1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay bệnh động vật - Chương 10 pps

8 310 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 271,62 KB

Nội dung

220 CHƯƠNG 10 BệNH NHIễM KHUẩN DO GIAO PhốI Và BệNH NHIễM KHUẩN BẩM SINH 1. Bệnh nhiễm khuẩn do giao phối 1.1 Bệnh do Campylobacteria ở bò Tên khác Bệnh phẩy khuẩn (Vibriosis), bệnh phẩy khuẩn đờng sinh dục (Genital vibriosis) Định nghĩa Bệnh nhiễm vi khuẩn Campylobacter fetus do giao phối ở bò gây vô sinh tạm thời và đôi khi sẩy thai. Phân bố địa lý Khắp thế giới. Triệu chứng lâm sàng Cả gia súc giống đực và cái đều có thể mắc bệnh nhng triệu chứng vô sinh tạm thời và đôi khi sẩy thai chỉ có ở gia súc cái. Những triệu chứng này là do viêm lớp lót âm đạo và tử cung ở gia súc cái có chửa dẫn tới thai chết sớm và đôi khi làm chậm động dục trở lại. Tuy nhiên, một số con mắc bệnh có thể có chửa nhng sau đó sẩy thai, thờng vào khoảng tháng thứ năm hay thứ sáu, nhng đôi khi sớm hơn. Do đó, bệnh có thể bị bỏ qua, nếu không có sổ sách ghi chép tình hình sinh sản của đàn: Bò cái giống cuối cùng cũng loại bỏ đợc mầm bệnh, thờng trong vòng sáu tháng do giao phối lây bệnh rồi khỏi hoàn toàn. Những con bò khỏi bệnh này có miễn dịch đối với lần mắc bệnh sau và sinh sản bình thờng. Bệnh ở bò đực chỉ hạn chế ở lớp lót bao quy đầu và bề mặt dơng vật nhng không có triệu chứng lâm sàng. Cách lây lan Bệnh lây lan do giao phối hay thụ tinh nhân tạo, nếu dùng tinh của bò đực mắc bệnh. Điều trị Điều trị rất ít kết quả ở bò cái sinh sản, nhng do cuối cùng thì vi khuẩn cũng bị loại bỏ nên thông thờng không đặt ra điều trị. Tuy nhiên, bò đực mang mầm bệnh suốt đời nên cần thiết phải điều trị để loại hết vi khuẩn ra khỏi cơ thể. Một số loại kháng sinh có hiệu quả nh streptomycin dùng để tiêm và pha thành dung dịch 50% rửa dơng vật và lớp lót bao quy đầu. Tuy nhiên, sau khi đợc chữa khỏi, bò đực vẫn mẫn cảm và có thể tái nhiễm. Phòng chống Trong đàn đã mắc bệnh chăn nuôi quảng canh, gia súc sinh sản tự do, hiện tợng vô sinh và sẩy thai rải rác thờng chỉ xảy ra ở bò cái sinh sản cha thành thục và thờng không phát hiện ra. Bò cái lớn tuổi hơn thờng đã nhiễm mầm bệnh từ trớc và sinh sản bình thờng. Tuy nhiên, trong hệ thống chăn nuôi bò sữa thâm canh, tổn thất do bệnh là đáng kể nên cần có một số biện pháp khống chế. Thụ tinh nhân tạo dùng tinh lấy từ bò đực biết chắc không nhiễm mầm bệnh sẽ làm cho đàn không có bệnh, bởi vì bất kì bò cái mắc bệnh nào cuối cùng đều khỏi, chắc chắn là vào cuối hai kỳ chừa. Nếu không thụ tinh nhân tạo đợc, tất cả bò phải đợc xét nghiệm và quản lý bò nhiễm bệnh và không nhiễm bệnh thành 2 nhóm tách riêng. Phải kiểm tra mọi trờng hợp mới bổ xung, nếu không nhiễm bệnh thì cho nhập vào nhóm không có bệnh. Qua một thời gian có thể lập thành một đàn sạch bệnh. Biện pháp này đòi hỏi một trình độ quản lý cao và giám sát thú y 221 cẩn thận để đảm bảo cách ly đúng, lấy mẫu bò đực và bò cái sinh sản để kiểm tra ở phòng thí nghiệm. Vắcxin vô hoạt tơng đối khó kiếm và chất lợng thay đổi, những vắc-xin có uy tín có thể tạo miễn dịch khoảng hai năm. Nhận xét Hiện tợng vô sinh và thỉnh thoảng sẩy thai ở bò cái tơ làm giống có thể dễ bị bỏ qua ở bò chăn nuôi quảng canh nơi gia súc sinh sản tự do. Tuy nhiên, bệnh này rất quan trọng nếu yêu cầu sinh sản theo mùa vụ. ở những đàn bò sữa có sổ sách ghi chép tốt, mọi trờng hợp vô sinh hay thỉnh thoảng sẩy thai phải đợc phát hiện và khuyến cáo chủ gia súc là đàn bò của họ có thể mắc bệnh, nhng việc điều tra tiếp theo và phòng chống phải có giám sát của chuyên môn thú y. ở nhiều nớc nhờ thụ tinh nhân tạo phát triển, bệnh này không còn là một vấn đề lớn nh đã từng là trớc đây. 1.2. Bệnh Tiêm la (Dourine) Định nghĩa Bệnh nhiễm khuẩn qua giao phối ở các động vật họ ngựa do nguyên sinh động vật Trypanosoma equiperdum gây nên. Phân bố địa lý Bệnh này đã đợc thanh toán ở Bắc Mỹ và hầu hết Tây Âu nhng còn dai dẳng ở nhiều nơi của Châu Mỹ Latin, châu Phi và châu á. Hiện cha biết bệnh có xẩy ra ở Việt Nam không, nhng có báo cáo ở Trung Quốc. Triệu chứng lâm sàng Ngựa đực và cái đều mắc bệnh, tuy nhiên ngựa đực có xu hớng mắc bệnh nặng hơn. Tiêm la thờng là một bệnh mạn tính, diễn biến chậm chạp và âm ỉ. Triệu chứng đầu tiên là chảy dịch từ âm đạo hoặc bao quy đầu, thờng kèm theo sốt nhẹ. Bộ phận sinh dục bên ngoài sng và phù, đôi khi sng lan rộng xuống mặt dới bụng. Những vết loét thờng phát triển ở bộ phận sinh dục bị sng. Kí sinh trùng gây bệnh thoạt đầu tiên nhiễm vào bộ phận sinh dục, nhng có thể lan vào hệ tuần hoàn và gây triệu chứng ở những nơi khác của cơ thể. Những mảng thuỷ thũng tròn, đờng kính tới 10cm phát triển ở dới da ở mọi nơi trên cơ thể, nhng phổ biến nhất là ở hai bên cơ thể. Ký sinh trùng có thể xâm nhập vào hệ thần kinh trung ơng và gây nên rối loạn vận động và bại liệt. Bệnh tiêm la thờng là bệnh gây suy yếu mạn tính, ngựa gầy yếu trong một thời gian dài tới 1 năm trớc khi chết, mặc dù một số có thể chết sau một cơn bệnh cấp tính trong vài tuần. Mắc bệnh nhng không có triệu chứng lâm sàng cũng có thể xẩy ra đó là con vật mang trùng suốt đời. Cách lây lan Bệnh truyền qua giao phối xảy ra kịch liệt nhất khi đa con vật nhiễm bệnh vào nhóm ngựa giống không có bệnh. Vì bản chất bệnh âm ỉ nên một con đực nhiễm bệnh có thể truyền cho nhiều ngựa cái trớc khi bệnh trở nên thấy đợc. Điều trị Điều trị thờng không có hiệu quả. Thờng chọn tiêm Quinapyramine sulphate mặc dù có báo cáo điều trị thành công bằng diminazene aceturate. Mel.Cy, thuốc chống Trypanosoma khá mới có thể có hiệu lực. Phòng chống Có thể khống chế bệnh tiêm la bằng cách ngăn cách những con làm giống với con không có bệnh. Hiện có xét nghiệm máu (ví dụ phản ứng cố định bổ thể) để phát hiện bệnh và phải kiểm tra trớc hết đối với bất cứ con nào nhập vào đàn ngựa làm giống. Tuy nhiên, các xét nghiệm này không thể phân biệt bệnh tiêm la với bệnh tiên mao trùng, một bệnh phổ biến ở Việt Nam. 222 Có thể thanh toán đợc bệnh tiêm la bằng xét nghiệm tất cả ngựa và loại thải, giết mổ hay thiến những con dơng tính. Biện pháp này đòi hỏi kinh phí và trình độ tổ chức cao nhng việc thanh toán là khả thi và đã thành công ở Bắc Mỹ và hầu hết các nớc Tây Âu. Nhận xét ở nhiều nơi trên thế giới, ngựa và lừa sinh sản tự do, bệnh giang mai có thể là dịch địa phơng ở mức độ thấp, có thể không phát hiện đợc. Tuy nhiên, nến nghi ngờ thì xác chẩn cũng khó và những cố gắng phân lập ký sinh trùng từ con ốm thờng không thành công. Hiện tại nếu thực hiện đợc thì phơng pháp cố định bổ thể là phơng pháp tin cậy nhất để xác định bệnh. 1.3 Bệnh viêm bọc mủ âm đạo - âm hộ truyền nhiễm (Infectious pustular vulvo - vaginitis, IPV). Tên khác Phát ban do giao phối (Coital exanthema) Định nghĩa Bệnh nhiễm khuẩn do giao phối của bò và trâu do herpesvirus có quan hệ gần gũi với vi-rút gây bệnh viêm khí quản-mũi truyền nhiễm ở bò (Infectious bovine rhinotracheitis). Phân bố địa lý Khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng ở bò mắc bệnh, âm đạo đau, đỏ, sng và có những bọc mủ nhỏ, có thể liên kết làm chảy dịch mầu hơi vàng. Những tổn thơng tơng tự phát triển ở bao quy đầu và đầu dơng vật bò đực mắc bệnh nên những con bò này ngại giao phối. Triệu chứng lâm sàng kéo dài một vài ngày, trong thời gian đó con vật sốt và bỏ ăn. Con vật khỏi bệnh hoàn toàn trong vòng khoảng hai tuần nhng vẫn mang mầm bệnh và có thể tái phát nếu bị stress. ở một số bò đực, hiện tợng dính ở bộ phân sinh dục ngoài gây nên không thể giao phối vĩnh viễn. Cách lây lan Thờng do giao phối nhng đôi khi do thụ tinh nhân tạo nếu tinh dịch nhiễm vi- rút. Điều trị Không có điều trị đặc hiệu, nhng có thể điều trị triệu chứng cho những con mắc bệnh. Phòng chống Không đợc dùng bò mắc bệnh để sinh sản cho tới khi con vật khỏi hẳn Nhận xét Nhiễm vi-rút này có vẻ ở khắp nơi nhng bệnh rất ít đợc báo cáo, có thể do những con mắc bệnh có triệu chứng lâm sàng thờng khỏi nhanh chóng hoàn toàn. 1.4 Bệnh do trùng roi âm đạo (Trichomonosis) Định nghĩa Bệnh nhiễm nguyên sinh động vật do giao phối do T richomonas foetus. Phân bố địa lý ở khắp nơi trên thế giới Triệu chứng lâm sàng Nhiễm T. foetus ở bò chỉ giới hạn ở đờng sinh dục. Bò đực nhiễm mầm bệnh chỉ bị viêm nhẹ ở bề mặt dơng vật và bao quy đầu nhng mang mầm bệnh vĩnh viễn. Ngợc lại, bò cái nhiễm bệnh có thể có những hậu quả nghiêm trọng. Một thời gian ngắn sau khi giao phối nhiễm mầm bệnh, âm đạo hơi đỏ, nhng tác hại chính phát triển gần hai tháng sau. Vi sinh vật xâm nhập vào hầu hết đờng sinh dục làm đờng sinh dục viêm nặng gây sẩy thai sớm (2-4 tháng) và đôi khi tích mủ trong tử cung (chứng tử cung hoá mủ-pyometra). Thờng không phát hiện ra sẩy thai và đặc điểm chủ yếu thấy là vô sinh và động dục trở lại 223 sau khoảng 4-5 tháng. Thông thờng trong vòng sáu tháng kể từ khi nhiễm mầm bệnh, tử cung không còn Trichomonas nữa và trở lại bình thờng, mặc dù bò cái khỏi bệnh vẫn mẫn cảm khi bị tái nhiễm. Tuy nhiên, trờng hợp từ cung tích mủ có thể kéo dài lâu hơn nhiều và không con nào động dục trở lại. Cách lây lan Mầm bệnh thờng nhiễm do giao phối, nhng cũng có thể do thụ tinh nhân tạo dùng tinh dịch của bò đã nhiễm mầm bệnh, hoặc do dụng cụ dẫn tinh hay tay ngời chăn nuôi nhiễm mầm bệnh . Điều trị Không cần điều trị bò cái vì thông thờng thế nào chúng cũng khỏi bệnh. Đã thử nhiều cách điều trị khác nhau cho bò đực mắc bệnh cho kết quả khác nhau. Điều trị bên ngoài bằng thụt rửa bao quy đầu và dơng vật bây giờ không còn a dùng mà phần lớn thay bằng cho uống hay tiêm thuốc chống diệt trùng roi đặc hiệu. Một số thuốc có thể gây nên tác dụng phụ nên việc điều trị phải tiến hành dới giám sát của thú y chuyên môn. Phòng chống ở đàn bò không có bệnh, có thể phòng bệnh bằng cách chỉ dùng bò không bệnh cho sinh sản hay dùng thụ tinh nhân tạo bằng tinh dịch của bò biết chắc chắn là không có bệnh. Nếu đàn bò nhiễm mầm bệnh, điểm then chốt khống chế bệnh là xác định con nhiễm bệnh bằng xét nghiệm dịch âm đạo và chất nạo bao quy đầu của bò giống. Không dùng bò cái nhiễm mầm bệnh để sinh sản trong vài tháng để loại bỏ mầm bệnh, bò đực có thể điều trị hay loại thải. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ có thể thực hiện ở đàn nuôi nhốt hoặc đàn quản lý chặt chẽ. Trong chăn thả quảng canh, biện pháp có thể chấp nhận là chỉ sử dụng bò đực không có bệnh dới bốn tuổi để sinh sản, vì bò đực lớn hơn có nhiều khả năng nhiễm mầm bệnh hơn và gây ra nhiễm mầm bệnh dai dẳng trong đàn. Nhận xét Những biện pháp nêu lên ở trên thực tế đã thanh toán bệnh trùng roi âm đạo ở bò trong chăn nuôi tập trung. Tuy nhiên, bất cứ khi nào. trong đàn bò có lịch sử vô sinh và thỉnh thoảng sẩy thai đều phải nghi là bệnh trùng roi âm đạo. Điều tra bệnh này và triển khai chơng trình khống chế bệnh là ngoài khả năng của ngời chăn nuôi và ngời chăn nuôi nên cần có sự giúp đỡ của chuyên môn thú y. 2. Bệnh nhiễm trùng bẩm sinh 2.1 Bệnh dịch nhầy (Mucosal disease) Tên khác Bệnh ỉa chảy do vi-rút ở bò (Bovine virus diarrhoea). Định nghĩa Bệnh nhiễm pestivirus của bò non từ bò mẹ trong thời gian mang thai. Phân bố địa lý Khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng Bệnh dịch nhầy phát triển ở bê, thờng giữa 6 tháng - 2 năm tuổi. Vi- rút gây bào mòn bề mặt niêm mạc toàn bộ đờng tiêu hoá gây ra bệnh cảnh lâm sàng giống nh với bệnh dịch tả trâu bò, tức là sốt, ủ rũ, thở nhanh, tổn thơng ở miệng và mõm bò, ỉa chảy phân thối khắm có những mảnh màng ruột, dịch nhầy và máu. Tổn thơng ở miệng và mõm bao gồm các vết loét nông ở môi, lợi, vòm miệng, lỡi và mõm, tổn thơng này lan rộng, hợp lại với nhau và đóng vảy, có lớp hoại tử. Các triệu chứng khác có thể xẩy ra nh chảy nớc mũi, chảy nhiều nớc mắt và què do da kẽ ngón chân và gờ móng bị bào mòn và viêm. Bò mắc bệnh rất ủ rũ, mất nớc và thờng chết khoảng 1 tuần , một sốít sống dai dẳng tới hàng tuần và thậm chí hàng tháng trớc khi chết. Cách lây lan Dịch tễ học của bệnh này phức tạp và cha biết đợc đầy đủ, nhng có bằng chứng là nhiễm vi-rút này lan rộng ở bò. Nhiễm bệnh ngoài thời kì chửa gây bệnh cấp tính 224 nhng nhẹ và thờng không rõ gồm sốt nhẹ và ỉa chảy nên gọi là Bệnh ỉa chảy do vi-rút ở bò. Con vật mắc bệnh khỏi trong một vài ngày, sinh kháng thể chống lại vi-rút và thải hết mầm bệnh. Nhiễm mầm bệnh lần đầu ở bò mẹ đang chửa có thể gây ra truyền vi-rút qua nhau thai tới bào thai và hậu quả phụ thuộc vào giai đoạn mang thai nh sau: Chửa dới 125 ngày Bò mẹ đẻ ra bê nhiễm mầm bệnh suốt đời, hệ thống miễn dịch của bê không phân biệt đợc vi-rút là vi sinh vật lạ nên không sinh ra kháng thể chống lại vi-rút. Khoảng một nửa số bê này phát bệnh Dịch nhầy vào hai năm tuổi khi nhiễm các chủng vi-rút có độc lực quan hệ gần gũi với vi-rút mà hệ thống miễn dịch của bê không nhận ra là vi sinh vật lạ. Kết quả là sự nhiễm sau này làm bùng phát và gây nên bệnh dịch nhầy. Tuy nhiên, không phải tất cả bê có kháng thể âm tính này đều phát bệnh dịch nhầy, một số chỉ chậm lớn, trong khi một số khác bình thờng về lâm sàng nhng đẻ ra bé nhiễm mầm bệnh suốt đời. Chửa từ 125 - 180 ngày Nhiễm bệnh ở giai đoạn này gây dị dạng cho não và mắt trong bào thai và đẻ ra bê đi đứng không bình thờng và mù ở những mức độ khác nhau. Chửa trên 180 ngày Vào giai đoạn này hệ thống miễn dịch của bào thai đã phát triển đầy đủ để sinh kháng thể chống lại vi-rút và loại bỏ mầm bệnh. Những bê nh vậy bình thờng về mặt lâm sàng khi đẻ ra và có kháng thể chống lại vi-rút. Ngoài những điều nêu trên, nhiễm mầm bệnh trong bất cứ giai đoạn mang thai nào đều có thể dẫn tới sẩy thai. Vi-rút không sống sót đợc bên ngoài cơ thể bò và con vật nhiễm mầm bệnh bẩm sinh dai dẳng là nguồn nhiễm bệnh chủ yếu. Điều trị Không có điều trị bệnh Dịch nhầy Phòng chống Trong một đàn bò nhiễm bệnh, có thể xẩy ra ba loại: Bò có kháng thể dơng tính Những con vật này không còn nhiễm mầm bệnh nữa nhng đã sinh kháng thể chống lại vi-rút. Bò không nhiễm bệnh Bò cha bao giờ nhiễm bệnh và không có kháng thể. Bò nhiễm mầm bệnh nhng hháng thể âm tính Bò nhiễm mầm bệnh dai dăng do bẩm sinh và không có kháng thể. Loại cuối cùng này là nguồn lây bệnh chủ yếu và trong chơng trình khống chế bệnh, có lẽ loại thải con nhiễm mầm bệnh khỏi đàn nếu số lợng không nhiều là thích hợp. Những bò này có thể phát hiện bằng các xét nghiệm máu cả đàn để phát hiện sự có mặt hay không có mặt của mầm bệnh hoặc kháng thể. Mặt khác những biện pháp khống chế bệnh phải tập trung vào bò cái sinh sản vì chúng là động vật duy nhất có nguy cơ lây nhiễm. Hiện có vắc-xin sống và vô hoạt, bò cái sinh sản phải tiêm phòng tối thiểu ba tuần trớc khi phối giống để đảm bảo chúng đã đợc miễn dịch trớc khi bắt đầu có chửa. Vắc-xin sống có hiệu lực hơn nhng nếu dùng cho bò chửa có nguy cơ vi-rút vắc-xin sẽ qua nhau thai vào bào thai và gây nên bệnh dịch nhầy. Vắc-xin vô hoạt an toàn nhng phải tiêm hai lần cách nhau khoảng hai tuần mới có tác dụng. Nhận xét Bệnh dịch nhầy chỉ là một biểu hiện của nhiễm mầm bệnh phức hợp. May mắn là mặc dù bệnh này có ở khắp nơi nhng chỉ có một tỷ lệ nhỏ bò nhiễm bệnh lần đầu trong nừa đầu thời gian mang thai và chỉ khoảng một nừa số bê nhiễm bệnh bẩm sinh là phát triển bệnh Dịch nhầy. Do đó bệnh biểu hiện là một bệnh xẩy ra rải rác nhng gây chết, nhiều chủ trại chịu tổn thất còn hơn là triển khai chơng trình khống chế bệnh phức tạp và tốn kém đòi hỏi giám sát của thú y. 225 Hình 10.1 Bệnh ỉa chảy do vi-rút ở bò: vết mòn ở lợi và bệnh tích hoại tử màu trắng hơi vàng ở mặt lỡi. Hình 10.2 Bệnh ỉa chảy do Vi-rút ở bò: chảy nớc mũi có dịch nhầy. 2.2 Bệnh viêm khí quản - mũi truyền nhiễm ở bò (Infectious bovine rhinotracheitis- IBR) Tên khác Bệnh mũi đỏ (Red nose); bệnh nhiễm herpesvirus 1 của bò (Borvine herpesvirus - 1 infection) Định nghĩa Bệnh nhiễm herpesvirus của bò và trâu nhà gây nên bệnh về hô hấp và sinh dục. Phân bố địa lý Bệnh xẩy ra ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt thấy ở Bắc Mỹ, châu Âu, úc và Nam Phi. 226 Triệu chứng lâm sàng Mọi lứa tuổi đều mẫn cảm, nhng bệnh thờng thấy ở bò 6 tháng tuổi hoặc hơn. Bệnh gây viêm ở đờng hô hấp trên từ niêm mạc mũi đến ống phổi (khí quản). Trờng hợp bệnh nhẹ có sốt nhẹ, viêm ở niêm mạc mũi (viêm mũi) và bề mặt mắt (viêm kết mạc); chúng thờng khỏi trong vòng vài ngày. Trờng hợp nặng hơn, viêm lan xuống khí quản, sốt cao hơn và chảy nhiều nớc mắt và nớc mũi đặc, chúng phổ biến bị nhiễm khuẩn kế phát gây nên viêm phổi. Nhiễm mầm bệnh ở bò cái chửa có thể gây sẩy thai, thờng vào khoảng tháng chửa thứ 6. Thai sảy thờng thấy đã chết đợc vài ngày và có biểu hiện tự phân huỷ (tự phân giải). Nếu nhiễm mầm bệnh vào cuối kỳ chửa, thai có thể sống sót, đẻ ra còn sống nhng bị bệnh toàn thân nặng liên quan tới não, đờng hô hấp, tiêu hoá, gan và thận. Sốbê này thờng chết ngay sau khi đẻ. Cách lây lan Nguồn nhiễm bệnh duy nhất là thai, nhau và dịch sẩy thai của các con ốm có triệu chứng lâm sàng. Những con mắc bệnh về hô hấp thải vi-rút từ mắt và mũi, bệnh lây lan sang bò tiếp xúc qua bọt không khí. Bò đực nhiễm bệnh thải vi-rút vào tinh dịch truyền bệnh qua giao phối cho bò cái sinh sản. Một mặt quan trọng của bệnh IBR là bò khỏi bệnh tiếp tục chứa vi-rút và có thể măc bệnh trở lại sau này. Do đó tất cả bò khỏi bệnh phải coi là một nguồn có thể gây nhiễm. Điều trị Do nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn nên các ca bệnh phải điều trị bằng các khang sinh có kháng phổ rộng. Bệnh có thể phòng đợc không? Hầu hết bò khỏi bệnh IBR và điều trị bằng kháng sinh phải đảm bảo sự tổn thất do bệnh đờng hô hấp ở mức tối thiểu. Tuy nhiên những tổn thất lớn nhất là do sẩy thai và bê đẻ ra mắc bệnh. Cần xem xét việc tiêm phòng cho bò phối giống có thể tiêm bắp hay giỏ mũi vắc-xin sống, việc phòng bệnh bằng giỏ mũi an toàn cho bò đang có chửa. Nhận xét IBR không có thể thành một vấn để đáng kể cho trâu bò chăn nuôi quảng canh nhng lại là một bệnh quan trọng khi nuôi nhốt. Bệnh hô hấp quan trọng ở bò thịt do tốn nhiều thức ăn còn tổn thất do sẩy thai và bê sơ sinh mắc bệnh còn đáng kể hơn ở các trại bò sữa. Nếu yêu cầu có một chơng trình phòng bệnh thì tìm sự hớng dẫn của thú y về dùng vắc-xin, điều trị, chăm sóc những ca mắc bệnh và quản lý bò mới nhập đàn. Vi-rút này phổ biến trên khắp thế giới ở loài nhai lại nuôi và hoang dã, bệnh IBR vì vậy có thể xẩy ra ở bò chăn nuôi tập trung. Bệnh này cũng xẩy ra ở trâu nhà. Hình 10.3 Bệnh viêm mũi khí quản nhiễm trùng ở bò: sốt, thở nhanh kèm theo chảy nớc mũi. 227 H×nh 10.4 BÖnh viªm mòi – khÝ qu¶n nhiÔm trïng ë bß: s−ng (phï) mi m¸t vµ ch¶y n−íc m¾t. . y. 225 Hình 10. 1 Bệnh ỉa chảy do vi-rút ở bò: vết mòn ở lợi và bệnh tích hoại tử màu trắng hơi vàng ở mặt lỡi. Hình 10. 2 Bệnh ỉa chảy do Vi-rút ở bò: chảy nớc mũi có dịch nhầy. 2.2 Bệnh viêm khí quản -. 220 CHƯƠNG 10 BệNH NHIễM KHUẩN DO GIAO PhốI Và BệNH NHIễM KHUẩN BẩM SINH 1. Bệnh nhiễm khuẩn do giao phối 1.1 Bệnh do Campylobacteria ở bò Tên khác Bệnh phẩy khuẩn (Vibriosis), bệnh phẩy. nhiễm vi-rút này lan rộng ở bò. Nhiễm bệnh ngoài thời kì chửa gây bệnh cấp tính 224 nhng nhẹ và thờng không rõ gồm sốt nhẹ và ỉa chảy nên gọi là Bệnh ỉa chảy do vi-rút ở bò. Con vật mắc bệnh khỏi

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN