1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an DS9

71 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Giáo án Đại số 9 Ngày soạn: 15/ 12 /2009 Ngày dạy: 17/12/2009 Tiết 32 Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. a. mục tiêu + HS nắm đợc khái niệm nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn + Phơng pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn + Khái niệm hệ hai phơng trình tơng đơng b. ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề c. chuẩn bị + GV: Bảng phụ, thớc thẳng, êke, phấn màu + HS: Thớc kẻ, êke, bảng phụ nhóm d. Tiến trình I. ổn định II. Bài cũ + Thế nào là phơng trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó? +Cho phơng trình: 3x-2y = 6. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của phơng trình III. Bài mới 1.Đặt vấn đề Nếu hai phơng trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm chung thì 2 phơng trình đó gọi là gì? 2.Triểnkhai bài: Hoạt động 1: Khái niệm về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn + Hai phơng trình bậc nhất hai ẩn x+ 2y = 4 và x - y =1có cặp số (2;1) vừa là nghiệm của phơng trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phơng trình thứ hai. Cặp số (2;1) là một nghiệm của hệ phơng trình x+ 2y = 4 x-y =1 HS xét hai phơng trình: 2x+y = 3 và x - 2y =4 Thực hiện ?1 Kiểm tra cặp số (2;-1) là nghiệm của hai phơng trình trên. * HS đọc tổng quát đến hết mục 1 tr 9 SGK O M -1 1 2 421 x y + Thay x =2 ; y=-1 vào vế trái phơng trình 2x+y=3 ta đợc 2.2+(-1) = 3 = VP + Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của hai ph- ơng trình đã cho. * Tổng quát: SGK Họat động 2: Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn + Quay lại hình vẽ trên: Mỗi điểm thuộc đờng thẳng x+ 2y = 4 có toạ độ nh thế nào với phơng trình x + 2y =4 Mỗi điểm thuộc đờng thẳng x + 2y = 4 có toạ độ thoả mãn phơng trình x +2y = 4, hoặc có tọa độ là nghiệm của phơng trình x+2y = 4 + Điểm M là giao điểm của hai đờng Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 90 Giáo án Đại số 9 + Toạ độ của điểm M thì sao? + HS đọc 1 phần ở tr 9 SGK từ trên mặt phẳng . . . của (d) và (d) + Để xem xét một hệ phơng trình có bao nhiêu nghiệm, ta xét các ví dụ sau: * Xét hệ phơng trình: x+y = 3(1) x - 2y =0(2) Biến đổi các phơng trình trên về dạng hàm số bậc nhất, rồi xét xem hai đờng thẳng có vị trí tơng đối nh thế nào với nhau - Ví dụ phơng trình x+ y =3 Cho x = 0 => y=3 Cho y=0 => x=3 Hay phơng trình x - 2y =0 Cho x= 0 => y=0 Cho x = 2 => y=1 +HS vẽ 2 đờng thẳng biểu diễn hai phơng trình trên một mặt phẳng toạ độ. Xác định tọa độ giao điểm hai đờng thẳng. * Ví dụ 2: Xét hệ phơng trình 3x-2y=-6 (3) 3x - 2y=3 (4) Hãy biến đổi các phơng trình trên về dạng hàm số bậc nhất + Nhận xét về vị trí tơng đối của hai đờng thẳng x + 2y =4 và x-y = 4 Vậy toạ độ của điểm M là nghịêm của hệ phơng trình x+2y=4 x-y=1 x + y = 3 => y=-x+3 x-2y =0 => y= x 2 1 Hai đờng thẳng trên cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau (-1 ) 2 1 M O 1 3 2 3 x y Giao điểm hai đờng thẳng là M (2;1) + Thay x = 2 ; y = 1 vào vế trái phơng trình (1) x+y=2+1=3 = vế phải Thay x = 2; y = 1 vào vế trái phơng trình (2) x-2y=2-2.1=0 = vế phải Vậy cặp số (2;1) là nghịêm của hệ phơng trình đã cho. + 3x-2y=-6 y= 3 2 3 +x 3x-2y=3 y= 2 3 2 3 x Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 91 Giáo án Đại số 9 thẳng + Yêu cầu HS vẽ hai đờng thẳng trên cùng một mặt phẳng toạ độ + Nghiệm của hệ phơng trình nh thế nào? * Ví dụ 3: Xét hệ phơng trình 2x - y = 3 -2x+y=-3 + Nhận xét về hai phơng trình này? + Hai đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phơng trình thế nào? + Vậy hệ phơng trình có bao nhiêu nghiệm? Vì sao? * Vậy hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? Vì sao? Hai đờng thẳng trên song song với nhau vì hệ số góc bằng nhau, tung độ góc khác nhau 1 - 3 2 O -2 3 x y + Hệ phơng trình vô nghiệm + Hai phơng trình tơng đơng với nhau + Hai đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phơng trình trùng nhau + Hệ phơng trình vô số nghiệm vì bất kì điểm nào trên đờng thẳng đó cũng có toạ độ là nghiệm của hệ phơng trình * Một hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có thể có: + Một nghiệm duy nhất nếu hai đờng thẳng cắt nhau + Vô nghiệm nếu hai đờng thẳng // + Vô số nghiệm nếu hai đờng thẳng trùng nhau Hoạt động 3: Hệ phơng trình tơng đơng ? Thế nào là hai phơng trình tơng đơng ? Tơng tự định hai hệ phơng trình tơng đ- ơng. Hai phơng trình đợc gọi là tơng đơng nếu chúng có cùng tập nghiệm + Định nghĩa SGK tr 11 Hoạt động 4: Luỵên tập Bài 4 tr 11 SGK a. y= 3-2x y=3x-1 a. Hai đờng thẳng cắt nhau do có hệ số góc khác nhau => hệ phơng trình có một nghiệm duy nhất b. Hai đờng thẳng song song => hệ phơng trình vô nghiệm Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 92 Giáo án Đại số 9 b. += += 1 2 1 3 2 1 xy xy c. = = xy xy 23 32 d. = = 1 3 1 33 yx yx c. Hai đờng thẳng cắt nhau tại gốc toạ độ => hệ phơng trình có một nghiệm d. hai đờng thẳng trùng nhau=> hệ phơng trình vô số nghiệm IV. Củng cố + Nhắc lại thế nào là nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn + Thế nào hai hệ phơng trình tơng đơng IV. Dặn dò : - Bit da vo minh ha hỡnh hc xỏc nh s nghim ca h phng trỡnh - Bt: 4,5,7,8,9 E. RT KINH NGHIM: Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 93 Giáo án Đại số 9 Ngày soạn : 17/12/2009 Ngày dạy: 18/12/2009 Tiết 33 Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế a. mục tiêu - Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc thế -Nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế b. ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề c. chuẩn bị GV: Đèn chiếu, giấy trong HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ d. tiến trình I. ổ n định II. Bài cũ Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phơng trình sau, giải thích vì sao? a. =+ = 32 624 yx yx b. =+ =+ )(128 )(24 2 1 dyx dyx III. Bài mới 1.Đặt vấn đề: Có thể qui việc giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn về giải phơng trình bậc nhất một ẩn? 2.Triển khai bài: Hoạt động 1: Quy tắc thế * Quy tắc thế gồm hai bớc thông qua ví dụ 1: (I). =+ = )2(152 )1(23 yx yx Từ phơng trình (1) em hãy biểu diễn x theo y? - Lấy kết quả trên (1) thế vào chổ của x trong phơng trình (2) ta có phơng trình nào? - Để giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế ở bớc 1: Từ một phơng trình của hệ (coi là phơng trình (1) ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia (1) rồi thế vào phơng trình (2) để đợc một phơng trình mới (chỉ còn một ẩn) (2) - Dùng phơng trình (1) thay thế cho ph- ơng trình (1) của hệ và dùng phơng trình (2) thay thế cho phơng trình (2) ta đợc hệ nào? - Hệ phơng trình này nh thế nào với hệ (I)? - Giải hệ phơng trình mới thu đợc và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I) - Quá trình làm trên chính là bớc 2 của giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế. - Qua ví dụ trên hãy cho biết các bớc giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế. => GV: Đa ra quy tắc thế + x=3y+2(1) + Ta có phơng trình một ẩn y -2.(3y+2)+5y=1(2) - Ta đợc hệ phơng trình =++ += )'2(15)23(2 )'1(23 yy yx - Tơng đơng với hệ phơng trình (I) = = = += 5 13 5 23 y x y yx Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) Hoạt động 2: áp dụng Ví dụ 2: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 94 Giáo án Đại số 9 =+ = )2(42 )1(32 yx yx - HS làm ?1 tr 14 SGK Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế (biểu diễn y theo x từ phơng trình thứ 2 của hệ) = = 163 354 yx yx + Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp đồ thị thì hệ vô số nghiệm khi hai đờng thẳng biểu diễn các tập hợp nghiệm của hai ph- ơng trình trùng nhau. Hệ vô nghịêm khi hai đờng thẳng biểu diễn các tập hợp nghịêm của hai phơng trình song song với nhau. Vậy giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì? Đó chính là chú ý tr 14 SGK - HS đọc ví dụ 3 SGK - Giải bằng phơng pháp thế rồi minh hoạ bằng hình học. a. =+ = )2(32 )1(624 yx yx * Minh họa bằng hình học b. =+ =+ )2(128 )1(24 yx yx =+ = 42 )'1(32 yx xy = = 465 32 x xy = = = = 1 2 2 32 y x x xy Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là (2;1) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là (7;5) Chú ý : SGK a. Biểu diễn y theo x từ phơng trình (2) ta có y=2x+3 + Thế y=2x+3 vào phơng trinhg (1) ta có 4x 2(2x+3)=-6 0x=0 Phơng trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R. Vậy hệ q, có vô số nghiệm Các nghiệm (x, y) tính bởi công thức += 32xy Rx - 3 2 3 O x y + Biểu diễn y theo x từ phơng trình thứ Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 95 Giáo án Đại số 9 * Minh họa bằng hình học nhất ta đợc y=2-4x + Thế y trong phơng trình sau bởi 2-4x ta có 8x+2(2-4x)=1 8x+4-8x=1 0x=-3 Phơng trình này ko có giá trị nào của x thoả mãn. Vậy hệ đã cho vô nghiệm. O 1 2 1 8 1 2 2 x y Hoạt động 3: Luyện tập Nêu các bớc giải hệ phơng trình bằng ph- ơng pháp thế? Bài 12 a, b SGK tr 15 a. = = )2(243 )1(3 yx yx b. =+ = )4(24 )3(537 yx yx - Biểu diễn x theo y từ phơng trình (1) ta có x=y+3 Thế x=y+3 vào phơng trình (2) ta có 3(y+3)-4y=2 3y+9-4y=2 -y=-7 y=7 => x=10 Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là (10;7) - Biểu diễn y theo x từ phơng trình (4) ta có y=-4x+2 Thế y=-4x+2 vào phơng trình (3) Ta có 7x-3(-4x+2)=5 7x+12x-6=5 19x=11 x= 19 11 19 6 2 19 11 .4 =+= y Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là 19 6 ; 19 11 IV. Củng cố: (Trong bài) V. Dặn dò: -Bài tập 12c, 13, 14, 15 tr 15 SGK - Hai tiết sau ôn tập học kì 1 E. RT KINH NGHIM: Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 96 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Nam-THCS Trung Giang 97 Giáo án Đại số 9 Ngày soạn :20/12 /2009 Ngày dạy: 21/12/2009 Tiết 34 ôn tập học kì i A. mục tiêu -Tiếp tục củng cố bài tập rút gọn tổng hơp của biểu thức căn -Ôn tập các kiến thức cơ bản của chơng II: Khái niệm của hàm số bậc nhất y=ax+b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. b. ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Hệ thống hoá, Luyện tập c. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, compa, phấn màu, thớc thẳng HS: Thớc kẻ, compa, bảng phụ d. tiến trình I. ổn định II. Bài cũ (Kết hợp trong bài) III. Bài mới Hoạt động 1: Rút gọn biểu thức Bài 1: Cho biểu thức ) 2 3 2 2 (:) 4 424 22 2 ( xx x x x xx x x x x P + + + + + = a. Rút gọn P b. Tìm các giá trị của x để P >0; P<0 c. Tìm các giá trị của x để P=-1 b. * P >0 0 3 4 > x x và > 9 4 0 x x x Có x>0 =>4x>0 Vậy 9030 3 4 >>> xxx x x (thỏa mãn điều kiện) Với x>9 thì P>0 *. 0 3 4 0 < < x x P và > 9 4 0 x x x Vì x>0 => 4x>0 Vậy 9030 3 4 <<< xxx x x Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 98 ( )( ) 3 . )2( )2(4 3 )2( . )2)(2( 48 )2( 3 : )2)(2( 424)2()2( )2( 3 2 2 : 22 424 22 2 2 + + = + + = + ++++ = + += + + + + + = x x x xx P x xx xx xx P xx x xx xxxxx P xx x xxx xx x x x x P 3 4 = x x P điều kiện : x>0; x 9;4 x Giáo án Đại số 9 Kết hợp điều kiện P<0 0<x<9 và x 4 c. P=-1 1 3 4 = x x ĐK: > 9 4 0 x x x ( )( ) 0341 03344 034 =+ =+ =+ xx xxx xx Có x>0 => 011 >>+x 4 3 034 = = x x 16 9 = x (thoả mãn điều kiện) Hoạt động 2: Ôn tập chơng II: Hàm số bậc nhất * Câu hỏi: - Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào? *Bài tập Bài 1: Cho hàm số y=(m+6)x-7 a. Với giá trị nào cuả m thì y là hàm số bậc nhất? b. Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến? Nghịch biến? Bài 2: Cho đờng thẳng y=(1-m)x+m-2(d) a. Với giá trị nào của m thì đờng thẳng (d) đi qua điểm A(2;1) b. Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? c. Tìm để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 d. Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 2 - Hàm số bậc nhất là hàm số đợc cho bởi công thức y=ax+b trong đó a, b là các số cho trớc và a 0 - Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị xR, đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a<0 a. y là hàm số bậc nhất m+6 0 m - 6 hàm số y đồng biến nếu m+6 >0 m<-6 Hàm số y nghịch biến nếu m+6<0 m<-6 a. Đờng thẳng (d) đi qua điểm A (2;1) => x=2; y=1 Thay x=2; y=1 vào (d) (1-m).2+m-2=1 2-2m+m-2=1 -m=1 m=-1 b. (d) tạo Ox một góc nhọn 1-m>0 m<1 -(d) tạo với trục Ox một góc tù 1-m<0 m>1; c. (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 => m-2=3 => m=5 d. (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 99 [...]... = 3 y = 4 Vậy số phải tìm là 74 - Khi 2 xe gặp nhau, thời gian xe khách đã đi 1 giờ 48 phút = 9/5 giờ Ví dụ 2: ? Khi 2 xe gặp nhau, thời gian xe khách - 1 giờ+9/5 giờ = 14/5 giờ Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 114 đã đi bao lâu? Tơng tự thời gian xe tải đi là mấy giờ? - Yêu cầu làm ?3; ?4 Giáo án Đại số 9 ? 3 Vì mỗi xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km nên ta có pt:y-x=13 ?4.Quảng đờng xe khách... suất là hai đại lợng tỉ lệ + Cùng một khối lợng công việc, giữa nghịch thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lợng có quan hệ nh thế nào? Hai đội Thời gian HTCV 24 ngày Đội A x ngày Đội B y ngày Năng suất 1 ngày 1 (cv) 24 1 (cv) x 1 (cv) y - Gọi thời gian đội A làm riêng để hoàn thành công việc là x (ngày) Và thời gian đội B làm riêng để HTCV là y (ngày) ĐK: x, y >24 giờ - Theo bảng phân tích... Nam-THCS Trung Giang 115 Giáo án Đại số 9 I ổn định II Bài cũ ? Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình III Bài mới Hoạt động 1: Ví dụ - Ví dụ 3: - Ví dụ 3 là toán làm chung làm riêng - Trong bài toán này có thời gian hoàn + Bài toán này có những đại lợng nào? thành công việc (HTCV) và năng suất làm 1 ngày của hai đội và riêng từng đội - Cùng 1 khối lợng công việc, thời gian hoàn thành và... 60 3 1 x= 2 60 Vậy thời gian đội A làm riêng để HTCV là: Hoạt động 2: Bài 32 (SGK) tr 23 - Tóm tắt đề bài Luỵên tập 1 = 60 (ngày) x 24 h )=> đầy bể 5 6 Vòi I(9h)+ Hai vòi ( h )=>đầy bể 5 Hai vòi ( Lập bảng phân tích đại lợng Hỏi nếu chỉ mở vòi II sau bao lâu đầy bể? Thời gian NS chảy chảy đầy bể 1 giờ Hai vòi 24 24 Vòi I 5 ( h) x(h) Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang ( h) 5 1 (bể) x 117 Vòi... Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 118 Ban đầu Thay đổi 1 Thay đổi 2 x x+8 x-4 Y y-3 y+2 ĐK: x,y thuộc N x>4 y>3 Giáo án Đại số 9 xy(cây) (x+8)(y-3) (x-4)(y+2) ( x + 8)( y 3) = xy 54 ( x 4)( y + 2) = xy + 32 xy 3x + 8 y 24 = xy 54 (I) xy + 2 x 4 y 8 = xy + 32 3 x + 8 y = 30 2 x 4 y = 40 (I) Kết quả: x = 50 (TMDK ) y = 15 Bài 36 tr 24 SGK Vậy số câycải bắp vờng nhà Lan trồng là: Bài toán này... bể - Điền bảng phân tích đại lợng Hỏi mở riêng mỗi vòi bao lâu đầy bể Thời gian Năng suất chảy đầy bể chảy 1h Hai vòi 4 3 (bể) ( h) 3 1 1 2 Vòi I h + Vòi II h => bể 15 6 5 3 Vòi 1 Vòi 2 - Lập hệ phơng trình 4 1 (bể) x 1 (bể) y x(h) y(h) ĐK: x, y > 4 3 - Gọi thời gian vòi 1 chảy riêng để đầy bể là x(h) Thời gian vòi 2 chảy riêng để đầy bể là y(h) ĐK: x, y > 4 3 4 h thì đầy bể, 3 3 vậy mỗi... Tổng số điểm 1.5 Đáp án và thang điểm hớng dẫn chấm Nội dung a 2,5 30 48 = 2,5.30.48 = 2,5.10.3.48 = 25.144 = 60 b 20 45 + 3 18 + 72 = 2 5 - 3 5 + 3.3 2 + 6 2 = - 5 + 15 2 a Rút gọn biểu thức P ĐK x Ta có 3 1 0.5 Hiểu = 32 = 2 3 1 Cho đồ thị hàm số y = 2x + 3 (d) b Để hai đờng thẳng (d)// (d) a = a ' 2 = 3m 5 m = 7 3 b b' 3 m 3 m Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5... (3n-5)(-1)-4n P(-1)=-m+m-2+3n-5-4n Bài 32 tr 9 SBT P(-1)=-n-7 Tìm giá trị của m để đờng thẳng 3 2 (d)y=(2m-5)x-5m đi qua giao điểm của *P(3)=m.3 +(m-2).3 -(3n-5).3-4n P(3)=27m+9m-18-9n+15-4n hai đờng thẳng: P(3)=36m-13n-3 (d1): 2x+3y=7 và Ta có hệ phơng trình: (d2): 3x+2y=13 Vì đờng thẳng (d) đi qua giao điểm của n 7 = 0 hai đờng thẳng (d1) và (d2) nên thay giá 36m 13n 3 = 0 trị của x và y vào phơng trình... x y 1 (II) 3 3 1 thay u= v vào u+v= 2 24 1 Giải ra u= (TMĐK) 40 Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 116 Giáo án Đại số 9 1 (TMĐK) 60 1 1 Vậy = => x = 40 (TMĐK) x 40 1 1 = => y = 60 (TMĐK) y 60 v= Đội A làm riêng thì HTCV trong 40 ngày Đội B làm riêng thì HTCV trong 60 ngày Năng suất1 Thời gian HTCV CV ) ngày ( (ngày) ngay Hai đội 24 1 x+y= - Yêu cầu làm ?7 24 Đội A x(x>0) Đội B y(x>0) 1 x 1 y... -1=(2m-5).5- 5m -1=-10m-25-5m 5m=24 m=4,8 Vậy m = 4,8 thì đờng thẳng (d) đi qua giao điểm hai đờng thẳng (d1) và (d2) Kiểm tra 15 x + y = 5 x + y = 10 1 Số nghiệm của hệ phơng trình A Vô số nghiệm B Vô nghiệm 2 Số nghiệm của hệ phơng trình là: C Có nghiệm duy nhất D Một kết quả khác Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 112 Giáo án Đại số 9 0 x + 0 y = 0 là: 2 x y = 3 A Vô số nghiệm B Vô nghiệm . 4, hoặc có tọa độ là nghiệm của phơng trình x+2y = 4 + Điểm M là giao điểm của hai đờng Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 90 Giáo án Đại số 9 + Toạ độ của điểm M thì sao? + HS đọc 1. kì 1 E. RT KINH NGHIM: Giáo viên: Nguyễn Đức Nam-THCS Trung Giang 96 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 Gi¸o viªn: NguyÔn §øc Nam-THCS Trung Giang 97 Giáo án Đại số 9 Ngày soạn :20/12 /2009 Ngày dạy: 21/12/2009 . y= x 2 1 Hai đờng thẳng trên cắt nhau vì chúng có hệ số góc khác nhau (-1 ) 2 1 M O 1 3 2 3 x y Giao điểm hai đờng thẳng là M (2;1) + Thay x = 2 ; y = 1 vào vế trái phơng trình (1) x+y=2+1=3 =

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w