1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay bệnh động vật - Chương 13 pdf

18 361 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

263 CHơNG 13 BệNH GIUN SáN ở GiA SúC 1. Bệnh giun sán ở loài nhai lại 1.1 Giun sán ở dạ dầy và ruột loài nhai lại Tên khác Viêm dạ dầy và ruột do ký sinh trùng (Parasitic gastro enteritis) Định nghĩa Bệnh do nhiễm một sốloài giun sán ở dạ dầy và ruột loài nhai lại. Phân bố Khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố nh trạng thái dinh dỡng của gia súc, mức độ nhiễm và loài giun sán bị nhiễm. Nguyên tắc chung là gia súc nhiễm giun sán nặng gầy yếu và thờng ỉa chảy. Một số giun sán hút máu và gây nên thiếu máu. Bảng 13.1 nêu những triệu chứng lâm sàng do giun sán ở dạ dầy và ruột gây nên. Cách lây lan Hình 13.1 là sơ đồ vòng đời cơ ban của tất cả giun sán có liên quan. Trứng giun sán thải theo phân ra đồng cỏ nở thành ấu trùng, ấu trùng lột xác 2 lần thành ấu trùng cẫm nhiễm giai đoạn 3 (L3) trong thời gian khoảng 1-2 tuần. Loài nhai lại nhiễm giun sán do chăn thả trên đồng cỏ ô nhiễm với ấu trùng L3. Khi ăn phải ấu trùng L3, trong vật chủ ấu trùng lột xác 2 lần và phát triển thành giun sán trởng thành, con cái đẻ trứng và thải ra ngoài theo phân vật chủ. Độ dài của chu trình này phụ thuộc vào loài giun sán, nhng thông thờng mất từ 2-3 tuần đối với giun sán ở dạ dầy và ruột non, 6 tuần đối với giun móc và giun ở ruột già. Trong những điều kiện nhất định, quá trình thành thục thành dạng trởng thành ngừng lại (hiện tợng cận sinh - hypobiosis) có thể tới vài tháng. Mặc dù cha hiểu biết đầy đủ; hiện tợng cận sinh có thể là một hiện tợng tự nhiên nhằm đảm bảo ký sinh trùng sống sót trong vật chủ qua những giai đoạn không phù hợp với sự sống và phát triển của chúng ngoài đồng cỏ (ví dụ mùa đông ở vùng khí hậu ôn đới, mùa khô ở vùng khí hậu nhiệt đới). Nhờ vậy trứng do giun sán trởng thành đẻ và thải theo phân ra đồng cỏ trùng khớp với sự trở lại của điều kiện khí hậu thuận lợi đối với kí sinh trùng, ví dụ mùa xuân ở vùng ôn đới, đợt ma ở vùng nhiệt đới. 264 Bảng 13.1 Giun sán ở dạ dầy và ruột của loài nhai lại. Giun ở dạ dầy Haemonchus spp. Ostertagia spp. Trichostrongylus spp. Giun hút máu gây nên thiếu máu và sút cân, rất quan trọng ở những vùng thờng xuyên ấm áp, ẩm ớt hoặc có mùa ma, ấm kéo dài. Gây viêm dạ dầy, ỉa chảy và sút cân, quan trọng ở miền khí hậu á nhiệt đới có ma mùa đông. Tơng tự nhng ảnh hởng ít hơn so với Ostertagia spp. Giun ở ruột non Trichostrongylus spp. Cooperia spp. Nematodirus spp. Nhiễm nặng gây viêm ruột, gầy yếu, ỉa chảy và kém ăn; Trichostrongylus và Cooperia spp. có thể quan trọng ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, Nematodirus chỉ quan trọng ở vùng khí hậu ôn đới, ví dụ cao nguyên nhiệt đới. Giun móc Bunostomum spp. Gaigeriapachyscelis Agriostomum veryburgi Giun móc hút máu gây thiếu máu, ỉa chảy, gầy yếu; G. pachycelis chỉ thấy ở dê cừu vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. A.veryburgi thấy ở trâu bò châu á và Nam Mỹ Giun ở ruột già Chabertia ovina Oesophagostomum spp. Nhiễm giun nặng gây viêm ruột chảy máu ở ruột già (colitis) dẫn tới ỉa chảy và thiếu máu; nguyên thuỷ là mầm bệnh ở cừu và dê vùng có ma mùa đông. Nhiễm nặng gây viêm kết tràng có hạt (Nodular colitis) sinh ỉa chảy và gầy yếu; thấy ở khắp thế giới, đặc biệt ở vùng khí hậu ấm, ẩm. Một hiện tợng khác ảnh hởng đến đồng cỏ, đặc biệt là đối với dê cừu là sự gia tăng số lợng trứng giun thải vào phân của con cái khi sắp đẻ. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng gia tăng quanh thời gian gia súc sắp đẻ (Peri-parturient rise, PPR) và do tạm thời mất sức miễn dịch chống giun sán nên kết quả là giun hoạt động tích cực hơn, số lợng trở nên đông hơn, sản sinh nhiều trứng hơn thải vào phán. Điều đó dẫn tới tăng ấu trùng cảm nhiễm L3 trên đồng cỏ khi gia súc đẻ. Dê cừu non rất mẫn cảm với giun sán và do đó đặc biệt là có nguy cơ nhiễm bệnh. ấu trùng trên đồng cỏ chịu ảnh hởng trực tiếp của khí hậu. Những điều kiện tối u cho ấu trùng L3 phát triển là độ ẩm tơng đối cao và nhiệt độ môi trờng là 18 - 26 0 C. Điều kiện khô và nóng diệt ấu trùng trên đồng cỏ, điều kiện lạnh làm chậm lại quá trình nở và phát triển của ấu trùng. Mật độ gia súc cũng ảnh hởng tới dịch tễ học giun sán. Cỏ thấp trên đồng cỏ chăn thả đông gia súc rất có thể bị ô nhiễm hơn với ấu trùng L3, do đó dễ gáy nhiễm hơn so với đồng cỏ chăn thả tha. Những yếu tố này, hiện tợng cận sinh, hiện tợng gia tăng khi gia súc sắp đẻ, khí hậu và mật độ chăn thả, tất cả ảnh hởng tới thời gian xuất hiện và số lợng ấu trùng L3 cảm nhiễm trên 265 đồng cỏ. Những gia súc ăn trên đồng cỏ có thể dễ ăn phải ấu trùng L3 hơn là gia súc ăn lá cây và bụi cây, vì vậy giun sán ở cừu và bò phổ biến hơn ở dê. Điều trị Có nhiều thuốc rất có tác dụng để điều trị giun sán (thuốc tẩy giun sán). Bảng 13.2 tóm tắt một số thuốc sử dụng phổ biến. Phải sử dụng thuốc tẩy giun sán cẩn thận để giảm tối đa hiện tợng kháng thuốc phát triển. Giun sán phát triển kháng thuốc nếu dùng thờng xuyên với liều thấp hơn qui định, sử dụng bừa bãi hay dùng một loại thuốc liên tục trong một thời gian dài. Một số thuốc Benzimidazole hiện có trên thị trờng (xem ví dụ ở Bảng 13.2 và 13.3) và rất tiếc là nếu quần thể giun sán phát triển kháng với bất cứ một thuốc nào trong số đỏ thì chúng có thể kháng chéo với các thuốc khác. Vì vậy giám sát của thú y là khâu then chốt ở nơi dùng thuốc tẩy giun sán định kì. Phòng chống Trong chăn nuôi thâm canh, quản lý chăn thả cẩn thận có thể giảm tối đa mức độ ấu trùng L3 trên đồng cỏ. Tuy nhiên, điều này ít có tính kha thi trong chăn nuôi quảng canh, nên việc khống chế dựa gần nh hoàn toàn vào sử dụng thuốc tẩy giun sán. Mặt dù nhiều ngời chăn nuôi tự sử dụng thuốc tẩy giun sán và không có lý do gì tại sao lại không, tìm hớng dẫn của chuyên môn thú y vẫn là khôn ngoan. Bằng cách đánh giá các yếu tố khác nhau, các bác sỹ thú y có thể khuyên thời điểm tẩy giun sán trong năm cho gia súc chăn thả và thuốc phù hợp nhất. Biện pháp chiến lợc nh vậy sẽ đảm bảo sử dụng tối u thuốc tẩy giun sán và có thê tiết kiệm đợc rất nhiều tiền nhờ tránh đợc tổn thất về năng suất và lãnh phí thuốc tẩy. Nhận xét Tầm quan trọng của giun sán ở gia súc chăn thả ở các nớc nhiệt đới không thể ớc đoán quá mức. Mặc dù quan trọng nhng bệnh tơng đối dễ chẩn đoán, thờng dựa vào xét nghiệm phân, nếu cần mổ khám, để xác định chính xác loài giun sán liên quan. Ngời chăn nuôi có vấn đề giun sán trong đàn gia súc của mình phải luôn tìm hớng dẫn của thú y để đảm bảo có biện pháp khống chế đúng đắn. Do hiện tợng kháng thuốc rộng rãi của một loài giun sán dạ dầy-ruột đối với một số thuốc tẩy nên ở một số nớc đang xúc tiến nghiên cứu tăng sức đề kháng đối với tác hại của giun sán và tiến tới phát triển vacxin chống giun sán. 266 Hình 13.1 Vòng đời điển hình của giun sán dạ dầy và ruột ở loài nhai lại chăn thả Các yếu tố ảnh hởng tới các giai đoạn của vòng đời cơ bản 1. Khí hậu. Điều kiện tối u cho ấu trùng cam nhiễm (L3) phát triển là nhiệt độ 18-26 0 C và độ ẩm cao. Nhiệt độ cao giết chết ấu trùng. Nhiệt độ thấp làm ngừng phát triển cua ấu trùng. 2 - 3. Hiện tợng cận sinh. Là hiện tợng ấu trùng L3 bị ăn phải ngừng phát triển thành dạng trơng thành cho tới khi đlều kiện môi trờng thích hợp để trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng L3 trên đồng cỏ. ở vùng nhiệt đới, hiện tợng cận sinh thờng xẩy ra trong mùa khô. Khi bắt đầu ma và điều kiện phù hợp cho trứng nở, hiện tợng cận sinh chấm dứt và ấu trùng hoàn tất sự phát triển của chúng tới aạng trởng thành. 4. Hiện tợng gia tăng quanh thời gian gia súc sắp đẻ (Peri-parturlent rise, PPR) . Là hiện tợng ở dê cừu trong đó miễn dịch chống giun sán tạm thời giảm đi quanh thời gian gia súc sắp đẻ. Kết quả là gia súc cái trởng thành dễ bị nhiễm hơn, quần thể giun sán đang c trú trong có thể trơ nên hoạt động mạnh hơn. Hậu quả cuối cùng là số lợng trứng giun sẽ thải qua phân tăng đột ngột cùng thời gian sinh ra cừu con và dê con mẫn cảm. 1.2 Giun phổi ở loài nhai lại Tên khác Viêm phế quản do ký sinh trùng (Parasitic bronchitis) Định nghĩa Bệnh nhiễm trùng phổi do giun Dictyocaulus, D. viviparus ở bò và D. filaria ở dê cừu. 267 Phân bố Nguyên thuỷ là bệnh vùng khí hậu ôn đới nhng giun phổi của bò có thể xẩy ra trên cao nguyên nhiệt đới trong khi D. filaria phổ biến nhiễm trên dê cừu vùng á nhiệt đới có ma trong mùa đông. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng thờng chỉ giới hạn ở gia súc non, bao gồm thở khó, ho và viêm phổi. Mức độ nghiêm trọng của triệu chứng phụ thuộc vào mức độ nhiễm bệnh. Bảng 13.2 Một sốthuôc tẩy giun, sán cho gia súc Benzinmidazoles Feb Fenb Thiab Iverm Levam Pip Moratel Giun sán do động vật chân đốt truyền Đau bớu vai Loét mùa hè Giun mắt Bệnh giun hạt Bệnh sán dây + + + + + + + Giun ở loài nhai lại Giun dạ dầy và ruột Giun móc Giun phổi Giun đũa Giun tai + + + + + + + + ++ + + + + + + + ++ + + + Giun ở lợn Giun dạ dầy Giun đũa Giun đầu gai Strongyloides ransomi Oesophagostomum spp. Trichurius suis Stephanurus dentatus + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Giun ở ngựa Giun dạ dầy Giun đũa Strongyloides westeri Giun xoăn + + + + + + + + + + + + Feb = Febantel; Fenb = Fenbendazole; Thiab = Thiabendazole; Ivermec = Ivermectin; Levan = levamizole; Pip = Piperazine. 268 Bảng 13.3 Một số thuốc tẩy sán lá cho gia súc. Sán lá gan Fasciola spp Cấp tính á cấp tính và mạn tính Sán lá gan Dicrocoelim spp Sán dạ cỏ Paramphistom um Sán máu Schistosomum spp Benzimidazoles Fenbendazole Triclabendazole + + + Salicylanilides Rafoxanide Closantel Oxyclozanide + + + + Nitroxynil Trichlorphon Tartar emetic Praziquantel + + + + Cách lây lan Giun trởng thành sống trong đờng hô hấp của phổi, khí quản và phế quản (Hình 13.2). Giun rất mảnh, dài độ 3-5 cm, dễ dàng nhìn thấy khi mổ khám đờng hô hấp của phổi. Giun trởng thành đẻ trứng có chứa ấu trùng, ấu trùng nở nhanh và bị ho bật lên, nuốt vào đờng tiêu hoá và thải ra ngoài qua phân trên đồng cỏ, ở đó chúng phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm giai đoạn ba (L3). ấu trùng L3 di hành từ ruột đến vị trí cuối cùng là phổi, lột xác 2 lần trên đờng di hành trớc khi phát triển thành giun trởng thành, cả quá trình phát triển mất vài tuần. Điều trị Một số thuốc tẩy có hiệu quả, xem bảng 13.2. Phòng chống Có thể tiêm phòng cho bò bằng cách cho uống vắc-xin sống, loại vắc-xin duy nhất hiện có đối với giun. Mặc dù vắc-xin này dùng định kì ở Bắc Âu, những nơi khác ít dùng. Ngoài ra áp dụng những nhận xét về khống chế giun sán dạ dầy và ruột cho giun phổi. Nhận xét Bệnh giun phổi trâu bò có thể là bệnh chính ở Bắc Âu cần thiết có biện pháp khống chế thờng quy. D. filaria ở dê cừu thờng ít nghiêm trọng hơn mặc dù thỉnh thoảng cũng gây bệnh. May mắn là bệnh giun phổi ít khi thành vấn đề đáng kể ở vùng nhiệt đới. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ phải luôn tìm hớng dẫn về thú y để điều tra bệnh này và đề xuất biện pháp khống chế thích hợp. Các loài giun khác cũng có thể nhiễm vào phổi của cừu nhng hiếm khi gây bệnh. 269 Hình 13.2 Bệnh giun phổi ở bò: rất nhiều giun phổi tìm thấy trong khí quản. 1.3 Bệnh giun đũa bê nghé Định nghĩa Bệnh ở bê nghé non do một loài giun đũa tròn to, Toxocara vitulorum (Neoascaris vitulorum) Phân bố ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới khắp thế giới Triệu chứng lâm sàng ủ rũ, gầy yếu, đôi khi ỉa chảy và chết đặc biệt là nghé. Triệu chứng lâm sàng thờng chỉ thấy ở bê nghé dới 6 tháng tuổi. Cách lây lan Trứng thải vào môi trờng qua phân của bê nghé nhiễm bệnh trở thành cảm nhiễm sau vài tuần. Vì vỏ trứng dầy nên trứng có'thể sống sót vài năm trong hầu hết các môi trờng trừ điều kiện khô và nóng. Nếu bị gia súc 6 tháng tuổi hay hơn ăn, trứng nở thành ấu trùng và di hành tới các tổ chức khác nhau, ở đó chúng duy trì trạng thái ngủ. Vào cuối kỳ chửa của gia súc, ấu trùng ngủ phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm giai đoạn ba (L3) thải vào trong sữa cho tới 30 ngày sau khi đẻ và truyền sang bê nghé sơ sinh bú mẹ. Đây là nguồn nhiễm chủ yếu đối với bê nghé và có thể dẫn tới nhiễm nặng giun đũa trởng thành dài tới 30cm ở ruột non. Điều trị Có thể dễ dàng tẩy giai đoạn trởng thành của giun đũa T.vitulorum, tìm thuốc tẩy giun phù hợp ở Bảng 13.2. Phòng chống Bê nghé trong vài tuần tuổi đầu đặc biệt có nguy cơ nhiễm giun nên phải tẩy giun vào tuần tuổi thứ ba và thứ sáu. Tẩy nh vậy vừa phòng bệnh về lâm sàng vừa ngăn ngừa ấu trùng nhiễm ở bê nghé phát triển thành giun trởng thành, do đó giảm bớt thải trứng giun gây ô nhiễm môi trờng. Chuồng bê nghé phải thờng xuyên vệ sinh để ngăn ngừa tích tụ trứng giun đũa ở môi trờng. Nhận xét Bê nghé có thể nhiễm giun đũa từ sữa mẹ trong vài tuần tuổi đầu tiên. Tuy nhiên, sau vài tháng tuổi những giun này thờng bị đào thải ra khỏi cơ thể nên đối với bò nhiễm giun đũa ở lứa tuổi bê nghé thờng không bị phát hiện. Tuy nhiên, nghé có khả năng mắc bệnh giun đũa và khi nhiễm nặng có thể chết. Do đó việc tẩy giun nêu ở trên đặc biệt có lợi đối với nghé. 270 1.4 Bệnh sán lá gan loài nhai lại (Liver fluke) Tên khác bệnh do Fasciola (Fasciolosis) Định nghĩa Bệnh ở gan của gia súc chăn thả chủ yếu là loài nhai lại do sán có hình lá gây nên gồm Fasciola hepatica và F. gigantica. Ngời cũng có thể nhiễm bệnh. Phân bố Bệnh phân bố toàn cầu. Ký sinh trùng có vòng đời phức tạp liên quan nhiều loài Lymnaea spp. khác nhau của lỡng thê và ốc nớc ngọt là vật chủ trung gian, bệnh xẩy ra khi gia súc chăn thả ở nơi c trú của những ốc này nh mơng rãnh, vùng đầm lầy, rìa các kênh tới tiêu và đồng báng ngập nớc v.v Những loài ốc truyền F. hepatia thấy trên khắp thế giới mặc dù ở vùng nhiệt đới chúng có thể chỉ hạn chế ở những khu vực cao mát, còn F. gigantica chỉ xẩy ra ở những vùng khí hậu ấm áp, thấy ở châu Phi nơi chúng chiếm u thế so với F. hepatica, ở Nam Âu, Nam Mỹ, Trung Đông, tiểu lục địa ấn Độ, Đông Nam á và một số đảo ở Thái Bình Dơng. ở một số vùng có cả hai loài dẫn tới nhiễm sán hỗn hợp. Triệu chứng lâm sàng Sau khi nhiễm, sán non di hành qua gan vào ống mật và túi mật. Mức độ nghiêm trọng của triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào số lợng ký sinh trùng ăn phải và khoảng thời gian nhiễm sán. Bệnh sán lá gan cấp tính do ăn phải số lợng lớn ký sinh trùng từ nơi chăn thả nhiễm sán trong một thời gian ngắn. Số lợng lớn sán non di hành gây tổn thơng cấp tính và xuất huyết ở gan. Gia súc ủ rũ, yếu, lợi và mắt nhợt nhạt và chết nhanh trong vòng 1-2 ngày. Thể bệnh này thấy phổ biến nhất ở cừu non. Bệnh sán lá gan mạn tính là thê bệnh phổ biến nhất của loài nhai lại do ăn phải số lợng vừa phải ký sinh trùng trong một thời gian dài dẫn tới tích tụ sán trởng thành trong ống mật và túi mật (Hình 13. 3). Bệnh gây tổn thơng gan, mất protein trong huyết thanh và thiếu máu. Gia súc trở nên kiệt sức, lợi và mắt nhợt nhạt và điển hình phát triển thành hàm hình chai do phù ở dới hàm (Hình 13. 4). Tuỳ theo mức độ nghiêm trọng của bệnh, tiếp theo gia súc không đợc điều trị sẽ chết trong khoảng 2-3 tháng tiếp theo, mặc dù nhiều con sống sót lâu hơn và cuối cùng có thể khỏi bệnh nếu không bị nhiễm lại. Bò mắc sán lá gan mạn tính có thể có ỉa chảy nhng có khuynh hớng đào thải hầu hết mầm bệnh sau khoảng 6 tháng. Cách lây lan Hình 12.5 trình bày vòng đời của Fasiola. Trứng sán thải ra ngoài qua phân nở sau khoảng 9 ngày ở nhiệt độ tối u (22-26 0 C) giải phóng giai đoạn di động phải bám và chui vào trong ốc Lymnae trong vòng vài giờ. Sự phát triển tiếp tục của ấu trùng trong ốc rất phức tạp dẫn tới cuối cùng giải phóng nhiều thể ấu trùng di động bám vào bề mặt rắn nh lá cỏ, ở đó chúng làm kén thành thể cảm nhiễm gọi là metacercaria. Nếu vật chủ mẫn cảm ăn phải, metacercaria giải phóng ra sán non trong ruột non, sán non di hành qua gan vào ống mật và đôi khi vào túi mật. Khi trởng thành sán sẽ đẻ trứng và thải ra ngoài qua phân để tiếp tục vòng đời của sán. Gia súc không đợc tẩy sán sẽ duy trì mầm bệnh thờng là vài tháng, nhng đôi khi lâu hơn và thải trứng vào trong phân. Yếu tố khí hậu ảnh hởng trực tiếp tới vòng đời. ở nhiệt độ dới 10 0 C trứng thải ra ngoài qua phân sẽ duy trì trạng thái ngủ và không nở cho tới khi nhiệt độ xung quanh cao hơn. Sinh sản của ốc và phát triển của sán trong ốc cũng dừng lại cũng ở nhiệt độ tơng tự. Trong điều kiện khô và nóng, rất ít metacercaria sống sót trên cỏ. Điều trị Thuốc tẩy sán hiện đại rất có hiệu quả và một số thuốc hiện có (xem Bảng 13.3). Triclabendazole có u điểm là có tác dụng diệt tất cả các giai đoạn của sán từ 1 tuần tuổi và là thuốc đợc lựa chọn để điều trị bệnh sán lá gan cấp tính. Tuy nhiên, đối với các thế bệnh khác, tất cả các thuốc đều có hiệu lực nh nhau. 271 Phòng chống Có thể khống chế bệnh sán lá gan bằng cách ngăn không cho gia súc đến nơi ốc sinh sống, khống chế ốc hay xử lý mang tính chiến lợc. Ngăn không cho gia súc đến chỉ duy nhất thực hiện đợc nếu nơi ốc c trú hạn chế và có thể rào lại. Quần thể ốc có thể giảm hay diệt bằng cách tháo cạn nơi ốc sinh sống hay dùng thuốc diệt động vật thân mềm. Nơi ốc c trú ở các mơng tới tiêu có thể thay bằng các ống nớc. Xử lý chiến lợc đòi hỏi định kì tẩy sán cho gia súc vào thời gian trong năm có nguy cơ mắc. Nhận xét Nếu nghi là bệnh sán lá gan, bớc thứ nhất là gửi mẫu phân những con có triệu chứng lâm sàng tới phòng xét nghiệm thú y để kiểm tra đơn giản phát hiện trứng sán. Nếu đã xác định, hớng dẫn của thú y về quá trình hành động thích hợp là khâu then chốt. Ngời chăn nuôi có thể thực hiện khống chế bằng cách rào, tháo nớc, lắp ống tới tiêu, nhng cần thiết phải có hớng dẫn chuyên môn về xử lý chiến lợc hoặc sử dụng thuốc diệt động vật thân mềm. Hình 13.3 Bệnh sán lá gan: ống mật trong gan dày lên rõ rệt (giống nh cành cây). Hình 13.4 Bệnh sán lá gan ở cừu: phù hàm hình chai. 272 Hình 13.5 Vòng đời của sán lá gan. 1.5 Bệnh sán trong mạch máu loài nhai lại (Schistosomosis) Tên khác Bệnh ngáy (Snoring disease) Định nghĩa Bệnh của gia súc và ngời do các loài sán Schistosoma. Phân bố Vùng nhiệt đới và á nhiệt đởi khắp thế giới nơi gia súc tiếp cận nơi c trú của các vật chủ trung gian là ốc nớc ngọt. Triệu chứng lâm sàng Sán Schostosoma ký sinh trong mạch máu, hầu hết sán có tầm quan trọng về thú y c trú trong tĩnh mạch ruột (tĩnh mạch treo tràng). Lúc mới nhiễm, ký sinh [...]... lợn và nhiều vật chủ khác gồm cả động vật hoang dã Giun trởng thành sống trong ruột non; ấu trùng từ con cái di hành tới cơ bắp và hình thành nang tại đó Lợn nhiễm giun do ăn thức ăn thừa bỏ cha nấu có chứa thịt sống của động vật nhiễm bệnh, đặc biệt là lợn; ngời bị nhiễm do ăn phải thịt sống hay cha nấu chín của động vật nhiễm giun, đặc biệt là thịt lợn; động vật hoang dã có thể cũng mắc bệnh Giun xoắn... hoạt động mạnh Nhận xét Tầm quan trọng kinh tế thực sự của bệnh sán máu vẫn cha rõ nhng phải luôn coi là mối nguy hại bệnh lý tiềm tàng cho gia súc nhiệt đới có tiếp xúc với nớc có chứa ốc nớc ngọt Bệnh này ở cừu thờng nặng hơn loài nhai lại lớn, loại nhai lại lớn phổ biến là nhiễm nhng không ốm, bệnh sán máu ở ngời gọi là bệnh Bilharzia là một bệnh chủ yếu, S laponica, nguyên nhân phổ biến của bệnh. .. động vật hoang dã có thể cũng mắc bệnh Giun xoắn (Trichinella spiralis) Ký sinh trùng này có rất nhiều vật chủ và gây nhiễm phổ biến cho động vật hoang dã do săn mồi hay ăn xác chết Ngời có thể bị nhiễm giun do ăn thịt động vật hoang dã nhng nguồn nhiễm bệnh đáng chú ý nhất là từ lợn nhà nhiễm mầm bệnh ao cho ăn thức ăn thừa bỏ có chứa thịt sống hay thịt cha nấu kỹ Kí sinh trùng trởng thành là loại... ở ngựa con, ngựa trởng thành có sức kháng với bệnh, bệnh liên quan tới những điều kiện mất vệ sinh Strongyloides westeri Thờng không gây bệnh, vòng đời giống nh S ransomi ở lợn (xem Bảng 13. 4) Giun ở ruột già (Strongyles) Vòng đời nh trong hình 13. 1, giun trởng thành có thể gây tổn thơng ruột, ấu trùng S vulgaris di hành gây nghẽn mạch dẫn tới tắc các động mạch vào ruột, gây tổn thơng mô bào nặng... còn to hơn, gia súc vẫn chịu đợc, rất hiếm khi liên quan tới bệnh (Hình 13. 6) ở cừu hầu hết nang sán là ở phổi, ở bò và ngựa phần lớn nang sán ở gan Ngợc lại nang sán ở ngời có thể gây bệnh và làm chết ngời nếu nang sán lớn vỡ ra Cả ngời và gia súc đều nhiễm do ăn phải trứng E granulosus trong phân chó nhiễm mầm bệnh Vậy bệnh nang sán là bệnh ở nơi chó tiếp cận phủ tạng gia súc và tiếp xúc trực tiếp... sán nằm ở não sẽ gây bệnh động kinh và thậm chí chết 278 Bảng 13. 6 Giun sán của gia súc gây bệnh cho ngời Giun sán Giai đoạn ở gia súc Giai đoạn ở ngời Phơng thức truyền lây Echinococcus granulosus (khắp thế giới) Sán dây rất nhỏ trong ruột chó và các loài ăn thịt khác Nang sán chứa ấu rùng trong các cơ quan nội tạng khác nhau của ngời, loài nhai lại, lạc đà, ngựa, lợn Bệnh gọi là bệnh nang sán Trứng... lục địa ấ n Độ gây nên bệnh ngáy có đặc điểm là chảy nớc mũi và khó thở Cách lây lan Ký sinh trùng có vòng đời phức tạp tơng tự nh các loài Fasiola Vật chủ trung gian nhiễm mầm bệnh là ốc nớc ngọt thải ấu trùng di động bơi lội trong nớc, ấu trùng này chui qua da vật chủ cuối cùng Nh vậy gia súc có thể bị nhiễm do uống nớc hay đứng trong nớc nhiễm ký sinh trùng Sau khi nhiễm bệnh, sán theo máu qua các... chó tới xác cừu Nhận xét Bệnh đáng báo động này may mắn là không phổ biến lắm Nơi có bệnh phải thực hiện các bớc để cấm chó tiếp cận các phủ tạng của loài nhai lại 2 Giun sán ở lợn Định nghĩa Nhiều loại giun khác nhau gây nhiễm cho lợn (xem Bảng 13. 4) Phân bố ở khắp thế giới (xem Bảng 13. 4) Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng từ không có gì tới rất nặng phụ thuộc vào mức độ nhiễm bệnh Nhiễm giun nặng ở... vòng đời phức tạp liên quan tới các vật chủ trung gian Số này tóm tát trong Bảng 13. 7 Điều trị Bảng 13. 7 nêu các thuốc tẩy giun sán có hiệu lực Phòng chống Giun đũa và giun móc có thể phòng đợc bằng cách tẩy cho chó con và chó mẹ kết hợp với vệ sinh nh tóm tắt trong Bảng 13. 7 Sán dây phổ biến của chó là Dipylidium canium tuy không có ý nghĩa nào về bệnh lý nhng chủ vật nuôi thờng yêu cầu tẩy sán cho... ong Số lợng lớn sán cha trởng thành có thể gây viêm ruột và ỉa chảy ở bê nghé và dê cừu Điều trị Những thuốc điều trị trình bày ở Bảng 13. 3 Phòng chống Có thể khống chế bệnh sán dạ cỏ nh đối với bệnh sán lá gan, nhng khống chế bệnh sán lá gan nhỏ thì không thực tiễn do vật chủ trung gian là ốc ở đất và kiến 273 1.7 Giun sán ở não và tuỷ sống loài nhai lại Tên khác ấu sán não cừu (Coenurosis) Định nghĩa . thịt sống của động vật nhiễm bệnh, đặc biệt là lợn; ngời bị nhiễm do ăn phải thịt sống hay cha nấu chín của động vật nhiễm giun, đặc biệt là thịt lợn; động vật hoang dã có thể cũng mắc bệnh. Giun. dụng thuốc diệt động vật thân mềm. Hình 13. 3 Bệnh sán lá gan: ống mật trong gan dày lên rõ rệt (giống nh cành cây). Hình 13. 4 Bệnh sán lá gan ở cừu: phù hàm hình chai. 272 Hình 13. 5 Vòng đời của. trùng này có rất nhiều vật chủ và gây nhiễm phổ biến cho động vật hoang dã do săn mồi hay ăn xác chết. Ngời có thể bị nhiễm giun do ăn thịt động vật hoang dã nhng nguồn nhiễm bệnh đáng chú ý nhất

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:20

Xem thêm: Sổ tay bệnh động vật - Chương 13 pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN