây bệnh vào môi trờng. Các động vật cảm nhiễm có thể trở thành bị nhiễm bệnh do ăn phải thức ăn và nớc uống ô nhiễm các chất bài xuất đó. Đây là một đờng truyền lây quan trọng cho nhiều sinh vật gây nhiễm, rõ ràng là sinh vật sống sót càng lâu trong môi trờng thì cơ hội động vật mẫn cảm bị nhiễm bệnh qua con đờng này càng lớn. Ví dụ: Bệnh Lở mồm long móng (LMLM). Một trong những lý do tại sao bệnh LMLM lại lây lan nhanh đến nh vậy là vì con vật nhiễm bệnh bài xuất một lợng lớn vi-rút gây nhiễm 21 trong nớc bọt, sữa, phân, tinh dịch, nớc tiểu và hơi thở vào môi trờng nơi các vi-rút này có thể sống sót tới vài tháng (Hình 1.1 và 1.2). Hình 1.1 Nớc bọt bò mắc bệnh LMLM chứa một lợng lớn vi-rút cảm nhiễm. Hình 1.2 Động vật uống chung nớc là một cách mắc bệnh do uống phải nớc đã nhiễm mầm bệnh từ con ốm có triệu chứng lâm sàng nh trong hình 1.1. 22 1.2 Hít thở Gia súc có thể nhiễm bệnh do hít phải sinh vật gây bệnh do con vật mắc bệnh bài xuất vào không khí. Ví dụ: Bệnh Lở mồm long móng. Do khả năng của vi-rút LMLM sống sót trong môi trờng một thời gian dài, nên vi-rút có thể đợc gió chuyển đi rất xa và động vật mẫn cảm cách xa nhiều cây số có thể bị mắc bệnh do hít phải không khí ô nhiễm. 1.3 Nhiễm bệnh qua da Một số vi sinh vật có thể gây nhiễm cho động vật qua da, thờng do các vết cắn hay trầy sớt bị nhiễm bẩn Ví dụ: Bệnh uốn ván. Uốn ván là bệnh của tất cả động vật do nhiễm bẩn đất cát hay chất hữu cơ vào các vết cắt và vết thơng ngoài da. 1.4 Lây truyền cơ giới Lây truyền cơ giới là lây truyền qua bất cứ một đồ vật gì có thể mang sinh vật gây nhiễm, ví dụ chất độn chuồng, xe cộ, dụng cụ chăn nuôi Ví dụ: Bệnh đậu dê, cừu. Vi-rút đậu gây nên bệnh nặng ở ngoài da có thể tồn tại nhiều tháng ở môi trờng. Dê, cừu có thể trở nên nhiễm bệnh do cọ xát với các đồ vật đã nhiễm vi-rút nh chuồng trại 2. Bệnh nhiễm trùng do giao phối và bệnh nhiễm trùng bẩm sinh Bệnh nhiễm trùng qua giao phối lây lan thông qua giao phối. Trong phần lớn các bệnh nhiễm trùng qua giao phối, sinh vật gây bệnh có thể truyền từ con đực nhiễm bệnh sang con cái mẫn cảm hay ngợc lại bệnh nhiễm trùng bẩm sinh đợc truyền từ con mẹ sang con con trong thời gian mang thai. Ví dụ: Bệnh Dịch tả lợn. Vi-rút dịch tả lợn trong lợn nái có chửa có thể qua nhau thai và gây nhiễm bào thai, làm sẩy thai hay đẻ ra thai dị dạng và run rẩy. Con đờng truyền này đôi khi gọi là truyền dọc. 3. Động vật chân đốt Trong tự nhiên có hàng ngàn các loài động vật chân đốt khác nhau bao gồm các loài ruồi, ve, rận, bọ chét, ghẻ và rệp. Nhiều loài ký sinh trên da gia súc, một số chỉ làm hơi khó chịu nhng một số có thể gây kích thích và tổn thơng da nghiêm trọng. Một nhóm động vật chân đốt quan trọng gồm những loài ruồi đẻ trứng ở trên gia súc (Hình l.3). Khi nở thành ấu trùng, còn gọi là dòi, có thể chui vào da, vào vết thơng và các lỗ tự nhiên. Kết quả là tạo thành các ổ dòi và làm cho con vật rất đau đớn khó chịu (Hình l.4). Một số ký sinh trùng ngoài da chân đốt là loài hút máu, có vòi hút máu chích qua da để hút máu làm dinh dỡng. Bằng cách hút máu nh vậy chúng truyền nhiều loại vi sinh vật gây bệnh từ con vật này sang con vật khác (xem Chơng 2). 23 Bằng mắt thờng có thể thấy phần lớn loài động vật chân đất mặc dù để phát hiện một số loài ghẻ cần có kính hiển vi. Chi tiết hơn về loài động vật chân đốt đợc nêu ở Chơng 11. 4. Những bệnh truyền qua động vật chân đốt Nhiều bệnh nhiễm trùng quan trọng lây từ con vật này sang con vật khác bằng loài động vật chân đốt. Động vật chân đốt hút máu con vật nhiễm bệnh có thể mang mầm bệnh truyền cho con vật khác ở lần hút máu sau. Nh vậy động vật chân đốt là những vật truyền bệnh hay vectơ truyền bệnh qua đó bệnh truyền lây từ con vật này sang con vật khác. Mầm bệnh có thể nhân lên trong vectơ truyền bệnh, do đó duy trì tính gây nhiễm của vec-tơ truyền bệnh trong một thời gian dài. Cũng có khi việc truyền bệnh chỉ mang tính cơ giới (xem Chơng 2), tức là côn trùng đơn thuần truyền máu có nhiễm mầm bệnh từ con vật này sang con vật khác. Các tác nhân gây bệnh do động vật chân đốt truyền gồm vi-rút, rickettsiae, nguyên trùng và giun sán. Ví dụ loài ruồi trâu Tabanids hút máu truyền Trypanosoma evansi gây bệnh Tiên mao trùng. Hình 1.3 Ruồi Chrysomya bezziana (ruồi hình xoáy ốc) đẻ trứng trong vết thơng gia súc, trứng nở thành ấu trùng (dòi). Hình 1.4 ổ giòi ở gốc sừng do ruồi Chrysomya bezziana 5. Nhiễm giun sán Giun sán (giun tròn, giun đầu gai và sán) là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và giảm sức sản xuất của gia súc ở các vùng nhiệt đới. Tất cả các loài gia súc đều có nguy cơ nhiễm nhiều loài giun sán. Các loài giun sán này khác nhau về vật chủ, vòng đời và mức độ nghiêm trọng. Có lẽ giun sán ký sinh ở dạ dầy và ruột là có ý nghĩa nhất nhng cũng có một số giun sán quan trọng ký sinh ở những bộ phận khác của cơ thể nh phổi và gan. 24 6. Những bệnh liên quan tới các yếu tố môi trờng và chăn nuôi Một số bệnh quan trọng ở gia súc là hậu quả của môi trờng hay cách nuôi dỡng chăm sóc của chủ vật nuôi. Những bệnh này gồm một số bệnh nhiễm trùng, rối loạn trao đổi chất, suy dinh dỡng và dinh dỡng mất cân bằng, do chất độc và nhiều điều kiện khác nữa. 6.1 Các bệnh nhiễm trùng Các yếu tố có liên quan đến môi trờng và chăn nuôi có thể mở đờng cho một số bệnh nhiễm trùng xảy ra. Những yếu tố này gọi là các yếu tố tiền đề và hiểu biết về các yếu tố tiền đề là rất quan trọng khi xây dựng các chơng trình khống chế dịch bệnh. Ví dụ: Bệnh viêm vú trong chăn nuôi bò sữa hiện đại. Bệnh viêm vú tơng đối hiếm xảy ra ở bò cái cho bê bú sữa tự nhiên (Hình 15) nhng trong chăn nuôi bò sữa cao sản vắt sữa bằng máy thì vấn đề này rất nghiêm trọng. Nếu không thực hiện đúng với các tiêu chuẩn vệ sinh cao thì quá trình vắt sữa bằng máy có thể dẫn tới nhiễm khuẩn đầu vú và viêm vú. Nói khác đi, chăn nụôi bò sữa kém thờng là một yếu tố tiền đề của viêm vú. Ví dụ: Nhiễm độc máu do Clostridium. Một nhóm bệnh nhiễm trùng rất quan trọng do các yếu tố môi trờng hay chăn nuôi mở đờng là nhiễm độc máu do Clostridium, gia súc bị ngộ độc vi khuẩn Clostridium gây nhiễm sản sinh ra. Vi khuẩn Clostridium phân bố rộng rãi trong thiên nhiên, có thể tìm thấy ở trong đất, chất hữu cơ và c trú tự nhiên trong ruột gia súc. Các vi khuẩn này thờng là vô hại nhng khi có một số yếu tố tiền đề nào đó thì chúng sẽ nhân lên nhanh chóng và sản sinh một lợng lớn độc tố gây ngộ độc gia súc. Hai yếu tố tiền đề chủ yếu là dinh dỡng nâng cao đột ngột hoặc tổ chức bị tổn thơng. Bệnh uốn ván là một ví dụ cho trờng hợp tổ chức bị tổn thơng. Vi khuẩn Clostridium tetani, khu trú và nhân lên ở những vết cắn và vết thơng bị nhiễm trùng, sản sinh ra độc tố làm ảnh hởng tới hệ thống thần kinh. Hình 1.5 Bò vàng Việt Nam cho bê bú nhiều khả năng không mắc bệnh viêm vú và sốt sữa 25 6.2 Rối loạn trao đổi chất Những rối loạn này thờng liên quan tới phơng thức chăn nuôi thâm canh và có thể coi nh là bệnh hiện đại do ngời gây ra chủ yếu liên quan tới ngành công nghiệp chăn nuôi ở Mỹ, Tây Âu Tuy nhiên những bệnh này đôi khi đợc gọi là bệnh trong sản xuất có thể xẩy ra bất cứ ở đâu có tiến hành chăn nuôi thâm canh, xuất hiện khi mất cân bằng giữa khẩu phần dinh dỡng và mức sản xuất. Ví dụ: Bệnh sốt sữa. ở bò cái sinh sản khi bắt đầu tiết sữa luôn luôn có giảm đột ngột Canxi trong máu (Hypocalcaemia) và ở bò sữa -cao sản mức giảm canxi có thể quá ngỡng gây nên bệnh sốt sữa thờng gây chết nếu không đợc điều trị gấp. Bệnh sốt sữa rõ ràng là rất ít khi có ở đàn bò chăn thả quảng canh cho bê bú sữa (Hình 15). 6.3 Dinh dỡng thiếu và dinh dỡng mất cân bằng Gia súc sức khoẻ kém thờng do suy dinh dỡng hoặc dinh dỡng mất cân bằng. Đôi khi suy dinh dỡng và dinh dỡng mất cân bằng chỉ gây ra bệnh khi có một số yếu tố khác kèm theo, ví dụ thiếu photpho trong khẩu phần chỉ gây bệnh cho bò có chửa hay đang cho sữa mà không gây bệnh cho những con bò khác. Trong trờng hợp này thiếu photpho kết hợp có chửa hay đang tiết sữa mới gây nên bệnh. Ngời ta thờng cho rằng suy dinh dỡng là bệnh quan trọng nhất của gia súc vùng nhiệt đới. Điều này rất có thể là đúng song điều quan trọng là nhận thức đợc rằng, so với con vật đợc nuôi dỡng tốt, con vật bị suy dinh dỡng thờng dễ mắc bệnh hơn, mắc nhiều bệnh cùng một lúc hơn. Đó là một khó khăn cho chẩn đoán, một con vật thể trạng gày yếu tìm thấy nhiễm một số lợng lớn ký sinh trùng và đợc điều trị đúng nhng chỉ đến khi con vật không khỏi nh mong muốn ngời ta mới biết rằng nhiễm ký sinh trùng chỉ là thứ phát, nguyên nhân chủ yếu là suy dinh dỡng. 6.4 Chất độc và độc tố Bệnh do ngộ độc là một trong số những rắc rối nhất của chẩn đoán vì khó khăn về kỹ thuật phát hiện và xác định chất độc. Có hai nhóm lớn chất độc: một là nhóm chất độc có nguồn sinh học, còn gọi là độc tố, ví dụ độc tố của thực vật; vi sinh vật và hai là, nhóm chất độc không có nguồn sinh học, ví dụ các hoá chất Trên thực tế hai từ này, chất độc và độc tố thờng đợc sử dụng tuỳ tiện nh là chỉ cùng một thứ. Nguồn chất độc và độc tố chủ yếu đối với gia súc là thực vật, một số thức ăn, thức ăn bị nấm mốc và các hoá chất dùng trong nông nghiệp. Thực vật. Có hàng trăm loài thực vật trên đồng cỏ độc đối với gia súc. May mắn là gia súc thờng tránh đợc nhng trong một số điều kiện nhất định gia súc có thể ăn phải thực vật độc, nh lúc hạn hán, khan hiếm bãi chăn thả. Ngộ độc thực vật là một nguyên nhân quan trọng gây ốm và chết ở các nớc nhiệt đới. Rất tiếc là thờng có rất ít t liệu về các thực vật liên quan tới ngộ độc. Chơng 14 nêu tóm tắt một số thực vật gây độc quan trọng đã biết. Muốn trình bày cặn kẽ cần một cuốn sách riêng. Thuốc trừ sâu và thuốc diệt ve bét. Một nguồn tiềm tàng chất độc quan trọng đối với gia súc là các hoá chất dùng để diệt ký sinh trùng ngoài da nh các hoá chất tắm diệt ve. Những hoá chất có đầy đủ t liệu và Chơng 11 sẽ mô tả tóm tắt số một hoá chất thờng dùng. 26 Ngộ độc thịt. Một ngộ độc quan trọng là ngộ độc thịt có thể làm ốm và chết nhiều gia súc vùng nhiệt đới. Ngộ độc thịt do gia súc ăn phải thức ăn và nớc uống có nhiễm độc tố của vi khuẩn Clostridium botulinum. 7. Các yếu tố di truyền 7.1 Bệnh bẩm sinh Không nên lẫn lộn bệnh bẩm sinh với bệnh nhiễm trùng bẩm sinh. Bênh bẩm sinh là bệnh di truyền, là kết quả trực tiếp của các yếu tố di truyền hay kiểu gen của động vật. Nói chung, kiểu gen của động vật gồm các cặp gen nằm trong nhiễm sắc thể, trong mỗi cặp có một gen di truyền từ bố, một gen di truyền từ mẹ. Trong quá trình tiến hoá phần lớn các cặp gen sản sinh ra các nhân tố có hại hoặc có liên quan đến bệnh tật đều đã bị loại bỏ trừ những gen bị gen cặp đôi đối diện lấn át. Những gen này gọi là gen lặn. ảnh hởng của gen lặn chỉ xuất hiện khi chúng cặp đôi với chính nó. Không may mắn là một số cặp gen lặn gây ra khuyết tật về hình thể hoặc trao đổi chất. Rõ ràng là cả hai bố mẹ có mang gen liên quan mặc dù bản thân bố mẹ có thể bình thờng. May mắn là những rối loạn di truyền có liên quan đến các gen lặn nh vậy thờng rất hiếm. Ví dụ di truyền gen lặn ở một số giống bò và dê cừu có thể gây ra bệnh bớu cổ hay tăng sinh tuyến giáp. Ghi chú: Bệnh bớu cổ còn có một số nguyên nhân khác. Hình 1.6 Bò vàng Việt Nam đề kháng với các bệnh do ve truyền tốt hơn các giống bò nhập 27 7.2 Di truyền sức đề kháng với bệnh tật Quan trọng hơn những rối loạn di truyền về hình thể và trao đổi chất là khả năng di truyền sức đề kháng đối với bệnh tật của một số giống gia súc tốt hơn những giống khác. ở phần lớn vùng nhiệt đới, các giống bò nội có khả năng đề kháng với ve và các bệnh do ve truyền cao hơn các giống bò châu Âu và đặc điểm này đang đợc khai thác trong các chơng trình lai giống bò. Ví dụ, bò vàng nội ở Việt Nam không bị Babesia gây bệnh, trong khi các giống bò châu Âu nhập nội thì mắc bệnh. (Hình l.6) 8. Một số định nghĩa về bệnh Ngời ta thờng sử dụng một số thuật ngữ khi mô tả bệnh và sự phát triển của bệnh. Dới đây là giải thích một số thuật ngữ thông dụng sử dụng trong tài liệu này. 8.1 Bệnh cấp tính và bệnh mạn tính Phần lớn các bệnh đều có một kiểu phát triển của chuỗi các hiện tợng tạo nên bức tranh của bệnh đó. Bệnh cấp tính là bệnh có chuỗi các hiện tợng đó phát triển nhanh, còn bệnh mạn tính là bệnh chuỗi đó diễn ra trong một thời gian dài. Biết đợc một bệnh là cấp tính hay mạn tính là rất có lợi vì nó hỗ trợ cho chẩn đoán. Bệnh cấp tính diễn ra rất nhanh đợc gọi là quá cấp tính, diễn ra chậm hơn thì gọi là thứ cấp tính. Ví dụ: Các bệnh Nhiệt thán, Dịch tả trâu bò, Tiên mao trùng. Bệnh Nhiệt thán là một bệnh vi trùng xẩy ra rất nhanh, thờng gây chết cho gia súc. Bệnh có thể xẩy ra nhanh đến nỗi gia súc chết mà không thấy trớc bất cứ triệu chứng nào. Thể bệnh Nhiệt thán này gọi là quá cấp tính. Bệnh Dịch tả trâu bò là bệnh truyền nhiễm vi-rút gây chết cao cho gia súc đặc biệt là bò. Mặc dù bệnh này có thể quá cấp tính làm gia súc mắc bệnh chết trong vài ngày từ khi bắt đầu phát ra triệu chứng, những phần lớn là thể cấp tính, các triệu chứng kéo dài khoảng một tới hai tuần trớc khi chết. Ngợc lại, bệnh Tiên mao trùng, một bệnh ký sinh trùng đờng máu quan trọng của gia súc vùng nhiệt đới, thờng là mạn tính làm gia súc ốm hàng tháng, thậm chí hàng năm. 8.2 Nhiễm bệnh không có triệu chứng lâm sàng Khả năng của gia súc để những sinh vật có hại c trú mà không có bất cứ một triệu chứng bệnh rõ ràng nào là một điều khó hiểu đối với nhiều ngời. Ví dụ khắp nơi trên thế giới, gia súc ăn cỏ chứa giun sán trong dạ dầy và ruột nhng chỉ trở nên ốm khi nhiễm giun sán đạt tới mức đáng kể. Việc nhiễm giun sán không có triệu chứng lâm sàng nh vậy là hoàn toàn tự nhiên và không có gì phải lo lắng cả một khi không có những điều kiện làm số giun sán nhiễm tăng tới mức đáng kể. Những ví dụ khác là các bệnh nhiễm trùng đờng máu do ve truyền (Biên trùng, Lê dạng trùng, Theileria). Phần lớn vùng nhiệt đới và á nhiệt đới bao gồm cả Việt Nam, các gia súc nội có thể bị nhiễm ký sinh trùng đờng máu ngay từ khi còn nhỏ cho đến suốt đời không bị ảnh hởng ốm đau gì (xem Hình l.6). Nhận thức đợc việc nhiễm bệnh không có triệu chứng lâm sàng xảy ra ở nhiều nơi nh vậy là rất quan trọng, bởi vì gia súc ngoại nhập thờng mẫn 28 cảm đối với việc nhiễm bệnh này, khi bị các loại ve tấn công nh đối với gia súc nội thì gia súc ngoại nhập sẽ mắc bệnh nặng. 9. Nhận ra các dạng bệnh Để nhận ra các dạng bệnh khác nhau cần rất nhiều kỹ năng và đào tạo. Một sinh viên thú y phải mất khoảng 5 năm đại học để thu nhận những kỹ năng và kiến thức cần thiết cho việc đó. Vì vậy mong muốn cán bộ không qua đào tạo, nông dân và những ngời không có chuyên môn chẩn đoán đợc bệnh của gia súc là điều không thực tế, trừ những bệnh phổ biến, đã biết rõ. Tuy nhiên, phần lớn việc chẩn đoán bệnh là dựa vào những cảm nhận thông thờng đơn giản. Thực tế trong một số trờng hợp nhất định, cần để những ngời không có chuyên môn cố gắng chẩn đoán nhằm có những xử trí trớc mắt trong khi chờ đợi các bác sỹ thú y đến. Trong những trờng hợp nh vậy, đầu tiên phải nhận ra dạng bệnh đang gây ra ổ dịch. Có thể sử dụng những hớng dẫn sau đây: Bệnh nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm, bệnh do động vật chân đốt truyền, bệnh giun sán. Nhiều con vật mắc bệnh. Gia súc ở các lứa tuổi và giới tính khác nhau đều có thể mắc. Bệnh do động vật chân đốt truyền và bệnh giun sán thờng theo mùa. Bệnh nhiễm trùng do giao phối Chỉ xảy ra ở gia súc giống đã trởng thành. Bệnh nhiễm trùng bẩm sinh ảnh hởng của bệnh thờng rõ rệt ngay khi sinh ra hay ngay sau đó. Bệnh bẩm sinh Có khuyết tật về trao đổi chất hay hình thể ngay khi sinh. Bệnh thờng hiếm. Bệnh liên quan tới các yếu tố môi trờng và chăn nuôi Thờng chỉ xảy ra ở gia súc có liên quan tới một phơng thức chăn nuôi hay phơng thức sản xuất đặc biệt. Chất độc Ngộ độc do tai nạn, ví dụ ngộ độc với các hoá chất dùng trong nông nghiệp, thờng xảy ra thành từng vụ việc riêng lẻ. Ngộ độc thực vật thờng xảy ra khi trớc đó có thay đổi chăn thả, việc thay đổi này có thể buộc gia súc phải ăn các thực vật độc mà bình thờng chúng tránh, ví dụ hạn hán, bãi chăn thả quá đông gia súc 29 Ghi chú: Những điểm nêu trên chỉ là hớng dẫn và không đợc coi là những bớc chẩn đoán bệnh đợc qui định. Trong tự nhiên có nhiều ngoại lệ so với các qui luật chung và không có gì khác đối với dịch bệnh vốn là những bất thờng của tự nhiên. . loài động vật chân đốt đợc nêu ở Chơng 11 . 4. Những bệnh truyền qua động vật chân đốt Nhiều bệnh nhiễm trùng quan trọng lây từ con vật này sang con vật khác bằng loài động vật chân đốt. Động vật. tháng (Hình 1. 1 và 1. 2). Hình 1. 1 Nớc bọt bò mắc bệnh LMLM chứa một lợng lớn vi-rút cảm nhiễm. Hình 1. 2 Động vật uống chung nớc là một cách mắc bệnh do uống phải nớc đã nhiễm mầm bệnh từ con. máu con vật nhiễm bệnh có thể mang mầm bệnh truyền cho con vật khác ở lần hút máu sau. Nh vậy động vật chân đốt là những vật truyền bệnh hay vectơ truyền bệnh qua đó bệnh truyền lây từ con vật này

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:20

Xem thêm: Sổ tay bệnh động vật - Chương 1 potx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN